Phải tận dụng lợi thế lịch sử của thương hiệu cũ

Đó là nhận định của PGS.TS. Nguyễn Đức Trung – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh tại Hội thảo “Thiết kế Bộ nhận diện thương hiệu dành cho trường Đại học”, diễn ra ngày 31/7.        

Hội thảo nhằm tìm kiếm Bộ nhận diện thương hiệu phù hợp với định hướng và quy mô phát triển của nhà trường. Nhiều diễn giả, chuyên gia Marketing, CEO và hơn 100 doanh nghiệp lớn nhỏ trong địa bàn TP. Hồ Chí Minh tham dự hội thảo.

phai tan dung loi the lich su cua thuong hieu cu
Ông Nguyễn Đức Trung – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Ngân hàng TP.HCM phát biểu tại hội thảo

PGS.TS. Nguyễn Đức Trung – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh cho biết: Sự thay đổi sắp tới về chiến lược cạnh tranh của trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh và các trường Đại học khác trong phạm vi thành phố vì vậy vấn đề thay đổi về bộ nhận diện thương hiệu là cần thiết và tất yếu.

Trong đó, sự thay đổi của bộ nhận diện thương hiệu cần được đáp ứng định hướng của trường đó là đưa trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh trở thành một trường đào tạo đa ngành, đa nghề trong đó, ngành Tài chính – Ngân hàng là mũi nhọn.

Ông Trung nêu ra ba vấn đề mà buổi hội thảo cần bàn luận đó chính là Nhận diện thương hiệu cốt lõi, Thương hiệu marketing và Bộ nhận diện thương hiệu từ ấn phẩm, văn phòng, đồng phục…

phai tan dung loi the lich su cua thuong hieu cu
Các diễn giả, chuyên gia chia sẻ ý kiến tại hội thảo

Tại hội thảo, ông Seb Trần - CMO Shi Marcoms Co đã trình bày về cách thức thiết kế và hoàn thiện bộ nhận diện thương hiệu dành cho doanh nghiệp nói chung và một số kinh nghiệm thực tiễn. Những nội dung rất hữu ích mà ông Seb Trần đã chia sẻ đó chính là hệ thống nhận dạng thương hiệu, các thành tố cấu thành nên bảng thiết kế, quy trình thiết kế và mô tả ý nghĩa logo của công ty SHi MARCOMS.

Bà Ngô Thị Thanh Hằng - CEO Eazy Marketing & Eazy Branding cho rằng: Những điều mà doanh nghiệp nhỏ không có quá nhiều kinh phí khi xây dựng thương hiệu. Khi thiết kế một logo thì những vấn đề về màu sắc, kích thước, cách thể hiện đặc biệt chính là thông điệp cần truyền tải của logo chính là yếu tố quyết định đến sự thành công của thiết kế logo.

Ông Nguyễn Anh Vũ – Phó Trưởng khoa Tài chính trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tên gọi của trường Đại học vì nó ảnh hưởng đến lòng tin của phụ huynh, học sinh hay dư luận của xã hội và có một vài góp ý về việc đặt tên mới cho trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh trong thời gian sắp tới.

PGS.TS. Nguyễn Đức Trung cũng đã đóng góp ý kiến của nhà trường trong việc định hướng đặt tên mới đó chính là tên mới sẽ thể hiện sự đa ngành đa nghề tuy nhiên vẫn phải sử dụng lợi thế của lịch sử đối với cái tên cũ nếu thay bằng tên mới sẽ gặp nhiều khó khăn vì thế vẫn luôn giữ hai chữ Ngân hàng và địa danh là Thành phố Hồ Chí Minh trong tên mới sau này.

TS. Lê Thẩm Dương – Trưởng Khoa Tài chính trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh cho rằng: Thiết kế Bộ nhận diện Thương hiệu dành cho trường Đại học cần chú trọng yếu tố ngoài chuyên ngành khi xây dựng thương hiệu. Xây dựng Thương hiệu thành công từ bốn nền tảng. Không hành động sẽ không tạo ra kết quả vì vậy việc xây dựng Bộ nhận diện Thương hiệu dành cho trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh là công việc rất cần thiết cần thực hiện ngay.

