Tăng "đề kháng" cho trẻ em trước cạm bẫy trên mạng

6 tháng đầu năm 2023, cả nước phát hiện 1.075 vụ xâm hại trẻ em, số trẻ em bị xâm hại là 1.233 trẻ, tăng 2,6% số vụ và tăng 13,3% số trẻ em so với cùng kỳ 2022.
Lời khẩn cầu của người mẹ có con bị bệnh suy tim đang chờ đợi 1 “phép màu” Long An: Giải cứu thành công bé gái 3 tuổi bị bắt cóc để tống tiền Tiktok nhiều vi phạm khi cung cấp dịch vụ mạng xã hội về bảo vệ trẻ em Quảng Nam: Trẻ em miền núi sẽ được uống 1 hộp sữa mỗi ngày

Việt Nam là một trong những “cường quốc” về tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Khảo sát của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam năm 2022 cho thấy, 82% trẻ em Việt Nam từ 12-13 tuổi sử dụng Internet hàng ngày, con số này ở lứa tuổi 14-15 là 93%. Trung bình, mỗi ngày trẻ em Việt Nam “tiêu tốn” từ 5 - 7 giờ để lướt mạng. Internet nói chung, mạng xã hội nói riêng mang lại nhiều tiện ích nhưng cũng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, cạm bẫy nếu chúng ta không kiểm soát, đặc biệt với đối tượng là trẻ em, chưa biết cách chọn lọc thông tin, tự bảo vệ mình.

Tăng
Trẻ em chỉ được an toàn trong môi trường bị ô nhiễm, nhiều “virus” khi có sức đề kháng, hệ miễn dịch đủ mạnh

Qua thống kê của Bộ Công an, trong 2 năm 2021-2022, toàn quốc phát hiện hơn 3.500 vụ, với trên 4.000 đối tượng xâm hại trẻ em. Trong đó, có 75% số vụ xâm hại tình dục trẻ em; xảy ra 8.200 vụ vi phạm pháp luật, phạm pháp hình sự liên quan đến người dưới 18 tuổi.

6 tháng đầu năm 2023, cả nước đã phát hiện 1.075 vụ xâm hại trẻ em, xâm hại 1.233 trẻ em, tăng 2,6% số vụ và tăng 13,3% số trẻ em bị xâm hại so với cùng kỳ năm 2022 (trong đó xâm hại tình dục trẻ em là 917 vụ, xâm hại 1.041 trẻ em). Trong 9 tháng năm 2023, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111) tiếp nhận 238.500 cuộc gọi đến và đã tư vấn cho 15.991 trường hợp; hỗ trợ can thiệp, bảo vệ cho 845 trẻ em...

Như đã nói ở trên, internet, mạng xã hội mang lại nhiều tiện ích nhưng cũng tiềm ẩn không ít rủi ro đối với người dùng, đặc biệt là trẻ em. Những năm gần đây, tội phạm lợi dụng không gian mạng để xâm hại trẻ em có xu hướng gia tăng. Thủ đoạn phổ biến là thông qua các ứng dụng mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Telegram, Tiktok... kết bạn, làm quen, dụ dỗ, đưa các em nhỏ tham gia các loại hình dịch vụ nhạy cảm (quán bar, cà phê đèn mờ, karaoke trá hình...). Nguy hiểm hơn, thông qua tin nhắn, nhiều đối tượng đã gạ gẫm, hứa hẹn cho tiền, quà sau đó dụ dỗ “chat sex”, hoặc gửi hình ảnh nhạy cảm rồi dùng chính những hình ảnh đó để đe dọa, ép buộc các em phải quan hệ, hoặc trả tiền nếu không sẽ bị tung lên mạng.

Thời gian qua, cơ quan bảo vệ pháp luật đã khám phá, phát hiện hàng trăm vụ án, vụ việc từ tố cáo của các em hoặc người nhà, nhưng trong thực tế đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, còn rất nhiều nạn nhân phải “ngậm bồ hòn làm ngọt”; thậm chí có nhiều em rơi vào trầm cảm, thậm chí tìm đến cái chết để giải thoát.

