Thấy gì trong bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp nhà nước?

Theo Bộ Tài chính, doanh nghiệp nhà nước nắm giữ nguồn lực lớn về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước.
Sáng 27/2, Thường trực Chính phủ sẽ làm việc với doanh nghiệp nhà nước Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước cần tập trung giải quyết 'bài toán' chiến lược quốc gia

Tăng trưởng tích cực

Năm 2024 được đánh giá là một năm nhiều khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, trong đó có doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp, người dân, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định, tăng trưởng GDP đạt 7,09%, vượt xa mục tiêu đề ra.

Bức tranh doanh nghiệp nhà nước: Tăng trưởng tích cực
Trong giai đoạn 2021-2023, các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước duy trì nắm giữ khoảng 7% tổng tài sản. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Trong đó, về tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trong năm 2024, theo Báo cáo của Bộ Tài chính tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được tổ chức vào sáng 27/2: Số liệu theo báo cáo của Công ty mẹ 78 Tập đoàn, Tổng công ty, nắm giữ 50% giá trị tài sản, 63% giá trị vốn chủ sở hữu của khối DNNN, tổng doanh thu năm 2024 ước đạt 1.659.034 tỷ đồng, tăng 38% so với năm 2023. Lãi phát sinh trước thuế thu nhập doanh nghiệp ước đạt 126.647 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2023; Thuế và các khoản đã nộp ngân sách nhà nước (NSNN) là 102.778 tỷ đồng, trong đó, số lợi nhuận sau thuế, cổ tức, lợi nhuận được chia là 48.914 tỷ đồng.

Về kết quả hoạt động năm 2024 của 19 Tập đoàn, Tổng công ty thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp: Công ty mẹ, doanh thu ước đạt 1.285.832 tỷ đồng, bằng 110% kế hoạch năm; lợi nhuận trước thuế ước đạt 70.199 tỷ đồng, bằng 162,7% kế hoạch năm; giá trị nộp ngân sách nhà nước ước đạt 77.643 tỷ đồng, bằng 157% kế hoạch năm. Hợp nhất doanh thu ước đạt 2.030.572 tỷ đồng, bằng 120% kế hoạch năm; lợi nhuận trước thuế ước đạt 111.692 tỷ đồng, bằng 158% kế hoạch năm; giá trị nộp ngân sách nhà nước ước đạt 206.206 tỷ đồng, bằng 153% kế hoạch năm.

Về tình hình đầu tư phát triển, theo Bộ Tài chính, đến hết năm 2024, các DNNN nói chung đã tập trung thực hiện các dự án đầu tư để nâng cao năng lực, quy mô sản xuất kinh doanh tập trung vào các ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt của nền kinh tế, góp phần vào thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Trong khi đó, theo báo cáo của Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, năm 2024, giá trị thực hiện đầu tư hợp nhất của 19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu ước đạt 160.000 tỷ đồng (bằng gần 80% kế hoạch năm và bằng 130% so với cùng kỳ).

Bức tranh doanh nghiệp nhà nước: Tăng trưởng tích cực
Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được tổ chức vào sáng 27/2. Ảnh VGP/ Nhật Bắc

Phát huy vai trò quan trọng trong kỷ nguyên mới

Bộ Tài chính nhận định, những năm qua, DNNN đóng vai trò chi phối, chủ đạo trong những ngành, lĩnh vực quan trọng, thiết yếu của nền kinh tế, góp phần xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; là công cụ quan trọng để thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, đối phó với những biến động thị trường, kiềm chế lạm phát, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và thực hiện chính sách an sinh xã hội.

Hoạt động đầu tư của DNNN hỗ trợ bổ sung nguồn lực, giảm bớt đầu tư từ ngân sách nhà nước; góp phần đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, DNNN vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Hiệu quả hoạt động chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ; năng lực cạnh tranh, khoa học-công nghệ còn hạn chế; hiệu quả đầu tư chưa đạt như kỳ vọng; công cụ quản trị kinh doanh còn chậm đổi mới. Đồng thời, các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng đang đứng trước những khó khăn, thách thức, đòi hỏi, yêu cầu của bối cảnh mới, thời kỳ mới.

