Thủ đô Hà Nội sẽ có thêm 10 cầu vượt bắc qua sông Hồng
Phát triển kinh tế Thứ năm, 26/05/2022 - 13:42 Theo dõi Congthuong.vn trên
Bản đồ tiên phong cung cấp thông tin quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, sông Đuống có gì đặc biệt? |
Thủ đô Hà Nội hiện đang có 7 cầu vượt bắc qua sông Hồng, bao gồm: Cầu Long Biên, Chương Dương, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Thăng Long, Nhật Tân, Vĩnh Thịnh.
![]() |
Cầu Long Biên - biểu tượng văn hóa, lịch sử của Thủ đô Hà Nội và là cây cầu lâu đời nhất trong số 7 cây cầu bắc qua sông Hồng |
Theo Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 519, Hà Nội sẽ có thêm 10 cầu vượt bắc qua sông Hồng được triển khai xây dựng trong giai đoạn tới.
10 cầu vượt dự kiến sẽ xây dựng gồm có: Cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 2, Thượng Cát, Vân Phúc, Hồng Hà, Mễ Sở, Tứ Liên, Trần Hưng Đạo, Thăng Long mới, Ngọc Hồi, Phú Xuyên.
Theo kế hoạch, cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 2, Thượng Cát, Vân Phúc, Hồng Hà, Mễ Sở sẽ được thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2025 (cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 2 đã được khởi công ngày 9/1/2021, dự kiến hoàn thành trong năm 2023).
Cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu (tổng mức đầu tư hơn 9,4 nghìn tỷ đồng) đang được Sở Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến thẩm định về chủ trương đầu tư.
![]() |
Cầu Nhật Tân – 1 trong 7 cây cầu huyết mạch bắc qua sông Hồng |
Cầu Vân Phúc đang được Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp triển khai thực hiện theo quy định.
Cầu Hồng Hà, cầu Mễ Sở (thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vành đai 4) sẽ được xem xét thông qua tại kỳ họp Quốc hội khoá XV.
Cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo đang được nghiên cứu đầu tư theo hình thức PPP.
Với cầu Thăng Long mới, cầu Ngọc Hồi, cầu Phú Xuyên - Ban quản lý đầu tư công trình giao thông Hà Nội cho biết - hiện nay chưa có văn bản giao nhiệm vụ cho ban nên chưa có cơ sở triển khai thực hiện.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

Hà Giang: Thu hút đầu tư hạ tầng để phát triển thương mại - dịch vụ

Tỉnh Gia Lai: Hàng loạt cây thông tại dự án "khủng" của FLC có nguy cơ chết khô

Đắk Nông: Đấu giá chợ nông sản sau gần 10 năm bỏ hoang

Quảng Nam xin chuyển 25ha rừng tự nhiên để làm đường đến vùng sâm Ngọc Linh

Tỉnh Quảng Ninh: Công tác giải ngân vốn đầu tư công đang bị chậm tiến độ
Tin cùng chuyên mục

Thừa Thiên Huế: Công tác xúc tiến, thu hút đầu tư khởi sắc

Phát huy tối đa tiềm năng vùng kinh tế Đông Bắc bộ

Nghệ An: Nhức nhối khai thác hải sản kiểu tận diệt

Bình Dương được vinh danh Top 7 cộng đồng thông minh tiêu biểu thế giới lần thứ 2 liên tiếp

Yên Bái tăng cường cải cách hành chính toàn diện

Đồng Tháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số

Tỉnh Quảng Ninh tìm cách gỡ khó cho các chủ tàu thuyền khi giá nhiên liệu tăng cao

Thu hút đầu tư tại tỉnh Bắc Giang 6 tháng đầu năm: Đạt gần 610 triệu USD

Khoa học - công nghệ: Lực đẩy để tỉnh Hà Giang hoàn thành các mục tiêu lớn

Đắk Nông thống nhất thực hiện Dự án đường cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành (Bình Phước)

Quảng Trị: Không đưa vật liệu xây dựng chưa công nhận hợp quy vào công trình

TP. Hồ Chí Minh: Gần 100% người dân thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt

Thành phố Hà Nội: Vốn FDI chảy mạnh vào khu công nghiệp

Vì sao Dĩ An và Dầu Tiếng 10 năm không có sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu?

Doanh nghiệp sản xuất miền Trung - Tây Nguyên khôi phục sau dịch Covid-19: Bài 3- Tận dụng lợi thế các FTA đẩy mạnh xuất khẩu

Nghề lái đò du lịch Tràng An: Hồi sinh sau đại dịch

Doanh nghiệp sản xuất miền Trung - Tây Nguyên khôi phục sau dịch Covid-19: Bài 2- Đầu tư, "tăng tốc" phục hồi

Doanh nghiệp sản xuất miền Trung - Tây Nguyên khôi phục sau dịch Covid-19: Bài 1- Nhận diện thách thức

Phú Yên thay đổi ra sao sau 20 năm thực hiện Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị?