Mới đây nhất, ngày 12/10, Công an quận 8, TP. Hồ Chí Minh đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trần Thanh Sang (43 tuổi, ngụ tỉnh Tây Ninh) để điều tra về tội cưỡng đoạt tài sản. Trước đó, qua công tác nắm tình hình trên mạng, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) Công an TP. Hồ Chí Minh phát hiện một số người dùng mạng xã hội để dụ dỗ nạn nhân "chat sex" nhằm thu thập ảnh nóng, "clip sex", clip khỏa thân, sau đó khống chế, cưỡng đoạt tài sản. Tại cơ quan công an, Sang khai thông qua mạng xã hội (Facebook, Zalo) làm quen nhiều trẻ em, sau đó dụ dỗ "chat sex", chia sẻ hình ảnh, clip nhạy cảm, khơi gợi tình dục để thỏa mãn nhu cầu sinh lý… Sang thu thập hình ảnh và clip, sau đó đe dọa, ép buộc nạn nhân phải làm theo các yêu cầu như tiếp tục gửi hình ảnh, clip nhạy cảm và tống tiền nạn nhân. Nếu nạn nhân không thực hiện, Sang sẽ đăng hình ảnh, clip nhạy cảm lên mạng xã hội.

Để xảy ra tình trạng này là do chúng ta còn thiếu hành lang pháp lý, chế tài quản lý internet và các ứng dụng mạng xã hội xuyên biên giới. Giữa “thế giới phẳng”, trong khi các hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng công nghệ số Việt Nam cho trẻ học tập, kết nối, giao lưu, giải trí, sáng tạo, lành mạnh còn thiếu và chưa đầy đủ, thì các cơ quan chức năng cũng chưa có biện pháp kỹ thuật hoàn hảo nào có thể dựng “bức tường lửa” để ngăn chặn những thông tin, hình ảnh xấu độc.

Tình trạng trẻ em bị lừa gạt, xâm hại mới chỉ là những thống kê, ghi nhận nhưng đó thực sự là những con số đáng báo động với một quốc gia đầu tiên ở châu Á, quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em như Việt Nam. Để phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm xâm hại trẻ em là trách nhiệm của cả xã hội và hệ thống chính trị nhưng nhà trường và các bậc phụ huynh chính là hai “tấm khiên” quan trọng nhất có thể dựng “bức tường lửa” giúp con em mình tránh xa những kẻ biến thái, hành vi vấy bẩn ẩn náu trên không gian mạng.

Căn bệnh thành tích trầm kha từ bao năm nay nhưng không hẳn chỉ lỗi của ngành Giáo dục mà có một phần nguyên nhân từ chính phụ huynh. Các bậc cha mẹ mải mê, kỳ vọng chạy theo “bảng vàng” thành tích, ép con em nhồi nhét nhiều kiến thức nhưng lại chưa hoặc ít được giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống, kỹ năng phòng tránh tội phạm. Các em chỉ được an toàn trong môi trường bị ô nhiễm, nhiều “virus” khi có sức đề kháng, hệ miễn dịch đủ mạnh. Cái đó là trách nhiệm của người lớn!.

Khánh An
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: bắt cóc trẻ em

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thế hệ GenZ: Tự do tài chính hay ảo tưởng làm giàu?

Thế hệ GenZ: Tự do tài chính hay ảo tưởng làm giàu?

"Làm giàu không khó" là khẩu hiệu khiến thế hệ Gen Z bị cuốn vào cơn sốt ảo tưởng tự do tài chính, tác động tiêu cực đến văn hóa làm việc và xã hội nói chung.
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 12 châu Á

Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 12 châu Á

Các nỗ lực hội nhập kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút vốn FDI góp phần củng cố vị thế Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 12 châu Á.
Kiểm soát thương mại chiến lược: Đón ‘sóng’ dịch chuyển chuỗi cung ứng

Kiểm soát thương mại chiến lược: Đón ‘sóng’ dịch chuyển chuỗi cung ứng

Theo các chuyên gia, Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược sẽ giúp Việt Nam tận dụng hiệu quả các cơ hội từ “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng.

'Binh đoàn nick ảo tung hô ‘Sự nghiệp chướng’ và 'phản pháo' sự phê phán: Ai là trùm cuối?

