Tân sinh viên và những cú sốc đầu đời: Từ kẹt xe, cháy túi đến stress với cách học mới

PV

PV

Tân sinh viên lên mạng chia sẻ trong hội nhóm về những nỗi niềm sau hơn 1 tháng đi học xa nhà và cả cách giảm stress trước 1001 cú sốc đầu đời ở môi trường mới.
Sĩ tử hào hứng giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi sau kỳ thi tốt nghiệp Những cách giúp tân sinh viên dấn bước để trưởng thành hơn trong môi trường mới

Quê ở Tây Ninh, Hồ Bảo Ngọc, tân sinh viên trường ĐH Văn Hiến xuống TP.HCM học và thuê trọ sống cùng 3 người bạn tại quận Bình Thạnh. Tháng đầu Ngọc được gia đình cho 7 triệu đồng để chi tiêu.

“Lúc đầu mình nghĩ chỉ cần 6 triệu là quá dư rồi vì ở quê mình còn không dùng tới tiền tiêu vặt. Nhưng cuối cùng mọi thứ không như mơ”, vừa uống chai Trà Xanh Không Độ để giảm stress, nữ sinh viên vừa kể.

Trong số tiền được chu cấp, nữ sinh trả tiền trọ và điện nước 2 triệu. Đóng các khoản phí trên lớp khoảng 1,5 triệu. Số tiền còn lại để mua đồ cá nhân, đi lại và ăn uống hàng ngày. Để tiết kiệm, hạnh còn mang gạo, thịt, trứng từ nhà theo, rau xanh và các loại đồ ăn không để lâu được thì nữ sinh tự mua.

Tân sinh viên và những cú sốc đầu đời: Từ kẹt xe, cháy túi đến stress với cách học mới
Để giải khát và xua tan căng thẳng, nhiều tân sinh viên thường mang bên mình chai Trà Xanh Không Độ giúp giảm stress trước những khó khăn, thử thách trong môi trường mới.

Lần đầu tiên sống ở TP.HCM, Ngọc “sốc” với mức sống đắt đỏ ở đây. “Mặc dù biết chi phí sẽ cao hơn ở quê nhưng mình không nghĩ lại quá đắt đến vậy. Vào siêu thị mua vài món đồ dùng chung trong phòng nhưng khi xem hóa đơn lên đến tiền triệu. Ra chợ mua bó rau cải ở quê có giá 3.000 đồng thì dưới này lên đến 20.000 đồng”, Ngọc nói.

Vừa choáng trước giá cả sinh hoạt tại thành phố, vừa phải làm quen với cách học mới trong môi trường đại học khiến Ngọc căng thẳng. “Nhiều lúc ạn rủ uống trà sữa, nhưng để xua tan căng thẳng, mệt mỏi mình chỉ uống chai Trà Xanh Không Độ để giảm stress”, nữ sinh viên quê Tây Ninh tâm sự.

Bên cạnh mức sống đắt đỏ, điều Ngọc sốc nhất ở TP.HCM là kẹt xe. “Từ nhà trọ đến trường chỉ khoảng 4km, vào khung giờ bình thường đi khoảng 15 phút nhưng mỗi khi tan học vào giờ cao điểm buổi chiều phải đi mất cả 40 phút. Chưa kể những khi trời mưa, nước ngập, kẹt xe còn kéo dài cả vài tiếng”, Ngọc kể lại.

Tân sinh viên và những cú sốc đầu đời: Từ kẹt xe, cháy túi đến stress với cách học mới
Trà Xanh Không Độ là thức uống quen thuộc mỗi ngày của nhiều tân sinh viên.

Tương tự, Phạm Trần Quang Kha, tân sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM cũng choáng ngợp vì mật độ giao thông đông đúc ở thành phố. Quê ở Khánh Hòa, vì chưa có bạn bè và để tiết kiệm chi phí, nam sinh viên chọn ở trọ tại TP. Thủ Đức cùng người anh họ. Mỗi ngày, Kha đi học bằng xe buýt với quãng đường gần 20km.

