Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

Trên thế giới từng có nhiều dự án quân sự phát triển vũ khí khá ấn tượng, nhưng lại không thành công vì nhiều lí do khác nhau.
Chiến sự Nga - Ukraine tính đến sáng 21/9: Mỹ, Anh tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Kiev

Sau đây cùng Popmech.ru điểm qua những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường:

XM29 OICW - chương trình phát triển vũ khí cá nhân tiên tiến (Objective Individual Combat Weapon) là một trong nhiều dự án phát triển vũ khí tương lai do Quân đội Mỹ bảo trợ. Với ý tưởng phát triển một mẫu súng kết hợp giữa súng trường tấn công và súng phóng lựu trên cùng một vũ khí. XM29 OICW được lên kế hoạch như một loại vũ khí mới về cơ bản được chế tạo theo sơ đồ mô-đun với một nửa súng trường bắn đạn tiêu chuẩn 5,56 mm, một nửa súng phóng lựu 20 mm với đạn cho đạn pháo thông minh. Năm 2003, mô-đun súng trường bị tạm dừng và 2 năm sau đó dự án bị hủy bỏ.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

“Khinh khí cầu điệp viên” có vẻ như ra đời từ những năm 20 của thế kỷ trước, nhưng thực chất nó là một phát triển khá hiện đại. Một khí cầu khổng lồ dài hàng trăm mét được cho là bay lượn trên chiến trường, thu thập thông tin bằng cách sử dụng thiết bị chính xác cao. Dự án đã đóng cửa vào năm 2013.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

Robot chiến đấu trên mặt đất (TALON). Máy bay không người lái đã trở thành một trong những vũ khí chính của quân đội Mỹ trong các cuộc chiến tranh ở Trung Đông. Robot chiến đấu mặt đất chủ yếu là phương án phụ. Vào năm 2007, các robot TALON được sửa đổi đã được chuyển giao cho Iraq, nhưng không bao giờ được đưa vào chiến trường.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

Ô tô trực thăng” được phát triển trong Chiến tranh thế giới thứ 2 bởi các kỹ sư người Anh. Đó là một chiếc xe địa hình với phần đuôi và cánh quạt của máy bay trực thăng. Dự án đã không thành công vì hóa ra việc di thiết bị mặt đất trở nên dễ dàng hơn nhiều so với việc tạo ra các phương tiện lai.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

“Diamond Pebble” được coi là một phần quan trọng của Sáng kiến phòng thủ chiến lược - SDI của Mỹ thời điểm đó để chống tên lửa toàn cầu trong Chiến tranh Lạnh. “Diamond Pebble” là một mạng lưới gồm 4.000 vệ tinh quân sự được cho là có thể bắn hạ tên lửa của Liên Xô phóng tới theo nguyên tắc va chạm trực tiếp. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau dự án bị hủy bỏ vào năm 1993 sau khi Liên Xô sụp đổ.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

Boeing YAL-1 là hệ thống vũ khí laser trên không được hãng Boeing phát triển trên cơ sở khung gầm máy bay chở khách Boeing 747-400F. Hệ thống vũ khí này được cho là có thể tiêu diệt tên lửa đạn đạo của đối phương bằng cách sử dụng tia laser hóa học cực mạnh. Vấn đề chính là trọng lượng của các mô-đun laser vì máy bay chỉ có thể chở 6 mô-đun loại này. Máy phóng tia laser được gắn trên một tháp pháo ở đầu máy bay Boeing 747-400F, các thiết bị hồng ngoại và thiết bị laser hỗ trợ bắn được gắn trên lưng của máy bay. Năm 2011, dự án đã bị đình trệ do ngân sách quân sự của Mỹ bị cắt giảm.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

