Tăng cường tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế

Nằm trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu của “Hợp tác vì Tính bền vững và khả năng chống chịu của Hệ thống Y tế” (PHSSR), AstraZeneca Việt Nam và Viện Chiến lược và Chính sách y tế (Viện CL&CSYT) đã tổ chức một buổi hội nghị mới đây nhằm đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế Việt Nam.

Sự kiện có sự tham gia của hơn 70 chuyên gia y tế trong nước và trên thế giới, là những nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý y tế, và các đơn vị nghiên cứu, cung ứng dịch vụ y tế. Nhóm nghiên cứu từ Viện CL&CSYT cũng trình bày Báo cáo PHSSR vừa được công bố về tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế Việt Nam, bao gồm các khuyến nghị chính sách quan trọng nhằm nâng cao những nỗ lực chăm sóc sức khỏe toàn dân.

Tại hội nghị, Đại sứ Thụy Điển Ann Mawe, Phó Đại sứ Anh Marcus Winsley nhấn mạnh vai trò quan trọng của hợp tác giữa các nước trong và sau đại dịch COVID-19. Các đại biểu khác như TS. Lê Văn Khảm, Vụ trưởng Vụ bảo hiểm y tế, Bộ Y tế; PGS.TS. Phan Lê Thu Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Y tế; TS. Christophe Lemiere, Ngân hàng Thế giới; và PGS.TS. Nguyễn Thanh Hương, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội, đã ủng hộ và đóng góp thêm cho các khuyến nghị của Viện CL&CSYT nhằm tiếp tục ưu tiên phát triển y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng bảo hiểm y tế toàn dân, và tăng cường sự tham gia của xã hội trong quá trình xây dựng và giám sát chính sách y tế.

GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, phát biểu khai mạc hội thảo qua video
GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, phát biểu khai mạc hội thảo qua video

GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, chia sẻ: “Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế, hướng đến mục tiêu công bằng, hiệu quả, chất lượng và bền vững, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên, hệ thống y tế cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức với gánh nặng bệnh tật kép và vấn đề già hóa dân số. Thực trạng này đòi hỏi hệ thống y tế Việt Nam cần tiếp tục được củng cố để đảm bảo sự phát triển bền vững và duy trì khả năng đáp ứng với các khó khăn, thách thức trong tương lai. Tôi đánh giá cao những nỗ lực của Viện CL&CSYT và AstraZeneca Việt Nam, phối hợp với Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Trường Đại học Kinh tế London, để tiến hành các hoạt động đánh giá và chia sẻ những thông tin giá trị này.”

Nhóm dự án PHSSR Việt Nam gồm Viện CL&CSYT và AstraZeneca Việt Nam, chụp ảnh cùng TS. Lê Văn Khảm, PGS.TS. Phan Lê Thu Hằng, Đại sứ Thụy Điển và Phó Đại sứ Anh
Ông Nitin Kapoor, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc AstraZeneca Việt Nam điều phối phiên thảo luận

Ông Nitin Kapoor, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam, phát biểu: “Chúng tôi hy vọng PHSSR sẽ cung cấp một nền tảng để vừa làm nổi bật với thế giới những kinh nghiệm hàng đầu của Việt Nam trong ứng phó với COVID-19, vừa hỗ trợ hệ thống y tế Việt Nam xác định những cơ hội củng cố trong tương lai. Trong bối cảnh hợp tác đa phương có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, AstraZeneca hướng tới mục tiêu kết nối giới học giả, doanh nghiệp và lĩnh vực công, để tối đa hóa lợi ích từ những tìm hiểu và khuyến nghị sâu sắc của Viện CL&CSYT. Chúng tôi rất biết ơn sự chỉ đạo và hỗ trợ của Bộ Y tế và Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, và mong muốn xây dựng những hợp tác công tư vững mạnh để có thể đóng góp toàn diện và lâu dài cho ngành y tế Việt Nam.”

TS. Trần Thị Mai Oanh, Viện trưởng Viện CL&CSYT và là trưởng nhóm nghiên cứu của PHSSR Việt Nam, cũng cho biết: “Chúng tôi rất vui khi Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tiên phong áp dụng khuôn khổ đánh giá mới về tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế, được phát triển bởi Đại học Kinh tế London. Chúng tôi hy vọng rằng bản báo cáo được đúc kết từ những bằng chứng và thông tin thực tế này sẽ cung cấp những hiểu biết sâu sắc và toàn diện về hệ thống y tế Việt Nam theo năm khía cạnh: quản trị, tài chính, nhân lực, dược phẩm và công nghệ, và cung ứng dịch vụ y tế. Hy vọng các giải pháp đề xuất của chúng tôi sẽ giúp ích cho các cuộc đối thoại cấp cao sắp tới về chính sách y tế để tạo ra những thay đổi có ý nghĩa.”