Một kịch bản ‘lạ thường’ khi xuất hiện làn sóng tẩy chay ngược, đe dọa truyền thông chính thống để tung hô ‘Sự nghiệp chướng’. Đây là tự phát hay có chỉ đạo?
Tổ quốc bị xúc phạm bởi

Tổ quốc bị xúc phạm bởi 'Sự nghiệp chướng' và cái gọi là âm nhạc!

Giữa bản hùng ca dân tộc, vang lên tiếng kèn lạc loài. Tổ quốc bị phỉ báng bởi một “sự nghiệp chướng” đội lốt nghệ thuật, cất giọng như ruồi nhặng

Tin cùng chuyên mục

Bộ đội Việt Nam: Hành trình nhân ái và sứ mệnh cứu trợ ở Myanmar

Bộ đội Việt Nam: Hành trình nhân ái và sứ mệnh cứu trợ ở Myanmar

Vượt ngàn cây số, Bộ đội Việt Nam đã mang ngọn lửa nhân ái đến cứu trợ ở Myanmar, viết tiếp bản anh hùng ca về tình đoàn kết và trách nhiệm quốc tế.
Chọn KOL cho sự kiện: Hút khách hay chiêu trò ‘câu view’?

Chọn KOL cho sự kiện: Hút khách hay chiêu trò ‘câu view’?

Khi chọn những KOL cho sự kiện nổi lên nhờ chiêu trò thay vì chất lượng nội dung, sự kiện dễ biến thành công cụ ‘câu view’, tác động xấu đến giới trẻ...
Công trình trọng điểm: Cần đánh giá rủi ro động đất và sóng thần

Công trình trọng điểm: Cần đánh giá rủi ro động đất và sóng thần

Theo GS Trần Tuấn Anh, những công trình quan trọng như điện hạt nhân, đường sắt tốc độ cao, thủy điện,… cần có khảo sát đặc biệt về động đất và sóng thần.
Danh tiếng Phạm Thoại không thể sống bằng sự mập mờ

Danh tiếng Phạm Thoại không thể sống bằng sự mập mờ

Phạm Thoại không thể im lặng mãi. Từ thiện không miễn trừ trách nhiệm. Khi lòng tốt bị lạm dụng, hậu quả là niềm tin đổ vỡ.
Đừng để trường nội trú trở thành

Đừng để trường nội trú trở thành 'vết đen' của ngành giáo dục Thanh Hóa

Đã đến lúc chấm dứt sai phạm tại các trường dân tộc nội trú tại Thanh Hóa, đừng để những ngôi trường này trở thành 'vết đen' của ngành giáo dục địa phương.
Đoàn cứu hộ Việt Nam chi viện Myanmar: Thắp sáng tình hữu nghị

Đoàn cứu hộ Việt Nam chi viện Myanmar: Thắp sáng tình hữu nghị

Kế thừa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết quốc tế, đoàn cứu hộ đến Myanmar đang là biểu tượng về lòng nhân ái của con người Việt Nam.
Pháo, ViruSs và cuộc chơi

Pháo, ViruSs và cuộc chơi 'truyền thông bẩn' qua 'Sự nghiệp chướng'

“Sự nghiệp chướng” đã phơi bày chiến lược 'truyền thông bẩn' ẩn chứa trong mối quan hệ giữa Pháo và ViruSs khi dẫn dắt giới trẻ đến vụ livestream đấu tố.
Vụ ViruSs - Pháo:Triệu người thức trắng với sự lệch chuẩn cần stop ngay!

Vụ ViruSs - Pháo:Triệu người thức trắng với sự lệch chuẩn cần stop ngay!

Một triệu người thức trắng vì một câu chuyện tào lao của một cặp đôi “nổi tiếng” là cảnh báo đau lòng nhất về hệ giá trị đang lung lay.
Kẻ vạch, thu tiền, báo lỗ: Khó thế cũng làm được!

Kẻ vạch, thu tiền, báo lỗ: Khó thế cũng làm được!

