PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

PC Gia Lai thường xuyên cải tạo, sửa chữa, đưa điện lưới về vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, từ đó nâng cao chất lượng sử dụng điện cho người dân.
PC Gia Lai phát động chương trình ''Hộ gia đình tiết kiệm điện năm 2024'' Gia Lai: Hoàn thiện và phát triển hệ thống điện khu công nghiệp để tăng thu hút đầu tư

Gia Lai là tỉnh biên giới miền núi nằm ở khu vực vùng Bắc Tây Nguyên, dân cư thưa thớt nên địa hình cấp điện trải dài, khối lượng lưới điện hạ áp nông thôn không đảm bảo còn nhiều. Những năm qua, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) thường xuyên cải tạo, sửa chữa, đưa điện lưới về vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa để nâng cao chất lượng sử dụng điện cho người dân.

PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

PC Gia Lai đã nỗ lực đưa điện đến 100 số xã, phường, thị trấn, với 99,6% số hộ dân sử dụng điện (Ảnh: CTV)

Chư Păh và Ia Grai là 2 địa phương có địa bàn quản lý khá rộng với khoảng gần 500 km đường điện hạ áp, trong đó, nhiều khu vực nông thôn, đường điện đã xuống cấp. Để cải tạo lưới điện hạ áp nông thôn, thời gian qua, Điện lực Chư Păh và Điện lực Ia Grai đã thực hiện rà soát lưới điện trên toàn địa bàn, sau đó thống nhất với cấp ủy, chính quyền và bà con nhân dân tại các xã có hệ thống lưới điện xuống cấp để phối hợp nâng cấp, cải tạo lưới điện.

Để triển khai cải tạo lưới điện, PC Gia Lai đã chủ động sử dụng nguồn vốn sửa chữa thường xuyên, sữa chữa lớn và đầu tư xây dựng của đơn vị, chuẩn bị vật tư như: Cột, dây dẫn, các thiết bị phụ kiện và nhân công kỹ thuật. Về phía người dân, bà con sẽ hỗ trợ ngày công để cùng ngành điện tiến hành đào hố, chôn cột và kéo dây… Trong năm 2023, Điện lực đã thay thế, cải tạo được hàng chục cột sắt, cột bê tông tự đúc bằng các cột đảm bảo tiêu chuẩn của ngành điện, thay thế hàng nghìn mét đường dây hạ thế cũ nát ở khu vực nông thôn trên địa bàn 2 huyện.

Năm 2008, thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn, bán điện trực tiếp cho các hộ dân, PC Gia Lai là một trong những đơn vị đầu tiên thực hiện chủ trương trên. Công ty đã tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn với khối lượng trên 2.000km đường dây hạ áp, trong đó có trên 780km do nhân dân tự góp vốn đầu tư, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Theo đó, từ năm 2008 đến nay, Công ty đã tập trung nhiều nguồn lực từ các chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nông thôn mới, huy động bằng nhiều nguồn vốn khác nhau để cải tạo lưới điện hạ áp nông thôn. Riêng năm 2023, PC Gia Lai đã triển khai cải tạo lưới điện hạ áp nông thôn bằng nguồn vốn sửa chữa lớn được 31,9km, nguồn sửa chữa thường xuyên (tận dụng vật tư thu hồi từ dự án Đầu tư xây dựng, nhân lực các Điện lực) được 16,3km trên địa bàn các huyện Đức Cơ, Ia Grai, Chư Păh, Chư Sê, Chư Prông và thành phố Pleiku.

PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

Công nhân PC Gia Lai lắp đặt, hướng dẫn người dân sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả (Ảnh: CTV)

Lưới điện nông thôn của Gia Lai khá đặc thù, trong đó có một phần là Nhà nước đầu tư (bằng ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, ngân sách xã), và phần lớn là nhân dân tự đầu tư. Sau hơn 15 năm ngành điện tiếp nhận quản lý, hệ thống lưới điện hạ áp trên địa bàn đã cũ, xuống cấp rất nhiều. Trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện còn khoảng hơn 400-500km đường điện hạ áp cần cải tạo, sửa chữa và đầu tư.

Do đó, hiện nay, ngoài vấn đề đầu tư thường xuyên, PC Gia Lai còn tập trung vào đăng ký với ngành nguồn vốn để thực hiện cải tạo lưới điện nông thôn. Năm 2024, PC Gia Lai đã được Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC) duyệt danh mục và giao kế hoạch vốn 150 tỷ đồng để triển khai 21 công trình cải tạo hoàn thiện lưới điện với với quy mô cải tạo trên 200km lưới hạ áp trên địa bàn 105 xã. Đến nay, đã có 09 công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, vượt tiến độ được giao, đảm bảo cung cấp điện cho bà con buôn làng.

Với những nỗ lực của ngành điện cũng như cấp ủy chính quyền địa phương, trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có 100% số xã có điện, số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,6%. Những kết quả này cùng với những phương hướng kế hoạch đang được triển khai, chắc chắn rằng, lưới điện khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Gia Lai sẽ sớm được đầu tư cải tạo hoàn thiện, từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng sử dụng điện của người dân.