“Gyrojet” được công ty Mỹ MBAssociates phát triển vào thập niên 1960, súng bắn ra những viên rocket nhỏ gọi là Microjet, được trang bị hệ thống tên lửa đẩy loại nhỏ để chỉnh đạn. Hoạt động êm ái và tương đối hiệu quả trên 55 mét. Nhưng ngoài màn ra mắt trong bộ phim “You Only Live Twice” năm 1967, vũ khí kỳ diệu không tiến xa được hơn. Lý do cho điều này là súng bị kẹt đạn thường xuyên, hầu như vô hại ở cự ly gần và nhà sản xuất tại Mỹ buộc lòng phải hủy bỏ nó.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

“Tailsitter” - chiếc máy bay không người lái có khả năng hạ cánh xuống bất cứ đâu bằng đuôi, một phiên bản đầu tiên của máy bay cất cánh thẳng đứng. Quá trình phát triển đã diễn ra từ năm 1950, nhưng việc cất cánh và hạ cánh những cỗ máy này đòi hỏi kỹ năng không thể tưởng tượng của các phi công. Dự án nhanh chóng bị loại bỏ, mặc dù ý tưởng về bộ điều chỉnh đuôi đã được thực hiện trong một số máy bay không người lái.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

VZ-1 Pawnee là một thiết kế năm 1950 với kiểu dáng rất tương lai. Thiết bị bay này về cơ bản là một máy bay trực thăng thu nhỏ sử dụng hai động cơ pit-tông Nelson H-59 công suất 44 mã lực (33 kW) cùng với 2 cánh quạt bằng hộp số trực thăng. Theo lý thuyết, VZ-1 Pawnee có vẻ là hoàn hảo cho nhiệm vụ trinh sát trong một khu vực rộng lớn vì người sử dụng có thể nhìn được rất xa từ trên cao. Việc điều khiển được thực hiện bằng cách sử dụng độ nghiêng của cơ thể phi công. Mặc dù đã thử nghiệm thành công, nhưng dự án được coi là quá mong manh và chậm chạp cho các hoạt động thực chiến.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường

RAH-66 Comanche được cho là máy bay trực thăng tấn công và trinh sát thế hệ mới, kết hợp giữa công nghệ tàng hình và thiết bị kỹ thuật số hiện đại. Chương trình nghiên cứu RAH-66 Comanche được thực hiện từ những năm 1990, nhằm tạo ra thiết kế trực thăng làm nhiệm vụ trinh sát và chiến đấu thay thế 3.000 chiếc AH-1, OH-6 và OH-58 trong quân đội Mỹ. Tuy nhiên, dự án đã ngốn gần 7 tỉ USD đã phải đóng cửa vào năm 2004 do máy bay không người lái an toàn và hiệu quả hơn nhiều để thu thập thông tin.

Những siêu dự án quân sự không bao giờ xuất hiện trên chiến trường
Bình Nguyên (theo Popmech.ru)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: công nghiệp quốc phòng

Tin mới nhất

Nhiều vũ khí hiện đại từ gần 40 quốc gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Nhiều vũ khí hiện đại từ gần 40 quốc gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Sáng 27/11, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đã tiến hành kiểm tra và tổng duyệt công tác tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 tại Sân bay Gia Lâm.
Mỹ, Nga, Italy sẽ tham gia triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024

Mỹ, Nga, Italy sẽ tham gia triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024

Công tác chuẩn bị cho Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 đang được hoàn thiện nhiều hạng mục dự kiến sẽ chính thức khai mạc vào tháng 12 tới.
Quân khu 1 thực hành diễn tập bắn đạn thật nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu

Quân khu 1 thực hành diễn tập bắn đạn thật nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu

Bộ tư lệnh Quân khu 1 chỉ đạo Sư đoàn 3 diễn tập chỉ huy - cơ quan 1 bên, 2 cấp có Trung đoàn 12 thực binh, bắn đạn thật, hiệp đồng quân, binh chủng.
Dẫn đường quán tính sợi quang, đột phá trong hiện đại hóa Hải quân Việt Nam

Dẫn đường quán tính sợi quang, đột phá trong hiện đại hóa Hải quân Việt Nam

Hệ thống dẫn đường quán tính sử dụng cảm biến sợi quang đã chứng minh được tính đột phá khi áp dụng thực tiễn trong Hải quân Việt Nam.
Ba Lan tăng cường ‘Lá chắn phía đông’ của NATO giáp biên giới Nga

Ba Lan tăng cường ‘Lá chắn phía đông’ của NATO giáp biên giới Nga

Ba Lan đang triển khai "lá chắn phía đông" nhằm tăng cường an ninh biên giới và bảo vệ sườn phía đông của NATO giáp với Nga.