GS. Alistair McGuire, Đại học Kinh tế London, đại diện tham dự trực tuyến từ Anh, nhấn mạnh vai trò quan trọng của Việt Nam trong dự án PHSSR toàn cầu, và mong muốn dự án sớm có thể được nhân rộng ở các nước Châu Á khác.

Bảo Ngọc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Trẻ em thiếu vi chất dinh dưỡng: Dutch Lady có lời giải?

Trẻ em thiếu vi chất dinh dưỡng: Dutch Lady có lời giải?

Tình trạng thiếu vi chất ở trẻ em Việt Nam đang là vấn đề cấp bách. Dutch Lady vừa ra mắt sản phẩm sữa cải tiến, liệu có giải quyết được thách thức này?
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm khiến 37 người ngộ độc

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm khiến 37 người ngộ độc

Bộ Y tế chỉ đạo điều tra vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh, yêu cầu truy xuất nguồn gốc, xử lý vi phạm và tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm.
Hòa Bình: Gần 600 người nghèo được khám, cấp thuốc miễn phí

Hòa Bình: Gần 600 người nghèo được khám, cấp thuốc miễn phí

Ngày 30/3 tại Hòa Bình, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Thanh tra tỉnh Hòa Bình cùng các nhà tài trợ đã khám, cấp thuốc miễn phí cho gần 600 người nghèo.
Anti vaccine - cha mẹ đẩy con vào

Anti vaccine - cha mẹ đẩy con vào 'vòng tay tử thần'

Anti vaccine không chỉ gây nguy hiểm cho con bạn, mà còn đe dọa đến sức khỏe của cả cộng đồng.
Virus HPV sẽ khiến 200.000 phụ nữ tử vong, đừng thờ ơ với vaccine

Virus HPV sẽ khiến 200.000 phụ nữ tử vong, đừng thờ ơ với vaccine

Dự báo đến năm 2070, khoảng 200.000 phụ nữ Việt sẽ tử vong do ung thư cổ tử cung. Trong khi đó căn bệnh có thể dự phòng được nhờ tiêm vaccine phòng HPV.

Tin cùng chuyên mục

Từ 1/6/2025: Khám bệnh ‘siêu’ nhanh với ứng dụng VssID, VneID

Từ 1/6/2025: Khám bệnh ‘siêu’ nhanh với ứng dụng VssID, VneID

Từ ngày 1/6/2025, người dân sẽ chuyển sang sử dụng ứng dụng VssID, VneID, căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ bảo hiểm y tế giấy khi đi khám chữa bệnh.
Thúc đẩy triển khai phần mềm xây dựng thực đơn cho mẹ và bé tại Điện Biên

Thúc đẩy triển khai phần mềm xây dựng thực đơn cho mẹ và bé tại Điện Biên

Với Phần mềm thực đơn cân bằng dinh dưỡng, Ajinomoto Việt Nam mang đến công cụ hữu ích,hỗ trợ cho hơn 1,3 triệu bà mẹ trên hành trình làm mẹ và chăm sóc con nhỏ
Thái Bình làm gì để khống chế dịch viêm não mô cầu?

Thái Bình làm gì để khống chế dịch viêm não mô cầu?

Viêm não mô cầu xuất hiện tại Thái Bình, chuyên gia khuyến cáo tiêm vaccine và áp dụng biện pháp phòng tránh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nghệ An chấn chỉnh hoạt động quảng cáo khám, chữa bệnh

Nghệ An chấn chỉnh hoạt động quảng cáo khám, chữa bệnh

Sở Y tế tỉnh Nghệ An yêu cầu chấn chỉnh hoạt động quảng cáo gây hiểu nhầm tại các cơ sở khám bệnh và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp trên địa bàn tỉnh.
Bộ Y tế cấp phép lưu hành thêm 699 loại thuốc

Bộ Y tế cấp phép lưu hành thêm 699 loại thuốc

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, công bố danh mục thuốc biệt dược gốc cho 699 thuốc, 51 biệt dược gốc.
Infographic | Kết quả triển khai tiêm chủng vaccine sởi

Infographic | Kết quả triển khai tiêm chủng vaccine sởi

Hiện các tỉnh, thành phố đã ban hành kế hoạch và triển khai tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi cho 2 nhóm trẻ: Từ 0-9 tháng tuổi, trẻ từ 1-10 tuổi.
Bùng phát bệnh sởi ở Hà Nội: Đã có ca tử vong, nhiều trẻ chưa tiêm vaccine

Bùng phát bệnh sởi ở Hà Nội: Đã có ca tử vong, nhiều trẻ chưa tiêm vaccine

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin đã ghi nhận một trường hợp tử vong do mắc sởi là trẻ 4 tuổi, ở quận Nam Từ Liêm.
Infographic | 10 thông điệp phòng, chống bệnh sởi

Infographic | 10 thông điệp phòng, chống bệnh sởi

Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh.
Thời tiết chuyển mùa, lưu ý gì để bảo vệ sức khỏe?

