Quả dừa ngoài giải khát còn tác dụng chữa loại bệnh mà 70% dân số Việt Nam mắc và nguy cơ mắc

Dừa là loại quả "quốc dân" có vị thanh mát, ngọt dịu. Không những thế, nó còn rất thích hợp điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa, trong đó có bệnh đau dạ dày.
Hoa Kỳ mở cửa thị trường với quả dừa sọ Việt Nam Một loại gia vị ví như “thần dược” giúp giảm mỡ máu cao

Quả dừa là 1 loại trái cây quen thuộc, phổ biến ở Việt Nam. Bên cạnh công dụng cung cấp nước, cùi dừa thơm ngon, nó còn có lợi cho sức khỏe con người. Trong quả dừa có chứa rất nhiều thành phần có lợi cho dạ dày. Cụ thể, Axit lauric giúp sát khuẩn, tiêu viêm, loại bỏ virus, vi khuẩn gây viêm nhiễm bao tử, chống lại hiện tượng nhiễm trùng hệ tiêu hóa. Qua đó, hỗ trợ điều trị đau dạ dày và giảm đau nhanh chóng. Ngoài ra, trong quả dừa có 1 hàm lượng lớn vitamin A, C, E với công dụng ngăn ngừa lão hóa, kháng viêm, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch trong cơ thể, giúp giảm đau và phục hồi tổn thương trong dạ dày hiệu quả.

Quả dừa ngoài giải khát còn tác dụng chữa loại bệnh mà 70% dân số Việt Nam mắc và nguy cơ mắc
Điều trị đau dạ dày bằng quả dừa được nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

Uống nước dừa chữa bệnh đau dạ dày

Với những công dụng tuyệt với quả dừa, một trong những phương pháp đơn giản, dễ thực hiện được nhiều người bệnh sử dụng là uống nước dừa.

Cách thực hiện:

Bổ dừa và bọc lớp vỏ bên ngoài đến khi chỉ còn lớp cùi mỏng

Cho dừa vào nồi hấp đun sôi nước dừa

Uống nước dừa đun sôi 1 lần/ quả/ngày

Cách chữa đau dạ dày bằng quả dừa và nghệ tươi

Hoạt chất curcumin trong nghệ hoạt động như kháng sinh tự nhiên tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa ngăn chặn vi khuẩn gây hại trong dạ dày. Hơn nữa, nghệ giúp trung hòa axit trong dạ dày, cải thiện triệu chứng đầy hơi, ợ chua, đau bụng, phục hồi vết loét bị tổn thương. Do đó, kết hợp dừa và nghệ tươi điều trị bệnh hiệu quả được nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

Nguyên liệu gồm 3 quả dừa; 3-5 nghệ tươi

Cách thực hiện:

Nghệ tươi đem rửa sạch, gọt vỏ và giã nguyễn đó cho vào hũ thủy tinh đậy nắp kín

Bổ dừa và để riêng nước dừa và cùi dừa

Cùi dừa nạo nhỏ và cho vào đun sôi với khoảng 300ml nước trong vòng 15 phút

Dùng tấm vải thô lọc lấy nước cốt và bỏ bã đi

Kết hợp nước cốt dừa và nghệ tươi với nhau theo tỷ lệ 3:1

Thực hiện thường xuyên 1 lần/ ngày sau khi ăn

Ngoài ra, có thể thêm chút đường giúp gia tăng hương vị và dễ uống hơn bởi nghệ có vị đắng.

Sử dụng dầu dừa chữa đau dạ dày

Một cách chữa đau dạ dày bằng quả dừa khác, đó chính là sử dụng phần dầu dừa. Bởi đây chính là bộ phận giàu tinh chất nhất trong quả dừa. Chỉ cần dùng một lượng nhỏ mỗi ngày, dầu dừa sẽ giúp kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh dạ dày hiệu quả, từ đó làm giảm đau đớn cho người bệnh.

Nguyên liệu gồm 1 quả dừa cạn hoặc dừa xiêm; dụng cụ nạo cùi; nồi nấu dung tích 350 ml; con dao sắc; máy xay.

Cách thực hiện:

Dùng dao sắc bổ quả dừa làm hai phần bằng nhau để lấy nước và phần cùi dừa.

Sử dụng dụng cụ nạo cùi dừa thành từng lát mỏng.

Bỏ phần cùi dừa đã thái mỏng vào máy xay, xay nhuyễn thành dạng bột.

Cho bột cùi dừa vào nồi, đun cùng 200 ml trong vòng 15 – 20 phút.

Trong khi đun, thường xuyên khuấy đều hỗn hợp cho đến khi dung dịch trở nên đặc quánh thì tắt bếp.

Dùng dụng cụ lọc hoặc miếng vải thô để chắt lọc phần bã, thu được dung dịch nước cốt dừa khá đặc.

Tiếp tục dùng nồi đun sôi phần nước cốt dừa trên cho đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt, sánh mịn thì tắt bếp.

Chờ khi hỗn hợp nguội, bạn lấy muỗng vớt phần dầu nổi lên bên trên bề mặt nồi. Đó chính là dầu dừa.