“Mỗi ngày mình mất hơn 1 tiếng, đi 2 tuyến xe buýt mới đến được trường. Vào giờ cao điểm kẹt xe thì đi lâu hơn và rất mệt mỏi. Mỗi ngày đi học về, lúc chờ tuyến xe buýt thứ 2 mình thường mua sẵn chai Trà Xanh Không Độ lên xe uống. Vừa ngắm cảnh đường phố, vừa uống chai Trà xanh để xua tan mệt mỏi, giảm stress giúp mình thư giãn hơn”, Kha kể.

Những tân sinh viên như Ngọc và Kha lần đầu tiên rời xa gia đình, bước chân vào môi trường sống mới, lạ người, lạ văn hóa, lạ tất cả mọi thứ trong khi luôn phải đưa ra mọi quyết định cho bản thân dẫn tới 1001 cú sốc tâm lý, gây stress cho rất nhiều bạn trẻ.

Một nghiên cứu trên Tạp chí Giáo dục năm 2023 khảo sát khoảng 900 tân sinh viên cho thấy gần 43% cho biết gặp khó về tài chính trong năm đầu đại học, kế đó là học tập và đời sống xã hội. Ngoài sốc chi tiêu hay giao thông đô thị, nhiều tân sinh viên cũng chật vật thích nghi với môi trường học.

Tân sinh viên và những cú sốc đầu đời: Từ kẹt xe, cháy túi đến stress với cách học mới

Việc đề cao tính tự lập, tự học, tự nghiên cứu trong môi trường đại học khiến nhiều tân sinh viên choáng váng và stress.

Thảo Linh, sinh viên trường ĐH Tài chính Marketing TP.HCM rơi vào trường hợp này. “Mình khá sốc với cách học ở đại học, khi còn ở phổ thông, mình học theo thời khóa biểu và được thày cô hướng dẫn chi tiết. Ở đại học mình phải đăng ký tín chỉ, hay đi học vào những giờ trưa khiến đồng hồ sinh học thay đổi”, Thảo Linh vừa tâm sự vừa thưởng thức chai Trà Xanh Không Độ để xua tan căng thẳng mệt mỏi trước giờ vào ca học mới.

Môi trường đại học đề cao tính tự học, tự nghiên cứu khiến nhiều tân sinh viên cảm thấy stress. Bên cạnh đó, có những môn học mà lần đầu tiên các bạn được tiếp xúc, nghe thầy cô giảng mà không hiểu mình vừa nghe cái gì. Trong khi số lượng bài được giao và “deadline” nộp dồn dập đổ về khiến nhiều bạn bị ngợp.

Một nghiên cứu của trường ĐH Y Dược Hà Nội năm 2022 cho thấy có khoảng 45-57% sinh viên năm nhất gặp các vấn đề tâm lý như lo âu, trầm cảm. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý, tác động tiêu cực tới kết quả học tập.

Chia sẻ với những căng thẳng, áp lực gây stress của tân sinh viên, nhiều anh chị đi trước khuyên các bạn cần bình tĩnh xem đang gặp khó ở đâu để tìm giải pháp.

“Với các tân sinh viên lần đầu sống ở thành phố nên tham gia sinh hoạt trong 1 hội nhóm nào đó, như hội sinh viên đồng hương xa quê để giảm cảm giác lạc lõng, chia sẻ các khó khăn về sinh hoạt, học tập. Khi có một tập thể để san sẻ, các bạn sẽ giảm áp lực khi phải thích nghi và hòa nhập với môi trường mới, có thêm các hoạt động và trải nghiệm xã hội để làm giàu vốn sống”, Quỳnh Chi, sinh viên năm 3 trường Đại học KHXH&NV TP.HCM tư vấn.

Tân sinh viên và những cú sốc đầu đời: Từ kẹt xe, cháy túi đến stress với cách học mới

EGCG có trong nguyên liệu lá trà xanh Thái Nguyên giúp Trà Xanh Không Độ được nhiều sinh viên yêu thích và sử dụng mỗi ngày để xua tan căng thẳng, giảm stress trước những áp lực học tập, cuộc sống.

Về cách học, Phạm Phúc Điền, sinh viên năm 4 trường Đại học Luật TP.HCM chia sẻ, các tân sinh viên khi chưa hiểu gì cần hỏi lại ngay thầy cô để được hướng dẫn thêm. Thông thường, các môn học sẽ kết thúc chênh lệch khoảng vài tuần. Vì vậy khi kết thúc môn học, các bạn nên dành thời gian để nghiên cứu, học các kiến thức cơ bản sẽ giúp nắm chắc bài và dễ dàng vượt qua kỳ thi thay vì học dồn dập các môn chỉ trong một thời gian ngắn.

