Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi) đang lấy ý kiến Quốc hội, vấn đề phân cấp, phân quyền được nhiều đại biểu quan tâm.
Đề xuất các hành vi bị cấm trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp Cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Đã đầu tư thì phải chấp nhận rủi ro

Thảo luận tại tổ sáng ngày 23/11, đại biểu Trương Trọng Nghĩa – Đoàn TP. Hồ Chí Minh cho biết, dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi) có tầm quan trọng rất lớn vì liên quan đến chính sách cán bộ, cơ quan đại diện chủ sở hữu như Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố, các bộ, các tổ chức chính trị - xã hội và các cán bộ; liên quan đến đối tượng doanh nghiệp, đối tượng doanh nghiệp từ trên 50% đến dưới 100% vốn điều lệ, tức là doanh nghiệp nhà nước theo định nghĩa hiện nay.

Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa- Đoàn TP. Hồ Chí Minh phát biểu góp ý tại tổ. Ảnh: Thu Hường

Vì tầm quan trọng của luật liên quan đến các doanh nghiệp hiện đang được coi là “trụ cột, xương sống của nền kinh tế” do vậy đại biểu đề nghị cần xem lại định nghĩa vốn và nguồn vốn.

“Vốn Nhà nước đầu tư từ ngân sách hay từ đâu? phải xác định rõ rằng vốn góp này là vốn điều lệ. Phải phân biệt sau khi góp vào nhà nước có 51%, các nhà đầu tư tư nhân có 49%, làm ăn nhiều năm sau thì tài sản tăng lên hoặc tích lũy để lại thuộc về ai thì phải xác định cho rõ, có phải vốn nhà nước không, vì trong luật cũ có vốn nhà nước và vốn tại doanh nghiệp nhà nước”- đại biểu Trương Trọng Nghĩa nhấn mạnh.

Đại biểu cho rằng, đầu tư có lời, có lỗ nhưng trong dự thảo luật đưa nguyên tắc bảo toàn vốn, vậy bảo toàn bao nhiêu? Bảo toàn số vốn góp ban đầu (vốn điều lệ) hay số vốn được tăng lên sau nhiều năm làm ăn có lãi? Rồi công tác xử lý, trách nhiệm của người đại diện vốn nhà nước nếu bị thua lỗ thì như thế nào?...

“Trong làm ăn, doanh nghiệp cạnh tranh thì có lên có xuống, có lời, có lỗ. Thị trường là như vậy,… đầu tư phải chấp nhận thua lỗ. Trong Hiến pháp, trong Nghị quyết Đảng cũng nói quản lý nhà nước theo quy luật của nền kinh tế thị trường và quy luật khách quan”- đại biểu Nghĩa phân tích.

Thêm vào đó, khi đã đầu tư thì chúng ta hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và theo cơ chế thị trường thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước phải được sự linh hoạt.

“Tôi thấy luật này chưa giải tỏa được vấn đề cơ bản. Như vậy, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước sẽ không bao giờ cạnh tranh nổi, trừ trường hợp những doanh nghiệp nhà nước được sự ưu đãi thêm”- đại biểu Nghĩa khẳng định.

Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền
Toàn cảnh phiên họp tại tổ 2. Ảnh: Thu Hường

Cần mạnh dạn phân cấp, phân quyền

Ở góc nhìn khác, đại biểu Trần Hoàng Ngân -Đoàn TP. Hồ Chí Minh đề nghị phải phân cấp, phân quyền mạnh cho doanh nghiệp.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân chia sẻ, tại Quốc hội khóa XIII, những năm đầu 2011, 2012 các đại biểu thảo luận rất nhiều về doanh nghiệp nhà nước. Lúc đó Đảng ra nghị quyết về tái cơ cấu các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước, số lượng doanh nghiệp nhà nước lúc bấy giờ thua lỗ rất lớn, có những dự án đến bây giờ mới báo cáo là được giải quyết.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho biết, năm 2014, Quốc hội khóa XIII ra một nghị quyết về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Cho đến nay số lượng doanh nghiệp nhà nước đã rút lại chỉ còn khoảng hơn 1.000 doanh nghiệp. Hiện nay có 19 tập đoàn, tổng công ty doanh nghiệp nhà nước với số vốn tự có khoảng là 1,1 triệu tỷ đồng, hiệu quả lợi nhuận mang được trong năm 2023 là 53.256 tỷ đồng. Con số rất lớn và quan trọng hơn nó đóng góp quan trọng trong nền kinh tế để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và có những quyết sách quan trọng cần phải có doanh nghiệp nhà nước để tham gia, như đại dịch Covid- 19 cũng phải xuất hiện một số tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước tham gia vào giải cứu, hỗ trợ.

Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền
Đại biểu Trần Hoàng Ngân - Đoàn TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Thu Hường

Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của các doanh nghiệp nhà nước đang có. Một số nơi, cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước hiện nay sợ, khoanh lại, chậm lại trong việc đưa ra các quyết định. Trong điều kiện phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố thời gian là yếu tố rất quyết định.