Bảo quản dầu dừa bằng lọ thủy tinh có nắp để sử dụng dần.

Khi sử dụng dùng, người bệnh pha 1 thìa cafe dầu dừa với nước ấm để uống, mỗi ngày 2 lần khi đói vào buổi sáng, tối.

Sau khoảng 2 tuần thực hiện liên tiếp, các cơn đau sẽ thuyên giảm dần và biến mất.

Một vài lưu ý khi chữa đau dạ dày bằng quả dừa

Cách chữa đau dạ dày bằng quả dừa là phương pháp điều trị có hiệu quả, được ông cha ta sử dụng ngàn đời nay. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, tránh gặp phải tác dụng không mong muốn, cần chú ý một vài điều sau:

Cách chữa này chỉ áp dụng được trong trường hợp đau dạ dày nhẹ, người bệnh mới chớm mắc bệnh.

Không uống quá 3 quả dừa/ngày bởi điều này có thể gây hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt, buồn nôn, đặc biệt nguy hiểm cho người huyết áp thấp và phụ nữ mang thai.

Không uống nước dừa đã để qua đêm bởi điều này có thể khiến dừa bị mất hết chất dinh dưỡng, đồng thời vi khuẩn có thể xâm nhập và gây hại cho cơ thể.

Không uống nước dừa khi bị tiêu chảy bởi loại nước này có tính hàn, có thể khiến bụng bị lạnh và tình trạng trở nên nặng hơn.

Không uống nước dừa khi đang đói bởi điều này có thể khiến bạn gặp hiện tượng sôi bụng, chướng hơi, cồn ruột, khó tiêu kéo dài nhiều ngày.

Không tự ý kết hợp nước dừa với các nguyên liệu khác, bởi điều này có thể gây phản tác dụng và tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Ngọc Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chăm sóc sức khỏe

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sự thật giật mình về nước chanh

Sự thật giật mình về nước chanh 'chữa bách bệnh' và khuyến cáo của bác sĩ

Trào lưu "nước chanh chữa bách bệnh" gây "sốt" mạng xã hội, tuy nhiên, bác sĩ cảnh báo sử dụng chanh sai cách có thể gây hại, nguy hiểm sức khỏe.
Khánh thành Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức, quy mô 1.000 giường

Khánh thành Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức, quy mô 1.000 giường

Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) vừa được khánh thành, dự án có quy mô 1.000 giường bệnh, đầu tư xây dựng 1.915 tỷ đồng.
Bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn

Bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn

Ngày 24/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm lại ông Trần Văn Thuấn giữ chức Thứ trưởng Bộ Y tế.
Bộ Y tế đề nghị xử lý hình sự Tiktoker bán hàng xách tay, trốn thuế

Bộ Y tế đề nghị xử lý hình sự Tiktoker bán hàng xách tay, trốn thuế

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế yêu cầu chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý hình sự các Tiktoker bán mỹ phẩm xách tay, trốn thuế.
Sau các vụ án chấn động, Bộ Y tế xây khung pháp lý mới cho bán thuốc online

Sau các vụ án chấn động, Bộ Y tế xây khung pháp lý mới cho bán thuốc online

Bộ Y tế xây dựng khung pháp lý mới để quản lý chặt hoạt động bán thuốc online, ngăn chặn thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc tràn lan trên mạng.

Tin cùng chuyên mục

Tên 21 loại thuốc giả vừa bị triệt phá ở Thanh Hóa

Tên 21 loại thuốc giả vừa bị triệt phá ở Thanh Hóa

Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Đấu thầu chính thống - sao vẫn lọt sữa giả vào bệnh viện?

Đấu thầu chính thống - sao vẫn lọt sữa giả vào bệnh viện?

Sữa giả lọt vào bệnh viện qua đấu thầu chính thống, Bộ Y tế yêu cầu rà soát toàn quốc, siết chặt quản lý, xử lý nghiêm sai phạm, chấn chỉnh toàn hệ thống.
Được giao

Được giao 'vai chính' quản lý theo Nghị định 15, Bộ Y tế 'thúc' hậu kiểm sau bê bối sữa giả

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường công tác hậu kiểm và kiểm soát chất lượng đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Sau gần 4 vạn công bố, xử lý hơn 300 vi phạm, Cục An toàn thực phẩm ra cảnh báo thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Sau gần 4 vạn công bố, xử lý hơn 300 vi phạm, Cục An toàn thực phẩm ra cảnh báo thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) nhấn mạnh, thực phẩm bảo vệ sức khỏe không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Cục Quản lý Dược

Cục Quản lý Dược 'mách nước' để không mua phải thuốc giả

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã đưa ra các hướng dẫn chi tiết về cách tra cứu thông tin thuốc và kinh nghiệm để người dân tránh mua phải thuốc giả.
Vietnam Beautycare Expo: Cơ hội vàng để ngành làm đẹp hội nhập

Vietnam Beautycare Expo: Cơ hội vàng để ngành làm đẹp hội nhập

Vietnam Beautycare Expo 2025 là lễ hội vàng để doanh nghiệp Việt nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng ngành làm đẹp, tìm đường thâm nhập thị trường quốc tế.
Vingroup hợp tác với Cleveland Clinic xây bệnh viện chuẩn quốc tế

Vingroup hợp tác với Cleveland Clinic xây bệnh viện chuẩn quốc tế

Dự án bệnh viện Vinmec Cần Giờ đánh dấu bước ngoặt y tế lớn, mang dịch vụ đẳng cấp quốc tế đến TP.HCM, hợp tác chiến lược cùng Cleveland Clinic.