“Thói quen của mình là vừa học bài, vừa thưởng thức chai Trà Xanh Không Độ để xua tan căng thẳng, giảm stress. Vừa giúp thư thái, tỉnh ngủ lại dễ học bài hơn khi về khuya”, Phúc Điền tươi cười nói.

Với EGCG có trong nguyên liệu lá trà xanh Thái Nguyên, Trà Xanh Không Độ luôn là lựa chọn yêu thích của nhiều sinh viên giúp xua tan căng thẳng mệt mỏi, giảm stress trước những áp lực trong học tập, cuộc sống.

PV
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Trà xanh Không Độ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thuốc lá: Kẻ thù không đội trời chung của làn da

Thuốc lá: Kẻ thù không đội trời chung của làn da

Thuốc lá còn là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng lão hóa da sớm và làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của làn da.
Mua bán thuốc lá điện tử trên mạng xã hội: Thách thức không nhỏ!

Mua bán thuốc lá điện tử trên mạng xã hội: Thách thức không nhỏ!

Mặc dù chưa được phép mua bán, nhập khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng vẫn rao bán công khai trên các nền tảng mạng xã hội.
Giải chạy thiện nguyện

Giải chạy thiện nguyện 'Run to A – Land 2024': Kết nối yêu thương, khơi nguồn hy vọng

Giải chạy thiện nguyện “Run to A – Land 2024” với mục đích gây quỹ, hỗ trợ những hoàn cảnh kém may mắn và chịu thiệt thòi từ cơn bão Yagi.
Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội ở mức cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội ở mức cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Với 30,26% tỷ lệ đại biểu Quốc hội là nữ giới, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Thuốc lá gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau

Thuốc lá gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau

thuốc lá không chỉ gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau mà còn đặc biệt nguy hiểm đối với hệ hô hấp và tim mạch.

Tin cùng chuyên mục

Người trẻ tranh thủ

Người trẻ tranh thủ 'làm mát cơ thể' trước mùa deadline cuối năm

Những ngày cuối tháng 10, Mai Kiều Anh thư thái thưởng thức chai Trà Dr Thanh làm mát cơ thể giữa cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng trước mùa deadline cuối năm.
Không bắt buộc xét nghiệm nồng độ cồn 100% khi khám sức khỏe lái xe

Không bắt buộc xét nghiệm nồng độ cồn 100% khi khám sức khỏe lái xe

Từ tháng 1/2025, người lái xe máy khi thực hiện khám sức khỏe, không bắt buộc xét nghiệm 100% nồng độ cồn, khám thai sản.
Giải Golf Suntory PepsiCo gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư

Giải Golf Suntory PepsiCo gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư

Giải Golf hữu nghị Suntory PepsiCo Việt Nam gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư và học sinh sau bão Yagi.
Quảng cáo thổi phồng

Quảng cáo thổi phồng 'trị đái tháo đường bằng 1 liệu trình' lừa dối người bệnh

PGS.TS Đỗ Trung Quân thông tin, các hiệp hội đái tháo đường (bệnh tiểu đường) trên thế giới đều khẳng định, chưa có khả năng chữa khỏi hẳn bệnh này.
Hà Nội: Thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg vì vi phạm chất lượng sản phẩm

Hà Nội: Thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg vì vi phạm chất lượng sản phẩm

Ngày 14/11/2024, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Văn bản số 5694/SYT-NVD yêu cầu thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg do vi phạm mức độ 3 về chất lượng sản phẩm.
Bộ Y tế trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Bộ Y tế trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao các quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.
Thầy thuốc trẻ ứng dụng AI tư vấn, khám bệnh cho hơn 1,1 triệu người dân

Thầy thuốc trẻ ứng dụng AI tư vấn, khám bệnh cho hơn 1,1 triệu người dân

Hành trình Thầy thuốc trẻ tình nguyện vì sức khoẻ cộng đồng năm 2024 đã tư vấn, khám bệnh miễn phí cho hơn 1,13 triệu người.
Thủ tướng yêu cầu 6 tháng tới hoàn thành Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai cơ sở 2