“Chúng ta phải mạnh dạn theo hướng phân cấp, phân quyền, cho nên luật phải phân cấp nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhà nước. Đi liền với đó là cơ chế kiểm tra, giám sát, thanh tra, vì đó là vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp”- đại biểu Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh.

Dự thảo luật mới quan tâm nhiều và đề cập đến đối tượng là các doanh nghiệp có vốn Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ. Như vậy còn lại số doanh nghiệp nhà nước dưới 100% còn khoảng trống. Việc tách bạch phân định rõ chức năng giữa cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan đại diện vốn chủ sở hữu và doanh nghiệp đang sử dụng vốn Nhà nước tách bạch chưa rõ. Do vậy, đại biểu đề nghị Luật phải làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị này.

Điều 24 về đầu tư vốn, góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp và khoản 3 và 4 của Điều 25 quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục đầu tư bổ sung vốn, đại biểu cho rằng nên phân cấp mạnh cho chủ đầu tư- đó là các doanh nghiệp.

Đại biểu phân tích, nếu chúng ta đi theo trình tự của Luật Đầu tư công thì rất khổ cho doanh nghiệp, khi Nhà nước quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp, nguồn từ Nhà nước là nguồn ngân sách nhà nước nhưng về với doanh nghiệp thì đó là vốn của doanh nghiệp và doanh nghiệp chịu trách nhiệm sử dụng đồng vốn này để phát sinh hiệu quả để đóng góp cho sự phát triển chung. Người đại diện chủ sở hữu sẽ được hưởng lợi nhuận trên cơ sở chủ phần vốn đã góp, còn lại phân cấp cho doanh nghiệp trong việc làm các quy trình thủ tục trong đầu tư, có như vậy mới kịp thời cơ yếu tố quyết định.

“Chúng ta đã có công cụ kiểm tra, giám sát, thanh tra khi cần thiết nếu phát hiện có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng”- Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh và chia sẻ thêm rằng, đã là đầu tư dĩ nhiên có rủi ro, có lợi nhuận. Còn rủi ro do cố ý làm trái, cố ý là tham nhũng, tiêu cực thì phải xử lý, còn rủi ro trong kinh doanh chúng ta phải chấp nhận.

Thu Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: doanh nghiệp nhà nước

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu, thúc đẩy đàm phán FTA/CEPA với Qatar và Saudi Arabia

Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu, thúc đẩy đàm phán FTA/CEPA với Qatar và Saudi Arabia

Thủ tướng Phạm Minh Chính thông tin đã gửi thư tới lãnh đạo và giao cho Bộ Công Thương nghiên cứu, thúc đẩy đàm phán FTA/CEPA tới Saudi Arabia, Qatar
Phát triển khoa học - công nghệ: Đột phá quan trọng để Việt Nam giàu mạnh

Phát triển khoa học - công nghệ: Đột phá quan trọng để Việt Nam giàu mạnh

Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký ban hành Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Kéo dài thời điểm thực hiện chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

Kéo dài thời điểm thực hiện chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

Cho phép kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết số 09/2021/UBTVQH15 về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2022-2024.
Đại sứ Australia khẳng định tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia

Đại sứ Australia khẳng định tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia

Trao đổi với Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Đại sứ Australia Andrew Goledzinowski khẳng định sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam-Australia thời gian tới.
Phó Thủ tướng yêu cầu ngành y tế dứt điểm việc chậm cấp đăng ký lưu hành thuốc

Phó Thủ tướng yêu cầu ngành y tế dứt điểm việc chậm cấp đăng ký lưu hành thuốc

Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu ngành y tế xử lý dứt điểm tình trạng hồ sơ bị chậm, đặc biệt là hồ sơ cấp đăng ký lưu hành thuốc, thiết bị y tế.

Tin cùng chuyên mục

Các ban đảng đã hoàn thiện đề án tinh gọn bộ máy theo định hướng của Trung ương

Các ban đảng đã hoàn thiện đề án tinh gọn bộ máy theo định hướng của Trung ương

Đối với cơ quan, ban đảng, đơn vị sự nghiệp của Đảng ở Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương: Giảm 2 đầu mối cấp vụ (từ 14 xuống 12 đầu mối; tương đương 14,2%)…
Toàn cảnh Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 ngành Công Thương

Toàn cảnh Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 ngành Công Thương

Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 đã khái quát những kết quả vượt mục tiêu mà ngành Công Thương đạt được trong năm 2024.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ, hợp tác với Australia

Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ, hợp tác với Australia

Chiều 23/12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski đến chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Ngành Công Thương cần khẳng định vai trò tiên phong trong tăng trưởng 2 con số

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Ngành Công Thương cần khẳng định vai trò tiên phong trong tăng trưởng 2 con số

Phó Thủ tướng nêu rõ, 2025 là năm tạo đà, tạo lực cho giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng ở mức 2 con số, ngành Công Thương cần khẳng định vai trò tiên phong.
Toàn cảnh Diễn đàn Bộ Công Thương chống lãng phí, khơi thông nguồn lực