Để nâng cao hiệu quả hoạt, đồng thời phát huy vai trò của DNNN nhằm thúc đẩy tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030, theo Bộ Tài chính, định hướng phát triển DNNN thời gian tới cần tập trung vào 4 nhóm vấn đề, bao gồm: Thứ nhất, DNNN cần tiếp tục phát huy vai trò là lực lượng quan trọng, nòng cốt trong phát triển kinh tế-xã hội, phát huy tối đa lợi thế và năng lực cạnh tranh từ đó mở đường trong các ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực quản trị doanh nghiệp theo các thông lệ quốc tế để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng đầu tư phát triển của DNNN; Tăng cường đầu tư phát triển, xác định rõ và đầu tư vào các ngành, lĩnh vực “mũi nhọn” của nền kinh tế dựa trên cơ sở nền tảng công nghệ hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, xây dựng hệ sinh thái doanh nghiệp, hình thành các chuỗi giá trị, thúc đẩy hợp tác, liên kết đủ sức cạnh tranh ngang tầm với doanh nghiệp trong khu vực và quốc tế.

Thứ ba, quyết liệt thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, xanh hóa nền kinh tế, DNNN cũng cần xác định nắm giữ vị trí tiên phong, đi đầu trong việc thực hiện cam kết giảm phát thải tại COP26, COP28 chuyển đổi sử dụng năng lượng sạch và giảm thải khí carbon; chú trọng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn gắn với bảo đảm an ninh, an toàn để thúc đẩy phát triển kinh tế.

Thứ tư, Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành, các cơ quan đại diện chủ sở hữu cần khẳng định mạnh mẽ hơn, thể hiện bằng hành động cam kết đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp; xây dựng các cơ chế, hành lang pháp lý với những giải pháp đột phá, cơ chế chính sách phù hợp, khả thi để khuyến khích phát triển mạnh mẽ DNNN. Đổi mới tư duy quản lý đối với DNNN, thực hiện triệt để nguyên tắc phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra giám sát, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động quản lý điều hành của doanh nghiệp; kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc của DNNN.

Đặc biệt, để tiếp tục phát huy vai trò và hiệu quả đầu tư của các DNNN góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2025, thúc đẩy tăng trưởng hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững, các cơ quan, DNNN cần khẩn trương triển khai chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030; kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm, Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp trong đó ưu tiên tập trung đổi mới quản trị doanh nghiệp, đầu tư vào các ngành công nghệ cao, công nghệ số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các dự án trọng tâm, trọng điểm quốc gia để tạo lực cho tăng trưởng và giữ vai trò dẫn dắt, thúc đẩy các doanh nghiệp cùng phát triển theo chuỗi giá trị.

Bộ Tài chính: DNNN nắm giữ nguồn lực lớn về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước. Trong giai đoạn 2021-2023, các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước duy trì nắm giữ khoảng 7% tổng tài sản và 10% vốn chủ sở hữu của toàn bộ doanh nghiệp trên thị trường. Các DNNN đóng góp khoảng 28% thu NSNN; thu hút khoảng 0,7 triệu lao động, chiếm khoảng 7,3% lao động của toàn bộ khu vực doanh nghiệp.
Nguyễn Hòa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: doanh nghiệp nhà nước

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước Azerbaijan

Lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước Azerbaijan

Chiều ngày 7/5, lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Việt Nam được tổ chức trọng thể tại Phủ Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Kazakhstan hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch thương mại lên 5 tỷ USD

Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Kazakhstan hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch thương mại lên 5 tỷ USD

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, Việt Nam đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ từ một quốc gia xuất khẩu lao động sang xuất khẩu tri thức, công nghệ.
Tổng Bí thư Tô Lâm kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Kazakhstan

Tổng Bí thư kết thúc chuyến thăm cấp Nhà nước Kazakhstan, mở ra khuôn khổ Đối tác chiến lược Việt Nam Kazakhstan, thúc đẩy hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Thủ tướng lưu ý làm tốt truyền thông chính sách về kinh tế tư nhân

Thủ tướng lưu ý làm tốt truyền thông chính sách về kinh tế tư nhân

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng chính sách thực chất, khả thi, tạo đòn bẩy để doanh nghiệp phát triển bền vững, đóng góp tích cực cho tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, 90 trong 99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển về cấp xã theo mô hình chính quyền 2 cấp.

Tin cùng chuyên mục

Tổng Bí thư Tô Lâm tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Phu nhân và Tổng thống Kazakhstan Tokayev tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Etno-Aul, trải nghiệm phong tục du mục, trò chơi dân gian.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít

Tổng Bí thư Tô Lâm dự duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít

Ngày 7/5, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng phát xít ở Quảng trường Độc lập.
Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, sửa Hiến pháp lần này là yêu cầu cấp thiết, tạo nền tảng tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sắp xếp tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sắp xếp tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh sắp xếp tổ chức bộ máy, phân cấp triệt để, hoàn thiện mô hình chính quyền hai cấp, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội.
Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm

Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm 'biệt phái', tránh lợi dụng

