Thái Nguyên: Xuất khẩu hàng hóa tăng 20,7%

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của Thái Nguyên trong 5 tháng đầu năm.
Thái Nguyên quyết liệt gỡ vướng trong phát triển cụm công nghiệp Thái Nguyên: Doanh thu của doanh nghiệp tại các khu công nghiệp đạt hơn 13 tỷ USD Thái Nguyên: GRDP quý II/2024 ước đạt 106,8%

Là trung tâm sản xuất công nghiệp lớn với sản lượng hàng hóa xuất khẩu luôn đứng top đầu cả nước, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên và cộng đồng doanh nghiệp đã nỗ lực khôi phục, phát triển sản xuất công nghiệp; đồng thời sản xuất sản phẩm mới, nâng cao chất lượng hàng hóa, duy trì và tìm kiếm thị trường nên giá trị xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay tăng cao.

Theo báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2024 trên địa bàn tỉnh đạt 2,06 tỷ USD, tăng 6,6% so với tháng trước.

Trong đó, khu vực kinh tế trong nước ước đạt 59,2 triệu USD, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 2,3% so với cùng kỳ; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 6,8% so với tháng trước và tăng 21,4% so với cùng kỳ.

Thái Nguyên: Xuất khẩu hàng hóa tăng 20,7%
Ảnh minh hoạ

Một số nhóm hàng có giá trị xuất khẩu trong tháng 5 ước tính tăng so với cùng kỳ, gồm: Sản phẩm từ sắt thép 2,6 triệu USD, tăng 7,1%; sản phẩm may 44,6 triệu USD, tăng 10,1%; tấm tế bào quang điện, tấm mô-đun năng lượng mặt trời 97,4 triệu USD, tăng 12,1%; nhóm điện thoại, máy tính bảng và điện tử khác 1,86 tỷ USD, tăng 22,5%.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh ước đạt 13,1 tỷ USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ và đạt 44,6% kế hoạch năm. Trong đó, xuất khẩu địa phương ước đạt 279,5 triệu USD, giảm 0,6% so với cùng kỳ và đạt 34,9% kế hoạch; xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt gần 12,8 tỷ USD (chiếm 97,8% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa tên địa bàn), tăng 19,2% so với cùng kỳ.

Về nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh trong tháng 5/2024 đạt 1.336,2 triệu USD, tăng 7,8% so với tháng trước và tăng 29,6% so với cùng kỳ.

Chia theo khu vực kinh tế, khu vực kinh tế trong nước ước đạt 46,2 triệu USD, tăng 5,3% so với tháng trước và tăng 28,1% so với cùng kỳ; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 1.290,1 triệu USD, tăng 7,9% so với tháng trước, tăng 29,6% so với cùng kỳ.

Hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu đều có giá trị ước tính tăng so với cùng kỳ như: nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc 4,2 triệu USD, tăng 37,7%; nguyên liệu và linh kiện điện tử 1.167,7 triệu USD, tăng 32,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 13,7 triệu USD, tăng 17,3%; nguyên liệu chế tạo pin năng lượng mặt trời 94,5 triệu USD, tăng 8,3%; vải các loại 17 triệu USD, tăng 6,2%; nguyên, phụ liệu dệt may 6,5 triệu USD, tăng 5,6%; giấy các loại 0,6 triệu USD, tăng 2%… Ở chiều ngược lại, nhóm hàng có giá trị nhập khẩu ước giảm so với cùng kỳ như chất dẻo (plastic) nguyên liệu đạt 6,5 triệu USD, giảm 11,5%.

Một số mặt hàng có nhập khẩu chủ yếu 5 tháng đầu năm 2024 tăng so với cùng kỳ như: Nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc 25,3 triệu USD, tăng 0,8%; nguyên phụ liệu dệt may 30,6 triệu USD, tăng 1,1%; giấy các loại 2,5 triệu USD, tăng 5,5%; vải các loại 80 triệu USD, tăng 10,5%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 66,2 triệu USD, tăng 13,6%; nguyên liệu và linh kiện điện tử 6.646 triệu USD, tăng 19%...

Một số nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu có giá trị giảm so với cùng kỳ như: Sản phẩm từ sắt thép 12,6 triệu USD, giảm 12,5%; chất dẻo (plastic) nguyên liệu 30,3 triệu USD, giảm 20,1%.

Tính chung trong 5 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu ước đạt 7.430 triệu USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ. Chia theo khu vực kinh tế, khu vực kinh tế trong nước ước đạt 221,5 triệu USD, tăng 11,5%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 7.208,6 triệu USD, tăng 17,8% so với cùng kỳ.