'Lỗ hổng' quản lý thực phẩm sữa: Bài 2 - Tự công bố và hậu kiểm lỏng lẻo - kẽ hở chết người!

Cơ chế tự công bố sản phẩm cùng hậu kiểm lỏng lẻo đang trở thành kẽ hở chết người, tạo điều kiện hợp pháp hóa sản phẩm giả, kém chất lượng trên thị trường.
Giả mạo Bộ Y tế tổ chức chương trình niềng răng

Giả mạo Bộ Y tế tổ chức chương trình niềng răng

Chiều 17/4, Bộ Y tế thông tin về việc phát hiện một văn bản giả mạo mang danh Bộ Y tế, có nội dung tổ chức chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng miễn phí.
Bộ Y tế thông tin về đường dây sản xuất thuốc giả

Bộ Y tế thông tin về đường dây sản xuất thuốc giả

Theo Bộ Y tế, số thuốc giả trong đường dây vừa bị công an triệt phá không vào trong hệ thống các bệnh viện do không có giấy tờ, chứng từ để tham gia đấu thầu.
Cả nước có hơn 67.900 ca nghi sởi, 8 người tử vong

Cả nước có hơn 67.900 ca nghi sởi, 8 người tử vong

Cả nước ghi nhận hơn 67.900 ca nghi sởi, 8 ca tử vong. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ, đẩy mạnh tiêm vaccine và kiểm soát dịch.
Phương án sắp xếp cơ sở y tế khi bỏ cấp huyện

Phương án sắp xếp cơ sở y tế khi bỏ cấp huyện

Từ ngày 1/7/2025, khi vận hành mô hình chính quyền 2 cấp, Bộ Y tế sẽ thành lập các Sở Y tế mới. Các trung tâm y tế tuyến huyện, quận, thị xã được tổ chức lại.
Chuyên gia giải mã gen hàng đầu thế giới đến Việt Nam

Chuyên gia giải mã gen hàng đầu thế giới đến Việt Nam

Hội nghị khoa học gen PRISM 2025 với sự góp mặt của các chuyên gia giải mã gen hàng đầu thế giới nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học về gen tại Việt Nam.
Quảng Nam: Hoa Kỳ cử cán bộ dịch tễ phối hợp cùng Bộ Y tế điều tra về dịch sởi

Quảng Nam: Hoa Kỳ cử cán bộ dịch tễ phối hợp cùng Bộ Y tế điều tra về dịch sởi

Ba chuyên gia Hoa Kỳ phối hợp với Bộ Y tế điều tra dịch sởi tại Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam), nơi đã ghi nhận nhiều ca bệnh.
Người nổi tiếng quảng cáo

Người nổi tiếng quảng cáo 'nổ': Bộ Y tế đề nghị xử lý

Bộ Y tế vừa yêu cầu xử lý một số người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội đang quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm.
Quảng cáo sai sự thật, người nổi tiếng hết ‘né’ trách nhiệm

Quảng cáo sai sự thật, người nổi tiếng hết ‘né’ trách nhiệm

Với quy định rõ ràng về trách nhiệm chủ thể tham gia thương mại điện tử, sẽ không còn tình trạng người nổi tiếng chối bỏ trách nhiệm khi quảng cáo sai sự thật.
Bộ Y tế nói gì về trách nhiệm vụ 600 loại sữa giả?

Bộ Y tế nói gì về trách nhiệm vụ 600 loại sữa giả?

Vụ việc sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sữa bột giả có quy mô lớn vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an khởi tố đã làm bàng hoàng người tiêu dùng cả nước.
Vụ sữa giả: Bộ Y tế truy hoạt động cấp phép, hậu kiểm

Vụ sữa giả: Bộ Y tế truy hoạt động cấp phép, hậu kiểm

Bộ Y tế yêu cầu rà soát toàn quốc 11 doanh nghiệp liên quan vụ sữa bột giả, kiểm tra công bố sản phẩm, giấy phép và xử lý vi phạm từ năm 2021 đến nay.
Đừng để tự công bố trở thành ‘con dao hai lưỡi

Đừng để tự công bố trở thành ‘con dao hai lưỡi'

Đã đến lúc cần ngăn chặn việc doanh nghiệp lợi dụng 'tự công bố' để đưa sản phẩm kém chất lượng ra thị trường, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
Vinmec đạt chứng nhận Trung tâm xuất sắc của WAO

Vinmec đạt chứng nhận Trung tâm xuất sắc của WAO

Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng thuộc Hệ thống Y tế Vinmec chính thức được Tổ chức Dị ứng Thế giới công nhận là Trung tâm xuất sắc
Mobile VerionPhiên bản di động