Toàn cảnh Diễn đàn Bộ Công Thương chống lãng phí, khơi thông nguồn lực

Ngày 23/12, tại Hà Nội, Báo Công Thương đã tổ chức Diễn đàn 'Bộ Công Thương: Chống lãng phí khơi thông nguồn lực phát triển'.
PGS.TS Trần Đình Thiên: Bộ Công Thương tiên phong cải cách hành chính, tạo

PGS.TS Trần Đình Thiên: Bộ Công Thương tiên phong cải cách hành chính, tạo 'cú hích' cho nền kinh tế

Với quyết tâm cải cách, Bộ Công Thương đã chủ động cắt giảm hàng nghìn quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT: Ngành Công Thương đóng góp rất lớn tạo bứt phá trong sản xuất, xuất khẩu nông sản

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT: Ngành Công Thương đóng góp rất lớn tạo bứt phá trong sản xuất, xuất khẩu nông sản

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương triển khai các giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản.
Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025

Chiều ngày 23/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2025.
PGS.TS Trần Đình Thiên: Chống lãng phí phải đi đôi với cải cách thể chế, thông suốt các nguồn lực

PGS.TS Trần Đình Thiên: Chống lãng phí phải đi đôi với cải cách thể chế, thông suốt các nguồn lực

Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, chống lãng phí ngoài việc thông suốt nguồn lực, cần phải bảo đảm một cơ chế thông thoáng trong công tác quản lý...
Bộ Công Thương: Quyết tâm tái cấu trúc, đổi mới sáng tạo trong chống lãng phí để phát triển bền vững

Bộ Công Thương: Quyết tâm tái cấu trúc, đổi mới sáng tạo trong chống lãng phí để phát triển bền vững

Bộ Công Thương xác định phải tiếp tục đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển.
10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2024

10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2024

Trên cơ sở bình chọn của các đơn vị thuộc Bộ, các cơ quan báo chí ngành Công Thương ngày 23/12/2024 Bộ Công Thương công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương.
PGS.TS. Lê Hải Bình: Chống lãng phí - Điều kiện tiên quyết để đột phá phát triển

PGS.TS. Lê Hải Bình: Chống lãng phí - Điều kiện tiên quyết để đột phá phát triển

PGS.TS Lê Hải Bình, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản nêu rõ, chống lãng phí gắn với phòng chống tham nhũng, tinh gọn bộ máy là nhằm quy tụ, tăng cường nguồn lực.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Làm tốt công tác chống lãng phí sẽ tạo nguồn lực phát triển kinh tế

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Làm tốt công tác chống lãng phí sẽ tạo nguồn lực phát triển kinh tế

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, tiết kiệm, chống lãng phí trong ngành Công Thương sẽ tạo nguồn lực phát triển kinh tế.
Đang diễn ra Diễn đàn Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển

Đang diễn ra Diễn đàn Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển

Sáng 23/12 tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Diễn đàn Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển.
Thủ tướng: Phải thay đổi quan niệm về chất lượng nhà ở xã hội

Thủ tướng: Phải thay đổi quan niệm về chất lượng nhà ở xã hội

Thủ tướng yêu cầu phải thay đổi quan niệm về chất lượng và môi trường sống của nhà ở xã hội.
Thủ tướng: Cần đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng

Thủ tướng: Cần đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng

Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, cần nghiên cứu đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai -Hà Nội -Hải Phòng.
Thủ tướng chúc mừng Giáng sinh 2024 tại Giáo xứ Lào Cai

Thủ tướng chúc mừng Giáng sinh 2024 tại Giáo xứ Lào Cai

Chiều 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm, chúc mừng các linh mục, tu sĩ, đồng bào Công giáo tại Giáo xứ Lào Cai.
Chống lãng phí cũng phải quyết liệt, đồng bộ như chống tham nhũng

Chống lãng phí cũng phải quyết liệt, đồng bộ như chống tham nhũng

Sự lãng phí không chỉ là con số về mặt tài chính mà còn là những hệ lụy xoay quanh nó như lãng phí về nguồn lực đất đai, cơ hội phát triển của đất nước...
Khánh thành khu tái định cư thôn Làng Nủ, Kho Vàng và Nậm Tông

Khánh thành khu tái định cư thôn Làng Nủ, Kho Vàng và Nậm Tông

Những hy vọng, hạnh phúc đang dần trở lại nơi khu tái định cư thôn Làng Nủ, Kho Vàng và Nậm Tông, với đóng góp không nhỏ từ những 'người Dầu khí'.
Thủ tướng: Mong 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng sớm trở thành “thôn kiểu mẫu”, “làng hạnh phúc”

Thủ tướng: Mong 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng sớm trở thành “thôn kiểu mẫu”, “làng hạnh phúc”

Thủ tướng mong đưa 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng (Lào Cai) sớm trở thành “thôn kiểu mẫu”, “làng hạnh phúc” với tinh thần “sự sống nảy sinh từ cái chết”.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động