Bà Ngô Thị Thanh Hằng chia sẻ: Logo được xem là linh hồn của thương hiệu và nói lên được chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy nó là biểu tượng chung thể hiện được cốt lõi tinh thần và mục đích làm việc doanh nghiệp hướng tới.

Hoàng Tỷ
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bộ Nội vụ nêu định hướng về cải cách tiền lương

Bộ Nội vụ nêu định hướng về cải cách tiền lương

Trong năm 2026, Bộ Nội vụ sẽ tiếp tục báo cáo Ban chỉ đạo và các cấp có thẩm quyền liên quan đến việc trả lương theo vị trí việc làm.
Doanh nghiệp săn ‘kỹ sư tương lai’ tại Đại học Điện lực

Doanh nghiệp săn ‘kỹ sư tương lai’ tại Đại học Điện lực

Hơn 3.000 nghìn việc làm được hơn 30 doanh nghiệp đem đến Ngày hội việc làm Trường Đại học Điện lực 2025 diễn ra tại Hà Nội vào ngày 25/4.
Bộ Nội vụ phản hồi về phụ cấp tinh giản biên chế

Bộ Nội vụ phản hồi về phụ cấp tinh giản biên chế

Bộ Nội vụ cho biết, các khoản tiền lương và phụ cấp được tính để hưởng chế độ tinh giản biên chế đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 67/2025/NĐ-CP.
Thông tin về tiền lương cán bộ cấp tỉnh sau sắp xếp

Thông tin về tiền lương cán bộ cấp tỉnh sau sắp xếp

Đề án của Chính phủ nêu rõ giữ nguyên chế độ, lương và phụ cấp chức vụ (nếu có) cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại đơn vị hành chính cấp tỉnh.
10.000 việc làm hấp dẫn tại ngày hội tuyển dụng IUH 2025

10.000 việc làm hấp dẫn tại ngày hội tuyển dụng IUH 2025

Hơn 60 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia Ngày hội tuyển dụng, việc làm IUH 2025, mang đến 10.000 vị trí hấp dẫn cho sinh viên khối kỹ thuật, kinh tế.

Tin cùng chuyên mục

Số lượng lãnh đạo xã khi thực hiện chính quyền hai cấp

Số lượng lãnh đạo xã khi thực hiện chính quyền hai cấp

Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp vừa ban hành công văn hướng dẫn các địa phương, trong đó có số lượng lãnh đạo cấp xã.
Cách xác định tuổi nghỉ hưu, trợ cấp cho quân nhân

Cách xác định tuổi nghỉ hưu, trợ cấp cho quân nhân

Thông tư số 19/2025/TT-BQP hướng dẫn cách xác định hạn tuổi phục vụ cao nhất hoặc tuổi nghỉ hưu để tính hưởng chính sách, chế độ đối với quân nhân.
Từ 1/8, người hoạt động không chuyên trách cấp xã được sắp xếp như thế nào?

Từ 1/8, người hoạt động không chuyên trách cấp xã được sắp xếp như thế nào?

Người hoạt động không chuyên trách cấp xã sẽ được sắp xếp ra sao theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp?
Thông tin mới về biên chế sau khi kết thúc cấp huyện

Thông tin mới về biên chế sau khi kết thúc cấp huyện

Ban Chỉ đạo về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp của Chính phủ thông tin chuyển 100% biên chế cấp huyện về cấp xã, đồng thời có thể tăng cường biên chế cán bộ.
PAPI 2024: Cơ hội lịch sử giúp Việt Nam bứt phá

PAPI 2024: Cơ hội lịch sử giúp Việt Nam bứt phá

Báo cáo PAPI 2024 đánh giá cao hoạt động tinh gọn bộ máy chính quyền địa phương và cho rằng, đây là cơ hội mang tính lịch sử giúp Việt Nam bứt phá.
Đề xuất cách làm mới về quy hoạch công chức

Đề xuất cách làm mới về quy hoạch công chức

Bộ Nội vụ đề xuất có thể cân nhắc xem xét nhằm đổi mới quy trình bổ nhiệm cán bộ nhằm thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài.
Nể nang khi đánh giá công chức, nên xử lý ra sao?