Lòng đường có sẵn, chỉ kẻ vạch, xe vào là thu tiền, nhưng sau 4 năm báo lỗ tới 2,2 tỷ đồng. Nghịch lý kinh tế tưởng đùa ấy đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Dùng xe cấp cứu quảng cáo phim: Sự phản cảm không thể chấp nhận

Dùng xe cấp cứu quảng cáo phim: Sự phản cảm không thể chấp nhận

Vụ việc xe cứu thương được sử dụng để quảng bá phim là một hành vi thiếu tôn trọng đối với những người làm trong ngành y và cần phải được xử lý nghiêm.
“Bình dân học vụ số”: Truyền cảm hứng cho cả đất nước

“Bình dân học vụ số”: Truyền cảm hứng cho cả đất nước

Từ “Bình dân học vụ” của 80 năm trước, phong trào “Bình dân học vụ số” được kỳ vọng là cầu nối giữa hiện tại với tương lai và xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Phẫn nộ việc dùng bạo lực giải quyết mâu thuẫn

Phẫn nộ việc dùng bạo lực giải quyết mâu thuẫn

Vụ việc hành hung thai phụ và người thân tại khu vui chơi trẻ em ở Đồng Nai đang gây phẫn nộ vì dùng bạo lực giải quyết mâu thuẫn.
Vĩnh Phúc - ngày dòng sông đã hoà cùng đại dương

Vĩnh Phúc - ngày dòng sông đã hoà cùng đại dương

Vĩnh Phúc sáp nhập, như dòng sông hòa vào đại dương, mở rộng không gian phát triển, khai phóng tiềm năng, kiến tạo tương lai to đẹp, đàng hoàng hơn.
Cuộc đua vào lớp 10 công lập ‘nóng’ lên từng ngày

Cuộc đua vào lớp 10 công lập ‘nóng’ lên từng ngày

Chỉ còn hơn 2 tháng nữa, kỳ tuyển sinh lớp 10 diễn ra, cuộc đua ngày một ‘nóng’ khi dự báo Hà Nội có khoảng 48.000 học sinh không có suất học trường công lập.
‘Phong sát’ KOLs lừa dối: Dẹp đám ‘kẹo rau, tôm rồng’ làm méo mó thương mại điện tử!

‘Phong sát’ KOLs lừa dối: Dẹp đám ‘kẹo rau, tôm rồng’ làm méo mó thương mại điện tử!

Mức phạt ‘nhẹ hều’ chưa đủ răn đe các “chiến thần” lừa dối, làm méo mó thương mại điện tử- vũ khí để thị trường nội địa tăng 2 con số như Tổng Bí thư kỳ vọng!
Cái gật đầu ‘bảo kê’ cát tặc và bài học đau xót về tha hoá quyền lực

Cái gật đầu ‘bảo kê’ cát tặc và bài học đau xót về tha hoá quyền lực

Cái gật đầu của cựu Chủ tịch UBND tỉnh An Giang đã nhận “lại quả” 300 nghìn USD từ doanh nghiệp, nhưng làm thiệt hại cho ngân sách nhà nước gần 300 tỷ đồng.
Sáp nhập tỉnh: Yêu cầu thúc bách xây dựng nền tảng số, công chức số

Sáp nhập tỉnh: Yêu cầu thúc bách xây dựng nền tảng số, công chức số

Chuyển đổi số nhanh, toàn diện, đặc biệt là xây dựng nền tảng số, công chức số sẽ “xóa” đi khoảng cách địa lý khi thực hiện sáp nhập tỉnh.
Bài học gì từ những

Bài học gì từ những 'phốt' của Quang Linh Vlog, Kím Soo Hyun?

Những vụ việc lùm xùm gần đây của Quang Linh Vlog, Kim Soo Hyun đã trực tiếp ảnh hưởng và có nguy cơ đưa giới trẻ đi đến những nhận thức sai lầm.
Từ phát biểu của Tổng Bí thư, bàn về kinh tế dữ liệu

Từ phát biểu của Tổng Bí thư, bàn về kinh tế dữ liệu

Việt Nam đang bước vào thời kỳ bình minh của kỷ nguyên số và dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế số.
Hiệp hội Dữ liệu quốc gia:

Hiệp hội Dữ liệu quốc gia: 'Ngọn cờ tiên phong' thực hiện Nghị quyết 57

Hiệp hội Dữ liệu quốc gia vừa ra mắt tại Hà Nội với kỳ vọng tạo sức bật và nền tảng mới cho đổi mới sáng tạo quốc gia trong kỷ nguyên mới.
Mobile VerionPhiên bản di động