Những sự thật kinh ngạc về các bãi thử bom hạt nhân bí mật nhất thế giới

Trong cuộc đua nghiên cứu và sản xuất vũ khí hạt nhân, Mỹ và Liên Xô đã tiến hành thử nghiệm vũ khí này tại nhiều bãi thử bom hạt nhân.
Nga: Học thuyết hạt nhân sẽ áp dụng với cả "vùng lãnh thổ mới"

Maralinga: Khu vực ở miền nam Australia, nơi diễn ra các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân, từng được người dân địa phương coi là nơi thiêng liêng. Kết quả là 20 năm sau khi kết thúc các cuộc thử nghiệm, một hoạt động đã được tổ chức để dọn sạch Maralinga. Đây là lần đầu tiên được thực hiện sau cuộc thử nghiệm cuối cùng vào năm 1963.

Maralinga
Maralinga

Koh Kambaran: Pakistan quyết định tiến hành các cuộc thử nghiệm đầu tiên về hạt nhân ở tỉnh Balochistan. Chagai-I là tên mã của cuộc thử hạt nhân ngầm dưới đất được tiến hành bởi Pakistan vào ngày 28/5/1998 ở núi Koh Kambaran. Chagai-I là cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên của Pakistan. Cuộc thử hạt nhân thứ hai của Pakistan, Chagai-II, tiếp theo vào ngày 30/5/1998. Hiện nay, người dân địa phương hầu như không bao giờ ghé thăm khu vực này, ngoại trừ một vài người du mục và người hái thảo dược.

Koh Kambaran
Koh Kambaran

Đảo san hô Bikini: Quần đảo Marshall ở Thái Bình Dương là nơi có đảo san hô Bikini, và là nơi Mỹ đã tiến hành hơn 20 cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Những vụ nổ khác hiếm khi được đưa lên phim ảnh, nhưng những vụ nổ này được quay khá thường xuyên. Sau khi sơ tán toàn bộ người dân, Mỹ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong suốt thời gian từ năm 1946 - 1958, ước tính có 67 vụ thử hạt nhân đã diễn ra. Phải đến năm 1987, một số người dân mới quay trở lại quần đảo này sinh sống.

Đảo san hô Bikini
Đảo san hô Bikini

Pokhran: Vào ngày 18/5/1974, trên sa mạc Thar (còn gọi là Rajasthan) thuộc địa phận Pokhran, Ấn Độ đã thử thành công vũ khí hạt nhân đầu tiên của mình, một quả bom 8 kiloton đã được thử nghiệm. Vụ thử bom nguyên tử thành công lần đầu tiên của Ấn Độ đã bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mở rộng giữa Ấn Độ và Pakistan dù không có thêm vụ thử hạt nhân nào khác mà thay vào đó là sự phát triển của các tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm xa của cả hai nước.

Đến ngày 11/5/1998, Ấn Độ tiếp tục thử nghiệm hạt nhân, bao gồm một quả bom hạt nhân 43 kiloton. Sự kiện này dẫn đến các chỉ trích gay gắt từ quốc tế và việc Pakistan thử nghiệm thành công quả bom hạt nhân đầu tiên của mình vào cuối tháng 5 cùng năm.

Pokhran
Pokhran

Lop Nur: Bãi thử Lop Nur ở tỉnh Tân Cương của Trung Quốc là nơi thử hạt nhân lớn nhất thế giới, rộng tới 100.000 km2. Đây là nơi thử nghiệm vũ khí hạt nhân chính của Trung Quốc cho đến khi nước này ký Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) năm 1996. Quân đội Trung Quốc đã thực hiện 45 vụ thử nghiệm hạt nhân tại thao trường này, cả trong bầu khí quyển và dưới lòng đất.

Lop Nur
Lop Nur

Đảo Giáng Sinh: Đảo Giáng sinh, hay còn gọi là Kiritimati. Một ốc đảo trên Thái Bình Dương nổi bật vì thực tế là cả Anh và Mỹ đều đang thử vũ khí nguyên tử trên đó. Vào những năm 1956-1958, Anh đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân tại đây, còn vào năm 1960, họ đã sử dụng nó như thao trường để tiến hành các cuộc thử nghiệm như quân đội Mỹ.

Quả bom hạt nhân đầu tiên được người Anh kích nổ trên đảo Giáng sinh vào năm 1957, và các cuộc thử nghiệm kéo dài đến tận năm 1958. Còn vào năm 1962, Mỹ đã tiến hành 22 vụ nổ.

