Thép Việt Nam xuất đi EU tăng gấp 5 lần

EU, Trung Quốc, Campuchia, Malaysia và Mexico là 5 thị trường lớn nhất nhập khẩu nhóm hàng sắt thép của Việt Nam với tốc độ tăng cao đột biến, trong đó xuất sang EU tăng gấp 5 lần.

Sản xuất và xuất khẩu sắt thép đang tăng trưởng mạnh trong những tháng đầu năm 2021.

Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, 5 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu 4,91 triệu tấn sắt thép, trị giá 3,557 tỷ USD, tăng 62,2% về lượng và tăng 113,3% về trị giá so với cùng kỳ.

Nhưng, đối chiếu với số liệu mà Tổng cục Hải quan đưa ra, xuất khẩu sắt thép còn tăng mạnh hơn, riêng trong tháng 5/2021, xuất khẩu sắt thép các loại đạt 980.000 tấn, với trị giá là 833 triệu USD, giảm 4% về lượng và tăng 8,2% về trị giá so với tháng trước.

Trong 5 tháng/2021, cả nước xuất khẩu 4,88 triệu tấn sắt thép các loại với trị giá đạt 3,61 tỷ USD; tăng mạnh 61,6% về lượng và 117% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

Lượng xuất khẩu sắt thép các loại sang thị trường EU và Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm, giai đoạn năm 2019-2021
Lượng xuất khẩu sắt thép các loại sang thị trường EU và Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm, giai đoạn năm 2019-2021.

EU, Trung Quốc, Campuchia, Malaysia và Mexico là 5 thị trường lớn nhất nhập khẩu nhóm hàng sắt thép của Việt Nam với tốc độ tăng cao đột biến. Cụ thể: lượng xuất khẩu sắt thép Trung Quốc: 1,1 triệu tấn, tăng gấp 2 lần; sang EU là 713.000 tấn, tăng gấp 5 lần;Mexico: 293.000, tăng 2,5 lần. Trong khi đó, xuất khẩu sang Malaysia chỉ tăng nhẹ 12,8% đạt 322.000 tấn ;xuất khẩu sang Campuchia giảm 1,5% đạt 584.000 tấn.

Ở chiều ngược lại, nhập khẩu mặt hàng này cũng chung đà tăng mạnh, với hơn 6 triệu tấn, trị giá 4,64 tỷ USD, tăng 9,2% về lượng và tăng 37,9% về trị giá so với cùng kỳ. Riêng nhập khẩu sản phẩm từ thép cũng tăng 28,5%, trị giá 2,037 tỷ USD.

Theo đánh giá của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), xuất khẩu sắt thép đang gặp nhiều thuận lợi khi nhu cầu tiêu thụ thép tại nhiều thị trường đang gia tăng rất mạnh suốt nhiều tháng qua. Xuất khẩu sang EU có sự bật tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ ít nhiều có sự tác động từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã có hiệu lực được gần 10 tháng, theo đó, nhiều DN đã tận dụng được cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nhờ thuận lợi hóa thương mại.

EU vốn được biết tới là thị trường đòi hỏi các sản phẩm phải đạt rất tiêu chuẩn cao và khắt khe, tuy nhiên, xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ phần nào cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn hóa sản xuất, thỏa mãn được yêu cầu cao từ quốc gia nhập khẩu.

Như vậy, chỉ sau 5 tháng, sản thép Việt xuất đi EU đã tăng hơn 2 lần so với xuất khẩu trong cả năm 2020. Năm ngoái, xuất khẩu sất thép đạt 9,86 triệu tấn, trị giá gần 5,26 tỷ USD, nhưng xuất sang EU chỉ

309.000 tấn, trị giá 235,5 triệu USD, giảm 6,9% về lượng và 1% về trị giá so với năm 2019.

baodautu.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Vì sao Bắc Ninh chiếm “ngôi vương” về tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP?

Vì sao Bắc Ninh chiếm “ngôi vương” về tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP?

Có lực lượng hùng hậu doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực kinh tế lõi là nguyên nhân giúp Bắc Ninh đứng đầu cả nước về tỷ trọng kinh tế số trong GDP, GRDP.
Hình thành chuỗi liên kết ngành, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp

Hình thành chuỗi liên kết ngành, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp

Triển khai các giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình khu công nghiệp mới, nhằm hình thành chuỗi liên kết ngành, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp.
IKC tiến hành tái cấu trúc Lọc hóa dầu Nghi Sơn

IKC tiến hành tái cấu trúc Lọc hóa dầu Nghi Sơn

Phó Chủ tịch Công ty Idemitsu Kosan (Nhật Bản) Susumu Nibuya cho biết sẽ đảm bảo Nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn hoạt động hiệu quả.
Đà Nẵng: Tăng trách nhiệm của doanh nghiệp trong quản lý tiền chất công nghiệp, hóa chất

Đà Nẵng: Tăng trách nhiệm của doanh nghiệp trong quản lý tiền chất công nghiệp, hóa chất

Các doanh nghiệp kinh doanh, sử dụng hóa chất cần nắm các quy định pháp luật cũng như tăng cường quản lý, kiểm soát tiền chất công nghiệp, hóa chất.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra 4 điểm để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra 4 điểm để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Quốc hội sáng 6/11, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã chỉ ra 4 điểm quan trọng để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm.