Thủ tướng yêu cầu 6 tháng tới hoàn thành Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai cơ sở 2

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế phải đưa Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 vào hoạt động trong 6 tháng tới.
Vướng mắc khiến thiếu thuốc, vật tư y tế, Bộ Y tế họp khẩn với 300 đơn vị

Vướng mắc khiến thiếu thuốc, vật tư y tế, Bộ Y tế họp khẩn với 300 đơn vị

Bộ Y tế đề nghị các đơn vị nghiên cứu thực hiện các hướng dẫn về đấu thầu, mua sắm để vận dụng trong quá trình triển khai thực hiện đảm bảo đúng quy định.
Làm gì giúp tân sinh viên giảm căng thẳng, vui đến trường mỗi ngày?

Làm gì giúp tân sinh viên giảm căng thẳng, vui đến trường mỗi ngày?

Tân sinh viên vì nhiều lý do khác nhau rất khó hòa nhập với môi trường mới và không phải ai cũng biết cách giảm căng thẳng, tạo tâm lý tích cực khi đến trường.
Loạn

Loạn 'lang băm', 'thần y' quảng cáo bài thuốc gia truyền trên mạng xã hội

Dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo, xử lý, nhưng thời gian qua, quảng cáo về các bài thuốc gia truyền vẫn xuất hiện dày đặc trên nhiều trang mạng xã hội.
Tháng 10, cả nước xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông

Tháng 10, cả nước xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông

Từ ngày 26/9-25/10/2024, Việt Nam xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông, làm chết 896 người và bị thương 1.347 người.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Theo Quyết định số 1333/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn kiêm nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.
Nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy lùi ‘gánh nặng’ viêm màng não

Nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy lùi ‘gánh nặng’ viêm màng não

Chiến dịch nâng cao nhận thức, đẩy lùi căn bệnh viêm màng não tổ chức mới đây nhằm hưởng ứng Ngày Viêm màng não thế giới 2024, truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Bộ Y tế giải trình việc thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế giải trình việc thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế vừa có báo cáo làm rõ phản ánh của cử tri về việc thiếu vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng gửi đến kỳ họp Quốc hội khóa XV.
Bộ Y tế bác thông tin

Bộ Y tế bác thông tin 'sử dụng muối i-ốt gây bệnh cường giáp'

Bộ Y tế cho rằng, lập luận thiếu cơ sở khoa học đã gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng không tốt đến các nỗ lực trong phòng, chống các rối loạn thiếu i-ốt.
Nhiều nước đã cấm thuốc lá điện tử: Chuyên gia khuyến nghị gì cho Việt Nam?

Nhiều nước đã cấm thuốc lá điện tử: Chuyên gia khuyến nghị gì cho Việt Nam?

Theo các chuyên gia, Việt Nam giống như các nước ASEAN khác, đang phải đối mặt với vấn đề gia tăng sử dụng các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
TP. Hồ Chí Minh: Phòng khám Mary và hàng loạt cơ sở bị tước giấy phép khám chữa bệnh

TP. Hồ Chí Minh: Phòng khám Mary và hàng loạt cơ sở bị tước giấy phép khám chữa bệnh

Thanh tra Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa xử phạt, tước giấy phép khám chữa bệnh của hàng loạt cơ sở như: Bệnh viện Mary, phòng khám YHCT 179, nha khoa Lê Kha.
Kẻ đi chơi xa, người ở nhà thanh lọc cơ thể chuẩn bị vào mùa bận rộn cuối năm

Kẻ đi chơi xa, người ở nhà thanh lọc cơ thể chuẩn bị vào mùa bận rộn cuối năm

Thời điểm này là khoảng thời gian vàng để Gen Z refresh trước mùa deadline cuối năm, mỗi người đều có dự định riêng để F5 lại bản thân, thanh lọc cơ thể.
Bộ Y tế công bố 78 dược chất, thuốc chứa dược chất bị cấm sử dụng

Bộ Y tế công bố 78 dược chất, thuốc chứa dược chất bị cấm sử dụng

Quyết định công bố danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực của Bộ Y tế có hiệu lực kể từ ngày 30/1/2025.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động