Đảo Giáng Sinh
Đảo Giáng Sinh

Novaya Zemlya: Quần đảo Novaya Zemlya (hay vùng đất mới) là phần mở rộng về phía bắc của dãy núi Ural, gồm hai hòn đảo tách biệt với eo biển Matochkin Shar ở vành đai Bắc Cực. Cả hai đảo này dài 900km và có diện tích gần 83.000km2. Ngày 17/9/1954 quần đảo được chọn để thử nghiệm hạt nhân. Kể từ đó, 132 vụ nổ hạt nhân đã được thực hiện ở đó, bao gồm cả vụ thử hạt nhân lớn nhất lịch sử nhân loại được Liên Xô thực hiện vào ngày 30/10/1961. Vào ngày hôm ấy, các nhà khoa học Liên Xô tiến hành thử nghiệm Tsar Bomba (Bom Sa hoàng). Bom Sa hoàng được thiết kế có chiều rộng 2m, dài hơn 26m và nặng 27 tấn. Tương đương lượng nổ của vũ khí hạt nhân này lên tới 57 megaton TNT.

Novaya Zemlya
Novaya Zemlya

Mururoa: Đảo san hô ở Nam Thái Bình Dương đã trải qua hơn 181 vụ thử vũ khí hạt nhân của Pháp từ năm 1966 - 1986. Trong những năm qua, đã có nhiều nghiên cứu được tiến hành để xác định thiệt hại của hai đảo này và nhiều tổ chức cũng đã thúc giục Pháp đưa ra những biện pháp giải quyết thiệt hại về môi trường cho tới nay vẫn còn tồn tại. Những vụ thử cuối cùng bị mắc kẹt trong mỏ dưới lòng đất và khi nó phát nổ đã hình thành một vết nứt dài vài km.

Mururoa
Mururoa

Nevada: Bãi thử nghiệm hạt nhân ở Nevada tồn tại từ năm 1951 đã phá vỡ mọi kỷ lục, có 928 vụ nổ hạt nhân được diễn ra, trong đó có 800 vụ nổ dưới lòng đất. Các vụ thử trong khí quyển có thể được quan sát từ thành phố Las Vegas, cách bãi thử Nevada hơn 100km về phía đông nam.

Trong giai đoạn những năm 1950, các đợt thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Mỹ diễn ra khá thường xuyên và ta có thể dễ dàng bắt gặp một đám mây hình nấm ở phía chân trời khi đến du lịch tại Las Vegas. Ngày nay, các hố khổng lồ và những vết lồi lõm trên mặt đất từ các vụ thử dưới lòng đất vẫn còn được thấy rõ qua hình ảnh vệ tinh.

Nevada
Nevada

Semipalatinsk: Thao trường đầu tiên và một trong những thao trường hạt nhân lớn nhất Liên Xô. Từ năm 1949 - 1989, ít nhất 468 vụ thử hạt nhân đã được thực hiện tại khu thử nghiệm hạt nhân Semipalatinsk (Kazakhstan). Vào năm 1991 thao trường này bị đóng cửa. Rất nhiều plutoni đã tích tụ ở đó từ năm 1996 - 2012, Kazakhstan, Nga và Hoa Kỳ đã thực hiện một hoạt động bí mật để tìm kiếm và thu thập, xử lý các chất phóng xạ. Họ đã thu thập khoảng 200kg plutoni.

Semipalatinsk
Semipalatinsk
Bình Nguyên (theo Techinsider.ru)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: công nghiệp quốc phòng

Tin mới nhất

Các hãng vận tải tìm lợi ích ngắn hạn khi cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đẩy giá cước lên cao

Các hãng vận tải tìm lợi ích ngắn hạn khi cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đẩy giá cước lên cao

Cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đẩy giá cước container lên cao, các hãng vận tải phần lớn đã từ bỏ chiến thuật sử dụng các chuyến đi trống để điều chỉnh nguồn cung.
Căng thẳng Israel - Iran: Israel bất ngờ tấn công tên lửa trả đũa Iran

Căng thẳng Israel - Iran: Israel bất ngờ tấn công tên lửa trả đũa Iran

Căng thẳng Israel - Iran: Israel bất ngờ tấn công tên lửa trả đũa Iran sau vụ tập kích quy mô lớn với hơn 300 đạn tên lửa Tehran thực hiện hôm 14/4.
Cuộc cạnh tranh trên thị trường xe điện toàn cầu đang nóng lên