Tin cùng chuyên mục

Yên Bái và Lào Cai trở thành khu vực dự trữ quốc gia về đất hiếm

Yên Bái và Lào Cai trở thành khu vực dự trữ quốc gia về đất hiếm

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định phê duyệt khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia, trong đó Lào Cai và Yên Bái là khu vực dự trữ khoáng sản đất hiếm.
Bộ Công Thương diễn tập ứng phó sự cố hóa chất năm 2023

Bộ Công Thương diễn tập ứng phó sự cố hóa chất năm 2023

Sáng 3/11, tại Công ty Hóa chất mỏ Thái Bình (huyện Thái Thụy, Thái Bình), Bộ Công Thương đã tổ chức thành công diễn tập ứng phó sự cố hoá chất năm 2023.
Phê duyệt 93 khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia với 10 loại khoáng sản

Phê duyệt 93 khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia với 10 loại khoáng sản

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1277/QĐ-TTg phê duyệt khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đến năm 2025.
Samsung: Thị trường linh kiện bán dẫn sẽ phục hồi từ năm 2024

Samsung: Thị trường linh kiện bán dẫn sẽ phục hồi từ năm 2024

Nhận định lạc quan về thị trường linh kiện bán dẫn toàn cầu được hãng công nghệ Hàn Quốc đưa ra trong báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 9-2023.
Phê duyệt Chương trình tăng cường năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia đến năm 2030

Phê duyệt Chương trình tăng cường năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1251/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tăng cường năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia đến 2030.
Nhà nước cần đóng vai trò “bà đỡ” để tạo thị trường cho ngành cơ khí

Nhà nước cần đóng vai trò “bà đỡ” để tạo thị trường cho ngành cơ khí

Các doanh nghiệp cơ khí trong nước cùng kiến nghị, để tạo thị trường cho ngành cơ khí, Nhà nước cần đóng vai trò “bà đỡ”.
Cách nào tạo thị trường cho ngành cơ khí?

Cách nào tạo thị trường cho ngành cơ khí?

Nhiều kiến nghị được đưa ra để phát triển ngành cơ khí Việt Nam tại Đại hội nhiệm kỳ V do Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam tổ chức ngày 20/10.
Cục Hóa chất - Bộ Công Thương có thêm tân Phó Cục trưởng

Cục Hóa chất - Bộ Công Thương có thêm tân Phó Cục trưởng

Sáng 20/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương trao Quyết định bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục Hóa chất với ông Hoàng Quốc Lâm - Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050: Những thách thức và cơ hội

Phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050: Những thách thức và cơ hội

Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 vẫn còn rất nhiều thách thức và cơ hội.
Quảng Nam: Từ chối có thêm nhà máy bia, nói không với hoá chất cơ bản

Quảng Nam: Từ chối có thêm nhà máy bia, nói không với hoá chất cơ bản

UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị loại bỏ một số ngành không có tiềm năng lợi thế tại Quảng Nam như: Titan, ilmenite; không đầu tư mới hoặc mở rộng nhà máy bia; không xây dựng các nhà máy hóa chất cơ bản.
Đề xuất hướng phát triển cho ngành công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam

Đề xuất hướng phát triển cho ngành công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam

Đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng, đến nay ngành công nghiệp đất hiếm của Việt Nam vẫn ở quy mô nhỏ, lẻ, hầu như chưa có công nghiệp sử dụng đất hiếm.
Ngành thép: Giảm phát thải khí nhà kính qua chuyển đổi năng lượng

Ngành thép: Giảm phát thải khí nhà kính qua chuyển đổi năng lượng

Chiếm khoảng 17% tổng lượng phát thải toàn quốc, chuyển đổi năng lượng là yêu cầu cấp bách đặt ra cho ngành thép hiện nay nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch diễn tập ứng phó sự cố hoá chất năm 2023

Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch diễn tập ứng phó sự cố hoá chất năm 2023

Bộ Công Thương vừa có Quyết định Phê duyệt Kế hoạch tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hoá chất năm 2023.
Công ty Than Quang Hanh sẵn sàng cho Hội thao kỹ thuật cấp cứu mỏ bán chuyên TKV năm 2023

Công ty Than Quang Hanh sẵn sàng cho Hội thao kỹ thuật cấp cứu mỏ bán chuyên TKV năm 2023

Những ngày qua, các đội viên của Lực lượng CCM Bán chuyên Công ty Than Quang Hanh đã nỗ lực tập luyện và sẵn sàng tham gia Hội thao CCM bán chuyên năm 2023 .
Bộ Công Thương xây dựng Dự thảo Thông tư danh mục sản phẩm có khả năng gây mất an toàn

Bộ Công Thương xây dựng Dự thảo Thông tư danh mục sản phẩm có khả năng gây mất an toàn

Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
Kiểm soát an ninh trong hoạt động hóa chất tại Việt Nam

Kiểm soát an ninh trong hoạt động hóa chất tại Việt Nam

Chuỗi hội thảo “Tăng cường quản lý kiểm soát an ninh trong hoạt động hóa chất tại Việt Nam” nhằm thắt chặt hơn nữa vấn đề kiểm soát an ninh hóa chất.
Tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án KCN Thaco - Thái Bình

Tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án KCN Thaco - Thái Bình

Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận đã có nhiều chỉ đạo nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án Khu công nghiệp (KCN) Thaco - Thái Bình.
EU là thị trường cung cấp hóa chất lớn thứ 7 cho Việt Nam

EU là thị trường cung cấp hóa chất lớn thứ 7 cho Việt Nam

Trong số các nhà cung cấp hóa chất lớn cho Việt Nam, EU là thị trường duy nhất chứng kiến kim ngạch tăng.
Hội thảo Ngành Thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh

Hội thảo Ngành Thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh

Ngày 13/9 tại Hà Nội, Hiệp hội thép Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Ngành thép Việt Nam hướng tới Chiến lược tăng trưởng xanh.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động