Nể nang khi đánh giá công chức, nên xử lý ra sao?

Từ kinh nghiệm quốc tế, Bộ Nội vụ đã đề xuất hướng xử lý ra sao để tránh tình trạng nể nang, không thực chất khi đánh giá công chức?
Đề xuất bỏ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Đề xuất bỏ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Từ kinh nghiệm quốc tế, Bộ Nội vụ đề xuất chú trọng tăng lương cho viên chức và bỏ cơ chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Không hoàn thành nhiệm vụ, công chức bị xử lý ra sao?

Không hoàn thành nhiệm vụ, công chức bị xử lý ra sao?

Công chức có thể bị thôi việc nếu xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ và sau 6 tháng vẫn không đáp ứng được yêu cầu, không bố trí được vị trí việc làm phù hợp.
Đề xuất quy định mới về sổ bảo hiểm xã hội điện tử

Đề xuất quy định mới về sổ bảo hiểm xã hội điện tử

Bộ Nội vụ đề xuất sổ bảo hiểm xã hội điện tử sẽ được liên kết với tài khoản định danh điện tử (VNeD) mức độ 2 và có giá trị pháp lý như bản giấy.
Đề xuất thành lập Ủy ban điều tra cán bộ, công chức

Đề xuất thành lập Ủy ban điều tra cán bộ, công chức

Tại dự thảo Luật Cán bộ, Công chức (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất Việt Nam cần nghiên cứu cơ chế thành lập Ủy ban điều tra cán bộ, công chức.
Cách tính tiền lương mới khi sắp xếp bộ máy

Cách tính tiền lương mới khi sắp xếp bộ máy

Bộ Nội vụ mới ban hành Thông tư 002/2025/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chính sách, chế độ trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Thấy gì từ kinh nghiệm quốc tế về trả lương công chức?

Thấy gì từ kinh nghiệm quốc tế về trả lương công chức?

Từ kinh nghiệm quốc tế về trả lương công chức, Bộ Nội vụ có đề xuất ra sao để áp dụng trong lần thực hiện dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi)?
Bộ Nội vụ đề xuất giảm thời gian thử việc công chức

Bộ Nội vụ đề xuất giảm thời gian thử việc công chức

Bộ Nội vụ khuyến nghị Việt Nam cân nhắc việc rút ngắn thời gian tập sự, thử việc cho công chức để sớm được bổ nhiệm chính thức và thực hiện quản lý công chức.
Hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Nghị định số 78/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp để tổ chức, hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Khu vực dịch vụ hút lao động mạnh nhất quý I/2025

Khu vực dịch vụ hút lao động mạnh nhất quý I/2025

Xét theo khu vực kinh tế, lao động có việc làm quý I/2025 trong khu vực dịch vụ là 21,1 triệu người, chiếm 40,7%, tăng 100,3 nghìn người so với quý trước.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Ngày 1/7, vận hành chính quyền địa phương hai cấp gắn với chuyển đổi số

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Ngày 1/7, vận hành chính quyền địa phương hai cấp gắn với chuyển đổi số

Nội dung vận hành chính quyền địa phương 2 cấp được Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh trong cuộc họp chuyên đề về chuyển đổi số của Bộ Nội vụ.
Đề xuất quy định tính lương theo năng suất lao động

Đề xuất quy định tính lương theo năng suất lao động

Theo dự thảo Thông tư hướng dẫn về tính tiền lương, yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động, cần được xem xét khi xác định tiền lương.
Thực hiện kế hoạch cải cách tiền lương năm 2025 ra sao?

Thực hiện kế hoạch cải cách tiền lương năm 2025 ra sao?

Năm 2025, nhằm gắn thu nhập với vị trí việc làm, nâng cao hiệu quả và bảo đảm công bằng, kế hoạch cải cách tiền lương sẽ được triển khai ra sao?
Cách tính trợ cấp phục viên cho quân nhân sau khi tinh gọn

Cách tính trợ cấp phục viên cho quân nhân sau khi tinh gọn

Dự thảo Thông tư về chính sách, chế độ khi sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy trong Quân đội đề xuất chính sách phục viên đối với quân nhân sau khi tinh gọn.
Mobile VerionPhiên bản di động