Cuộc cạnh tranh trên thị trường xe điện toàn cầu đang nóng lên

Năm 2023 là một năm kỷ lục của xe điện. Châu Á là chiến trường của thị trường xe điện, trong đó Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: CIA nói “tin buồn” về Ukraine; Ba Lan từ chối cung cấp Patriot cho Kiev

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: CIA nói “tin buồn” về Ukraine; Ba Lan từ chối cung cấp Patriot cho Kiev

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: CIA nói “tin buồn” về Ukraine; Ba Lan từ chối cung cấp Patriot cho Kiev.
EU ủng hộ Ukraine tăng cường nhập khẩu điện; giá năng lượng giúp kinh tế Mỹ phát triển tốt hơn châu Âu

EU ủng hộ Ukraine tăng cường nhập khẩu điện; giá năng lượng giúp kinh tế Mỹ phát triển tốt hơn châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ đề xuất của Ukraine về việc tăng công suất nhập khẩu điện từ Mạng lưới vận hành hệ thống truyền tải điện châu Âu (ENTSO-E).

Tin cùng chuyên mục

Ấn Độ giảm nhập khẩu dầu; Nga vẫn bơm khí đốt sang châu Âu

Ấn Độ giảm nhập khẩu dầu; Nga vẫn bơm khí đốt sang châu Âu

Theo Bộ Dầu mỏ và Khí đốt Ấn Độ, sau thời gian ồ ạt mua dầu giá rẻ từ nước ngoài, gần đây nước này đã bắt đầu giảm nhập khẩu dầu.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Nga tập kích vị trí chỉ huy Ukraine; Kiev thừa nhận yếu thế

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Nga tập kích vị trí chỉ huy Ukraine; Kiev thừa nhận yếu thế

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Nga tập kích vị trí chỉ huy Ukraine; Kiev thừa nhận yếu thế trong bài phát biểu của Tổng thống Volodymir Zelensky.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 18/4/2024: GDP của Israel giảm 21% do chiến sự; Tel Aviv nội bộ bất hòa

Chiến sự Israel – Hamas ngày 18/4/2024: GDP của Israel giảm 21% do chiến sự; Tel Aviv nội bộ bất hòa

Chiến sự Israel – Hamas ngày 18/4/2024: GDP của Israel giảm 21% do chiến sự; Tel Aviv nội bộ bất hòa trong cách giải quyết cuộc xung đột với Hamas tại Dải Gaza.
Liệu Ấn Độ có trở thành siêu cường kinh tế lớn thứ 3 thế giới?

Liệu Ấn Độ có trở thành siêu cường kinh tế lớn thứ 3 thế giới?

Theo một số quan sát viên dự báo, với sự phát triển bền vững Ấn Độ sẽ trở thành cường quốc lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 18/4/2024: Ông Zelensky công nhận bước tiến của Nga; Mỹ bác khả năng đưa quân tới Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 18/4/2024: Ông Zelensky công nhận bước tiến của Nga; Mỹ bác khả năng đưa quân tới Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Ông Zelensky công nhận bước tiến của Nga; Mỹ bác khả năng đưa quân tới Ukraine.
Tổng nợ công toàn cầu tăng lên 93,2% GDP

Tổng nợ công toàn cầu tăng lên 93,2% GDP

Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức nợ công của tất cả các nước năm ngoái đã tăng lên mức 93,2% GDP toàn cầu.
Chiến sự Israel - Hamas ngày 17/4/2024: 4 kịch bản trả đũa Iran của Israel; xe tăng tiến vào Dải Gaza

Chiến sự Israel - Hamas ngày 17/4/2024: 4 kịch bản trả đũa Iran của Israel; xe tăng tiến vào Dải Gaza

Chiến sự Israel – Hamas ngày 17/4/2024: 4 kịch bản trả đũa Iran của Israel; xe tăng tiến vào Dải Gaza báo hiệu cho hoạt động quy mô lớn sắp tới của IDF ở đây.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Ukraine thông qua Luật Tổng động viên bổ sung

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Ukraine thông qua Luật Tổng động viên bổ sung

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Ukraine thông qua Luật Tổng động viên bổ sung; Sĩ quan AFU cảnh báo chiến tuyến có thể sụp đổ trong mùa hè 2024.
Dự báo lạm phát toàn cầu giảm, nền kinh tế liệu có khởi sắc?

Dự báo lạm phát toàn cầu giảm, nền kinh tế liệu có khởi sắc?