Đại biểu Hà Đức Minh đề nghị bổ sung quy định biệt phái rõ ràng, tránh kéo dài và lạm dụng, thời hạn biệt phái không quá 3 năm.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao các quy định mới về Mặt trận Tổ quốc

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao các quy định mới về Mặt trận Tổ quốc

Đại biểu Quốc hội đánh giá việc sửa Hiến pháp lần này được kỳ vọng giúp bộ máy vận hành tinh gọn, pháp luật đồng bộ, tăng hiệu lực, hiệu quả.
Điện Biên: Khánh thành cột cờ A Pa Chải - biểu tượng thiêng liêng nơi cực Tây Tổ quốc

Điện Biên: Khánh thành cột cờ A Pa Chải - biểu tượng thiêng liêng nơi cực Tây Tổ quốc

Cột cờ A Pa Chải khánh thành tại cực Tây Tổ quốc - biểu tượng chủ quyền thiêng liêng, điểm nhấn du lịch và văn hóa đặc sắc của tỉnh Điện Biên.
Sửa đổi Luật Cán bộ, công chức để liên thông công chức cấp xã với cấp tỉnh

Sửa đổi Luật Cán bộ, công chức để liên thông công chức cấp xã với cấp tỉnh

Sửa đổi, bổ sung quy định về liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp tỉnh, thống nhất một chế độ công vụ từ Trung ương đến cấp xã.
Chuyến thăm 4 nước Đông Âu của Tổng Bí thư: Vun đắp ân tình, đồng hành tương lai

Chuyến thăm 4 nước Đông Âu của Tổng Bí thư: Vun đắp ân tình, đồng hành tương lai

Chuyến thăm Kazakhstan, Azerbaijan, Nga và Belarus từ ngày 5 -12/5 của Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống và mở ra cơ hội hợp tác.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo nghiên cứu lộ trình miễn viện phí toàn dân

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo nghiên cứu lộ trình miễn viện phí toàn dân

Tổng Bí thư yêu cầu xây dựng lộ trình miễn viện phí toàn dân từ 2030 - 2035, hướng tới giảm gánh nặng chi phí và bảo đảm công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi đã được chỉnh lý sát thực tế, tiếp thu tối đa góp ý Đại biểu Quốc hội, đảm bảo linh hoạt và khả thi khi triển khai.
Chính quyền địa phương 2 cấp: Đổi mới từ gốc, phục vụ tận nơi

Chính quyền địa phương 2 cấp: Đổi mới từ gốc, phục vụ tận nơi

Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đặt trọng tâm vào mô hình 2 cấp chính quyền, tăng phân quyền, giảm trung gian, sát dân hơn.
Bộ Công Thương

Bộ Công Thương 'kích hoạt' 6 nhóm giải pháp đảm bảo điện cho tăng trưởng

Bộ Công Thương triển khai 6 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo điện ổn định, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.
Tổng Bí thư chỉ đạo dạy 2 buổi mỗi ngày không thu học phí từ năm học tới

Tổng Bí thư chỉ đạo dạy 2 buổi mỗi ngày không thu học phí từ năm học tới

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường tiểu học, THCS từ năm học 2025-2026 và không thu phí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan: Việt Nam là đối tác quan trọng tại Đông Nam Á

Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan: Việt Nam là đối tác quan trọng tại Đông Nam Á

Trong cuộc hội kiến với Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan khẳng định, Việt Nam là đối tác quan trọng của Kazakhstan tại Đông Nam Á.
Sửa đổi Hiến pháp: Củng cố vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn

Sửa đổi Hiến pháp: Củng cố vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trước Quốc hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm dự hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan

Ngày 6/5, Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân Ngô Phương Ly và Tổng thống Kazakhstan Tokayev dự chương trình hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan tại Thủ đô Astana.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề xuất 5

Tổng Bí thư Tô Lâm đề xuất 5 'kết nối' chiến lược giữa Việt Nam và Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh rằng, Việt Nam và Kazakhstan hướng tới xây dựng hình mẫu hợp tác Nam - Nam giữa Đông Nam Á và Trung Á.
Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Không phải ngẫu nhiên báo chí được đặt lên hàng đầu trong Nghị quyết 68: khi doanh nghiệp cần niềm tin, báo chí không thể đứng ngoài sự thật.
Từ Kazakhstan, hàng Việt

Từ Kazakhstan, hàng Việt 'vươn mình' sang Trung Á, châu Âu

Hàng xuất khẩu hai nước không cạnh tranh trực tiếp, Việt Nam có thể xuất nông sản, thủy sản, dệt may... sang Kazakhstan và tới các nước Trung Á, châu Âu.
Mobile VerionPhiên bản di động