Tin cùng chuyên mục

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024: Quy mô cực lớn, nhiều bất ngờ chờ đón

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024: Quy mô cực lớn, nhiều bất ngờ chờ đón

Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024.
10 tháng năm 2024, nhà máy Z183 (Bộ Quốc phòng) đạt doanh thu gần 1.000 tỷ đồng

10 tháng năm 2024, nhà máy Z183 (Bộ Quốc phòng) đạt doanh thu gần 1.000 tỷ đồng

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Thượng tướng Phạm Hoài Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt Nhà máy Z183 thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Bộ Quốc phòng thúc đẩy nghiên cứu, phát triển xe chiến đấu bộ binh

Bộ Quốc phòng thúc đẩy nghiên cứu, phát triển xe chiến đấu bộ binh

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có buổi làm việc với Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và một số đơn vị về tiến độ nghiên cứu, phát triển, chế tạo xe chiến đấu bộ binh.
Stryker của Mỹ đổi chủ: Chiến sự Ukraine-Nga thêm phần phức tạp

Stryker của Mỹ đổi chủ: Chiến sự Ukraine-Nga thêm phần phức tạp

Truyền thông Nga đưa tin quân đội nước này đã thu giữ và sửa chữa một chiếc xe bọc thép Stryker do Mỹ sản xuất từ chiến sự Ukraine-Nga.
BlueWhale - ‘bóng ma biển cả’ mới của Hải quân Đức

BlueWhale - ‘bóng ma biển cả’ mới của Hải quân Đức

Hải quân Đức đang tiến hành thử nghiệm tàu ngầm tự hành BlueWhale nhằm nâng cao khả năng tác chiến chống ngầm theo thông tin được công bố bởi Dorothee Frank.
Colibri -

Colibri - ''cánh tay nối dài'' của Pháp trong cuộc chiến ở Ukraine

Pháp đã thành công trong việc thử nghiệm loại đạn điều khiển từ xa đầu tiên, củng cố cam kết hỗ trợ các đồng minh, đặc biệt là tại chiến sự Nga-Ukraine.
Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái

Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái

Ấn Độ và Mỹ đã chính thức ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái MQ-9B High Altitude Long Endurance (HALE).

'Thần Hercules' - niềm tự hào của quân đội Mỹ bất ngờ rơi vào tay Nga

Xe bọc thép phục hồi M88A2 Hercules, vốn là một biểu tượng của sức mạnh kỹ thuật của quân đội Mỹ, giờ đây lại trở thành một phần của kho vũ khí của Nga.

'Bóng ma' trên bầu trời của Nga và những ẩn số chưa được khám phá

Nga vừa chính thức đưa máy bay không người lái (UAV) SKAT 350M vào danh sách các sản phẩm được sản xuất trong nước.
Sức mạnh mới của Su-27: Ukraine tích hợp bom chính xác đối đầu với Nga

Sức mạnh mới của Su-27: Ukraine tích hợp bom chính xác đối đầu với Nga

Ukraine lần đầu tiên giới thiệu máy bay chiến đấu Su-27 được trang bị bom chính xác GBU-39, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc xung đột với Nga.
Cực nóng: Chiến đấu cơ F-16 Ukraine lần đầu bắn hạ Su-34 của Nga trên bầu trời