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo, lạm phát toàn cầu trung bình sẽ giảm xuống từ mức 4% năm 2023 còn 2,8% vào cuối năm 2024 và xuống còn 2,4% vào năm 2025.
Chiến sự Nga-Ukraine 17/4/2024: Mỹ sẽ không đảm nhận “vai trò chiến đấu” ở Ukraine; ông Zelensky nói Kiev hết tên lửa

Chiến sự Nga-Ukraine 17/4/2024: Mỹ sẽ không đảm nhận “vai trò chiến đấu” ở Ukraine; ông Zelensky nói Kiev hết tên lửa

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Mỹ sẽ không đảm nhận “vai trò chiến đấu” ở Ukraine; Tổng thống Zelensky nói Ukraine hết tên lửa.
Cơ hội kinh tế nào từ cuộc gặp giữa tổng thống Argentina và tỉ phú Elon Musk?

Cơ hội kinh tế nào từ cuộc gặp giữa tổng thống Argentina và tỉ phú Elon Musk?

Tình bạn "vừa chớm nở" giữa tỷ phú Elon Musk và Tổng thống Javier Milei được hứa hẹn sẽ mở ra tiềm năng phát triển giữa hai nước Mỹ và Argentina.
WTO kỷ niệm 30 năm ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới

WTO kỷ niệm 30 năm ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới

Ngày 15/4/1994, 123 quốc gia đã tập trung tại Ma-rốc để ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền tảng của hệ thống thương mại quốc tế.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Tại sao Mỹ và phương Tây không bảo vệ Ukraine tương tự như Israel?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Tại sao Mỹ và phương Tây không bảo vệ Ukraine tương tự như Israel?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Tại sao Mỹ và phương Tây không bảo vệ Ukraine tương tự như Israel? Chính vì sự khác biệt địa chính trị của Ukraine.
Thị trường sợi bông Trung Quốc có gì mới?

Thị trường sợi bông Trung Quốc có gì mới?

Thị trường sợi bông Trung Quốc tuần qua (8-12/4/2024) được đánh giá giao dịch sợi bông khá tốt, các nhà máy kéo sợi tiếp tục giảm lượng hàng tồn kho.
Chiến sự Nga-Ukraine 16/4/2024: Mỹ thừa nhận Nga đạt được thành công trên chiến trường; Ukraine bổ sung số lượng lớn UAV

Chiến sự Nga-Ukraine 16/4/2024: Mỹ thừa nhận Nga đạt được thành công trên chiến trường; Ukraine bổ sung số lượng lớn UAV

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Mỹ thừa nhận Nga đạt được thành công trên chiến trường; Ukraine bổ sung số lượng lớn UAV.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Ukraine dự kiến tấn công cầu Crimea vào giữa tháng 7/2024

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Ukraine dự kiến tấn công cầu Crimea vào giữa tháng 7/2024

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Ukraine dự kiến tấn công cầu Crimea vào giữa tháng 7; lính dù Ukraine đầu hàng tại mặt trận Avdeevka.
Việt Nam kêu gọi công dân nên cân nhắc kỹ trước khi đến Iran, Iraq, Syria

Việt Nam kêu gọi công dân nên cân nhắc kỹ trước khi đến Iran, Iraq, Syria

Đại sứ Việt Nam tại Iran vừa đưa ra khuyến cáo với công dân trong bối cảnh căng thẳng giữa Iran và Israel đang có dấu hiệu leo thang.
Giá vàng tăng sau vụ Iran tấn công Israel; Mỹ kêu gọi tránh leo thang ở Trung Đông

Giá vàng tăng sau vụ Iran tấn công Israel; Mỹ kêu gọi tránh leo thang ở Trung Đông

Theo dữ liệu giao dịch, giá vàng đang tăng 1% sau cuộc tấn công của Iran vào Israel, đạt mức 2.400 USD/ounce.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 15/4/2024: Ông Zelensky thừa nhận tình hình khó khăn; NATO hé lộ điều kiện kết nạp Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 15/4/2024: Ông Zelensky thừa nhận tình hình khó khăn; NATO hé lộ điều kiện kết nạp Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Tổng thống Zelensky thừa nhận tình hình khó khăn; NATO hé lộ điều kiện kết nạp Ukraine.
Sức mạnh ngày càng tăng của đồng đôla Mỹ dấy lên cảnh báo toàn cầu

Sức mạnh ngày càng tăng của đồng đôla Mỹ dấy lên cảnh báo toàn cầu

Các quốc gia trên toàn cầu đang ngày càng cảnh giác trước sức mạnh ngày càng tăng của đồng đôla Mỹ. Indonesia đã bắt đầu hành động để bảo vệ đồng tiền của mình.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động