Thái Nguyên: Xuất khẩu hàng hóa tăng 20,7%
Chí Tâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: nhập khẩu hàng hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hợp tác xã Nấm Tam Đảo: Hỗ trợ người dân làng Nủ khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa

Hợp tác xã Nấm Tam Đảo: Hỗ trợ người dân làng Nủ khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa

Ngày 22/12, Hợp tác xã (HTX) Nấm Tam Đảo đã khảo sát, tuyên truyền và có kế hoạch hỗ trợ giống cây dâu tằm nhằm khôi phục nghề cho người dân làng Nủ.
TP. Hải Phòng chi 4.000 tỷ đồng cho thu nhập tăng thêm đối với công chức trong 3 năm

TP. Hải Phòng chi 4.000 tỷ đồng cho thu nhập tăng thêm đối với công chức trong 3 năm

Trong giai đoạn từ năm 2022 - 2024, TP. Hải Phòng chi tổng cộng hơn 4.000 tỷ đồng cho chính sách thu nhập tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 3 - Vào cuộc với hào khí anh hùng

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 3 - Vào cuộc với hào khí anh hùng

Ninh Thuận mong muốn góp sức, nguồn lực cùng cả nước đoàn kết, chung sức, quyết tâm xây dựng nhà máy điện hạt nhân, thực hiện khát vọng phát triển đất nước.
Bài 2 - Tự hào vì quê hương có nhà máy điện hạt nhân

Bài 2 - Tự hào vì quê hương có nhà máy điện hạt nhân

Với người dân Thuận Nam, trải qua 8 năm khó khăn do dự án dừng, giờ đây người dân hết sức tự hào vì quê hương mình có Nhà máy điện hạt nhân.
Hậu Giang: Phát triển công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong năm 2025

Hậu Giang: Phát triển công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong năm 2025

Trong năm 2025, tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP ở mức 8,8%, trong đó phát triển công nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu của tỉnh.

Tin cùng chuyên mục

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 1 - Đồng thuận và mong chờ

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 1 - Đồng thuận và mong chờ

Sau 8 năm “ngủ yên”, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được đánh thức, báo hiệu một thời kỳ phát triển mới cho vùng đất vốn chỉ có cát trắng, nắng và gió.
Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Cụm công nghiệp Bắc Sơn 2 (Lạng Sơn) được đầu tư hơn 280 tỷ đồng, dự kiến thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển ngành công nghiệp địa phương.
Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong năm 2025, tỉnh Tây Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng 8% GRDP, cùng với đó tỉnh sẽ rất chú trọng thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Sau 6 năm triển khai, Chương trình OCOP ở Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả, nhưng vẫn còn không ít bất cập, khiến chương trình OCOP chưa phát huy hết tiềm năng.
Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Theo lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, bước sang năm 2025 tỉnh sẽ tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phấn đấu tăng 10% so với năm 2024.
Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ

Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ ''chết yểu''

Nâng sao, đếm số sản phẩm OCOP thực hiện theo phong trào khiến nhiều sản phẩm OCOP bị ''hụt hơi'' trong cuộc đua trụ hạng, gây lãng phí ngân sách Nhà nước.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Khu công nghiệp Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng (Bà Rịa - Vũng Tàu) được định hướng là khu công nghiệp kiểu mẫu, khu công nghiệp thông minh, sinh thái.
Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Nhờ đổi mới nội dung, phương thức xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, trong năm 2024, lĩnh vực xúc tiến đầu tư của Ninh Thuận đã thu được nhiều kết quả.
Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Sau 6 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người nông dân tỉnh Thanh Hóa.
Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Nhận thức vai trò của sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm trong phát triển nông nghiệp, Tuyên Quang đã tập trung đẩy mạnh phát triển liên kết sản xuất bền vững.
Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Trong năm 2024, 15/16 chỉ tiêu kinh tế của TP. Vũng Tàu hoàn thành vượt kế hoạch, còn giải ngân vốn đầu tư công dự kiến hoàn thành vào cuối 2024.
Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Ngày 11/12, Cục Xuất nhập khẩu phối hợp với Sở Công Thương Đồng Tháp tổ chức Hội nghị Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực thương mại biên giới.
Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Kết thúc 10 tháng năm 2024, hoạt động xuất nhập khẩu qua các cảng biển Quảng Ninh đã ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sản lượng hàng hóa vượt bậc.
Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Theo UBND tỉnh Hải Dương, năm 2024, tăng trưởng kinh tế của tỉnh đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, ước tăng 10,2% (vượt mục tiêu tăng trên 9%).
Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Ước cả năm 2024, tỉnh Hải Dương đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp, tăng 6,2% so với thực hiện năm 2023.
Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh

Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh

Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định UKVFTA, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường Anh.
Đồng Tháp: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát triển

Đồng Tháp: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát triển

Từ đầu năm 2024 đến nay, bức tranh kinh tế Đồng Tháp phát đi nhiều chuyển biến tích cực, khởi sắc trên hầu hết lĩnh vực, trong đó, ngành hàng sen là điểm nhấn.
Đa dạng hoá sản phẩm, đưa du lịch Sơn La phát triển

Đa dạng hoá sản phẩm, đưa du lịch Sơn La phát triển

Thời gian qua, ngành du lịch Sơn La đã triển khai thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tuyên truyền, quảng bá, phát triển du lịch.
Thành phố Sơn La - Gia tăng giải pháp xúc tiến tiêu thụ nông sản

Thành phố Sơn La - Gia tăng giải pháp xúc tiến tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, thành phố Sơn La đã triển khai những giải pháp bài bản từ sản xuất đến xúc tiến tiêu thụ nông sản, mang lại hiệu quả cao.
Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2024

Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2024

UBND TP. Hà Nội vừa quyết định công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực và top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố năm 2024.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động