Cực nóng: Chiến đấu cơ F-16 Ukraine lần đầu bắn hạ Su-34 của Nga trên bầu trời

Theo chuyên trang phân tích vũ khí quân sự Army, một máy bay chiến đấu F-16 do Không quân Ukraine vận hành đã bắn hạ một máy bay chiến đấu-ném bom Su-34 của Nga
Quân đội Mỹ tiết lộ UAV bay ở tầng bình lưu có thể hoạt động liên tục hàng tháng trời

Quân đội Mỹ tiết lộ UAV bay ở tầng bình lưu có thể hoạt động liên tục hàng tháng trời

Quân đội Mỹ chính thức ra mắt Horus A hồi đầu tháng 10, mẫu máy bay không người lái (UAV) tầng bình lưu có thể hoạt động liên tục hàng tháng trời.
Thứ gì làm

Thứ gì làm 'siêu xe tăng' Leopard 2 của Đức 6 lần 'gục ngã' ở Ukraine?

Bộ Quốc phòng Nga công bố việc sử dụng máy bay không người lái FPV để tiêu diệt sáu xe tăng Leopard 2 của Đức trong chiến sự Nga-ukraine.
Ukraine thêm loạt máy bay không người lái, robot tối tân vào

Ukraine thêm loạt máy bay không người lái, robot tối tân vào 'vòng chiến’

Ukraine đã cho phép triển khai hơn 140 hệ thống máy bay không người lái và 33 tổ hợp robot mặt đất sản xuất trong nước vào chiến trường.
Anh có thể giao cho Ukraine vũ khí laser bắn trúng mục tiêu nhỏ như 1 đồng xu ở khoảng cách 1km

Anh có thể giao cho Ukraine vũ khí laser bắn trúng mục tiêu nhỏ như 1 đồng xu ở khoảng cách 1km

Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine, đã có cuộc thảo luận quan trọng với người đồng cấp Anh, John Healey, về việc triển khai vũ khí laser DragonFire của Anh.
‘Răng rồng’ là gì mà NATO rải khắp biên giới phía đông giáp Nga?

‘Răng rồng’ là gì mà NATO rải khắp biên giới phía đông giáp Nga?

Bộ Quốc phòng Lithuania (thuộc NATO) cho biết đã xây dựng và gia cố các công sự với các loại 'nhím chống tăng' 'răng rồng' giáp biên giới với Nga.
Ukraine độ ‘chiến thần’ Toyota Land Cruiser thành xe bọc thép hạng nhẹ, 200 mã lực

Ukraine độ ‘chiến thần’ Toyota Land Cruiser thành xe bọc thép hạng nhẹ, 200 mã lực

Ukraine đã chính thức nhận được lô xe bọc thép Jura đầu tiên, một sản phẩm chiến thuật mới được phát triển dựa trên khung gầm Toyota Land Cruiser 70.
Lữ đoàn 2.300 lính tinh nhuệ Pháp nhận đào tạo cho Ukraine có gì đặc biệt?

Lữ đoàn 2.300 lính tinh nhuệ Pháp nhận đào tạo cho Ukraine có gì đặc biệt?

Pháp đã khởi động chương trình huấn luyện toàn diện cho Lữ đoàn lính tinh nhuệ mới mang tên "Anne of Kyiv". Đây là một bước tiến lớn trong việc hỗ trợ Ukraine.
Mỹ - Nhật hợp tác sản xuất ‘siêu tên lửa’ AIM-120 tiếp lực cho Ukraine

Mỹ - Nhật hợp tác sản xuất ‘siêu tên lửa’ AIM-120 tiếp lực cho Ukraine

Mỹ - Nhật Bản đang đẩy nhanh kế hoạch hợp tác sản xuất tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120 (thường gọi là AMRAAM) cung cấp cho Ukraine.
Bất chấp chiến sự ở Ukraine, Nga sắp chuyển giao

Bất chấp chiến sự ở Ukraine, Nga sắp chuyển giao 'siêu pháo đài' phòng không cho Ấn Độ

Nga chuẩn bị hoàn thành chuyển giao hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ vào năm 2025, bất chấp ảnh hưởng từ chiến sự ở Ukraine.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động