Thời tiết chuyển mùa, lưu ý gì để bảo vệ sức khỏe?

Thời tiết chuyển mùa dễ gây bệnh, cần giữ ấm, ăn uống đủ chất, tiêm phòng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục và theo dõi dự báo thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
Bộ Y tế nhận 500.000 liều vaccine phòng sởi để khống chế dịch

Bộ Y tế nhận 500.000 liều vaccine phòng sởi để khống chế dịch

Ngày 17/3, tại Bộ Y tế đã diễn ra Lễ trao tặng 500.000 liều vaccine phòng bệnh sởi từ Công ty Cổ phần vaccine Việt Nam (VNVC).
Bộ Y tế: 14 đơn vị thay tên, cơ cấu tổ chức

Bộ Y tế: 14 đơn vị thay tên, cơ cấu tổ chức

Bộ Y tế thông báo danh sách 14 đơn vị đã thay đổi tên và cơ cấu tổ chức, bao gồm 10 đơn vị chuyển từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về Bộ Y tế.
Linh Dược Ngự Y Việt và chiến lược đưa đông dược vươn tầm quốc tế

Linh Dược Ngự Y Việt và chiến lược đưa đông dược vươn tầm quốc tế

'Linh Dược Ngự Y Việt' đã lưu giữ và lan tỏa những bài thuốc quý từ cung đình ra đời sống hiện đại, đồng thời kỳ vọng đưa đông dược vươn tầm quốc tế.
Cục Quản lý Dược vào cuộc sau khi La Roche-Posay thu hồi ở Mỹ

Cục Quản lý Dược vào cuộc sau khi La Roche-Posay thu hồi ở Mỹ

Cục Quản lý Dược đã cấp 4 số tiếp nhận Phiếu công bố cho 4 sản phẩm thuộc dòng La Roche-Posay Effaclar Duo do L'Oreal Việt Nam đứng tên.
Thủ tướng chỉ đạo hoàn thành tiêm phòng vaccine sởi trong tháng 3/2025

Thủ tướng chỉ đạo hoàn thành tiêm phòng vaccine sởi trong tháng 3/2025

Dứt khoát đảm bảo đủ nhân lực, kinh phí, vật tư, thiết bị, vaccine để đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng phòng, chống bệnh sởi, hoàn thành trong tháng 3/2025.

'Anti vaccine' - trào lưu nguy hiểm khiến bệnh sởi bùng phát

Đây là thông tin được TS.BS Hoàng Minh Đức - Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống bệnh sởi.
Khi KOLs hóa

Khi KOLs hóa 'lang băm': Ảnh hưởng sức khỏe từ quảng cáo sai sự thật

Nhiều KOLs quảng cáo sai sự thật, thổi phồng công dụng sản phẩm trên livestream khiến người tiêu dùng bị lừa dối và có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe.
Cập nhật tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Cập nhật tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Ung thư hiện là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, đặt ra nhiều thách thức cho y học hiện đại.
Bị cá biển đâm, một ngư dân phải vào đảo Trường Sa cấp cứu

Bị cá biển đâm, một ngư dân phải vào đảo Trường Sa cấp cứu

Trưa ngày 10/3, bệnh xá đảo Trường Sa đã tiếp nhận, cấp cứu ngư dân bị thương trong quá trình khai thác hải sản trên vùng biển Trường Sa.
Linh Dược Ngự Y Việt: Đột phá trong công nghệ sản xuất đông dược

Linh Dược Ngự Y Việt: Đột phá trong công nghệ sản xuất đông dược

Các bài thuốc linh dược đã được Công ty Linh Dược Ngự Y Việt sản xuất theo công nghệ hiện đại và ngày càng phổ biến trên thị trường.
Sử dụng máy hút ẩm như nào cho đúng cách?

Sử dụng máy hút ẩm như nào cho đúng cách?

Máy hút ẩm là công cụ không thể thiếu để cân bằng độ ẩm, tuy nhiên, nếu sử dụng sai cách, hóa đơn tiền điện có thể tăng mà hiệu quả không như mong muốn.
Mobile VerionPhiên bản di động