Vũ Lê
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: PC Gia Lai

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lạng Sơn: những cán bộ cơ sở gánh tròn cả

Lạng Sơn: những cán bộ cơ sở gánh tròn cả 'hai vai'

Lạng Sơn đã và đang thực hiện hiệu quả mô hình bí thư chi bộ đồng thời là trưởng thôn, bản, khu phố, thông qua quy trình nhân sự “Dân tin - Đảng cử”
Huyện Bắc Yên – Sơn La: nguồn vốn từ Chương trình 1719 giúp đổi thay đời sống người dân

Huyện Bắc Yên – Sơn La: nguồn vốn từ Chương trình 1719 giúp đổi thay đời sống người dân

Nhờ nguồn vốn Chương trình 1719, 100% xã của huyện Bắc Yên (Sơn La) có đường đến trung tâm được trải nhựa, đổ bê tông; 73,1% số xã có trường, lớp học kiên cố.
Sơn La: Gần 916 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Gần 916 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Năm 2024, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La đã thực hiện phân bổ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia cho các địa phương đảm bảo theo quy định.
Hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số Sơn La cải thiện sinh kế

Hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số Sơn La cải thiện sinh kế

Dự án "Cải thiện sinh kế của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La thông qua nông nghiệp và cải thiện dinh dưỡng" được triển khai đã và đang mang lại hiệu quả lớn.
Lạng Sơn: cô gái Nùng khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió

Lạng Sơn: cô gái Nùng khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió

Là người sinh ra và lớn lên ở phố núi biên giới Na Sầm (Lạng Sơn), cô gái Nùng - Vương Thị Thương, đã khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió.

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: đưa con chữ đến từng bản làng

Lạng Sơn: đưa con chữ đến từng bản làng

Với nhiều cách làm sáng tạo, việc đưa con chữ đến từng bản làng đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn.
Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm vừa qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, với chuỗi hoạt động hấp dẫn diễn ra từ nay đến 1/1/2025.
Sơn La: Các hộ dân nghèo xã Chiềng Kheo được hỗ trợ ổn định nhà ở

Sơn La: Các hộ dân nghèo xã Chiềng Kheo được hỗ trợ ổn định nhà ở

Ngày 29/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mai Sơn (Sơn La) đã bàn giao nhà “Đại đoàn kết” cho các hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn của xã Chiềng Kheo.
Lạng Sơn: Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số  và người có công

Lạng Sơn: Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số và người có công

Việc nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số và người có công luôn được các cấp, các ngành tỉnh Lạng Sơn quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế

Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế

Đây là đề xuất tại Hội thảo Dân tộc học năm 2024 nhằm làm rõ lý luận về quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc trong phát triển kinh tế.
Sắc màu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng

Sắc màu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng

Các không gian đậm bản sắc văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng mang đến trải nghiệm ấn tượng về miền đất, con người và du lịch tỉnh Lai Châu.
Bài 3: Cơ hội cho Hà Giang chuyển mình

Bài 3: Cơ hội cho Hà Giang chuyển mình

Những năm qua, nhờ làm tốt chính sách dân tộc, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra, đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân.
Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sau hơn ba năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế xã hội.
Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ phát huy vai trò là những “cánh chim đầu đàn” trong cộng đồng dân tộc.
Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ Chương trình 1719, diện mạo đô thị, nông thôn mới của huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) giờ đây đã có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện.
Lạng Sơn: Chú trọng giải pháp căn cơ để giảm nghèo bền vững

Lạng Sơn: Chú trọng giải pháp căn cơ để giảm nghèo bền vững

Tỉnh Lạng Sơn xác định, đào tạo nghề là một trong những giải pháp căn cơ giúp người nghèo có việc làm, thu nhập, sinh kế bền vững.
Bắc Giang giành 2 giải A tại liên hoan nghệ thuật các dân tộc lần thứ VII năm 2024

Bắc Giang giành 2 giải A tại liên hoan nghệ thuật các dân tộc lần thứ VII năm 2024

Đoàn nghệ nhân, diễn viên Bắc Giang giành 2 giải A, 4 giải B, 1 giải C và được tặng Bằng khen tại liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc năm 2024.
Bài cuối: Đảng ta là Đảng vì nước, vì dân

Bài cuối: Đảng ta là Đảng vì nước, vì dân

Có thể nói, những quyết sách của Đảng, Nhà nước ta cũng đều vì nước, vì dân, mong muốn đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc tạo niềm tin vững chắc cho đồng bào.
Bắc Giang: Tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đóng góp phát triển vùng dân tộc thiểu số

Bắc Giang: Tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đóng góp phát triển vùng dân tộc thiểu số

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đã có nhiều thành tích đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số...
Bài 2: Động lực

Bài 2: Động lực 'tiên quyết' giúp đồng bào Hà Giang phát triển

Từ tỉnh nghèo nhất cả nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang đã đoàn kết, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.
Bài 1: Những quyết sách mang ý Đảng, lòng dân

Bài 1: Những quyết sách mang ý Đảng, lòng dân

Chuỗi quyết sách mới liên quan đến công tác dân tộc của Quốc hội đã giúp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi “vươn mình” bước vào kỷ nguyên mới.
Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Sáng 15/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024.
Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu: Hướng đến 11 mục tiêu

Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu: Hướng đến 11 mục tiêu

UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Lai Châu lần thứ IV năm 2024 gắn với mục tiêu quan trọng trong giai đoạn tới.
Lào Cai: Hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Lào Cai: Hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành nghị quyết về chính sách hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn…
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động