Ông Nguyễn Ngọc Thành - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương): Tạo dựng thị trường cho doanh nghiệp cơ khí
Quan sát - Bình luận Thứ bảy, 02/07/2022 - 07:00 Theo dõi Congthuong.vn trên
Doanh nghiệp cơ khí: Thiếu đầu ra Doanh nghiệp cơ khí: Biến nguy thành cơ |
Bảo vệ, phát triển thị trường trong nước thông qua các biện pháp thuế quan, hàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Đồng thời, tạo đơn hàng cho các doanh nghiệp cơ khí nội địa theo hướng có quy định kèm theo chế tài chặt chẽ việc sử dụng sản phẩm cơ khí trong nước đối với các dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn của doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ. Chú trọng phát triển, kích thích thị trường cho một số ngành cơ khí ưu tiên như ôtô, cơ khí nông nghiệp, đường sắt...
![]() |
Ông Nguyễn Ngọc Thành - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) |
Đối với thị trường nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tận dụng lợi thế thị trường nước ngoài từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết.
Riêng đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí, cần mở rộng các hình thức vay trung hạn và dài hạn với lãi suất hợp lý và thời gian hoàn trả vốn phù hợp với khả năng thực tế thu hồi vốn của từng dự án cụ thể, từng sản phẩm cụ thể và trong giai đoạn nhất định. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển. Vai trò của quỹ đổi mới công nghệ quốc gia cũng rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới công nghệ.
Ngoài ra, các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí chế tạo có nhu cầu vay vốn nước ngoài có thể được Chính phủ xem xét bảo lãnh vốn vay cho từng trường hợp cụ thể.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

Chuyên gia kinh tế , TS Lê Đăng Doanh: Phi lý khi nhiều loại hàng hoá không giảm theo giá xăng dầu!

Chuyên gia Kinh tế Nguyễn Minh Phong: Bộ Công Thương tăng cường quản lý thị trường về giá cả là kịp thời, đúng đắn và phù hợp với bối cảnh hiện nay

TS Nguyễn Quốc Việt: Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại, tạo cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận thông tin thị trường

Ngành gỗ đối diện thách thức lớn

Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các thị trường ngoài nước: “Cánh tay nối dài” cho hàng Việt ra thế giới
Tin cùng chuyên mục

Giao ban Thương vụ định kỳ: Xây những “cây cầu” vững chắc cho doanh nghiệp Việt

Có đủ nguồn cung thịt lợn những tháng cuối năm 2022?

Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác: Liệu có loại bỏ quy định gây trở ngại gia nhập thị trường của hợp tác xã?

Thực thi Hiệp định EVFTA: Các lợi ích đang thể hiện rõ nét

Bộ Công Thương đã làm tốt vai trò điều hành khi chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, xử lý tình trạng găm hàng thổi giá

Doanh nghiệp trước xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng: Không chuẩn bị kỹ, dễ gặp bất trắc

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Thách thức lớn

Luật Dầu khí (sửa đổi): Nên bổ sung quy định về tước bỏ ưu đãi với nhà đầu tư nếu sai phạm

Hơn 16.000 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và cảnh báo cho Việt Nam

ABAC III 2022: Cơ hội để Việt Nam khẳng định thành tựu chống dịch và quảng bá môi trường đầu tư

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh:Liều thuốc nào cho nạn ăn theo xăng dầu tăng giá?

Thu hút FDI: Hoàn thiện thể chế để đón "đại bàng"

TS. Lê Đăng Doanh: Phân loại và quản lý một số hạ tầng thương mại là rất cần thiết

“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” theo chỉ dẫn của Bác Hồ

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 13/7: Xử nghiêm cửa hàng để hết xăng dầu

Cơ hội nào cho xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2022?

Nghị quyết số 18-NQ/TW:Tăng tính thị trường, minh bạch và hiệu quả trong quản lý nhà nước về đất đai

Ứng phó với điều tra phòng vệ thương mại: Ngành gỗ đã sẵn sàng

Chuyển đổi số: Bắt đầu từ nhận thức của chủ doanh nghiệp
