Nhiều quy định mới về xuất xứ hàng hoá
Xuất xứ hàng hóa 11/12/2021 16:15 Theo dõi Congthuong.vn trên
Theo đó, nhãn hàng hóa của các loại hàng hóa đang lưu thông tại Việt Nam bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau bằng tiếng Việt: Tên hàng hóa; Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; Xuất xứ hàng hóa.
Trường hợp không xác định được xuất xứ thì ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa theo quy định tại khoản 3 Điều 15 Nghị định này;
Bên cạnh đó, nhãn gốc của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau bằng tiếng nước ngoài hoặc tiếng Việt khi làm thủ tục thông quan: Tên hàng hóa; Xuất xứ hàng hóa.
Trường hợp không xác định được xuất xứ thì ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa theo quy định tại khoản 3 Điều 15 Nghị định này.
![]() |
Nhãn gốc của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau bằng tiếng nước ngoài hoặc tiếng Việt khi làm thủ tục thông quan: Tên hàng hóa; Xuất xứ hàng hóa. |
Nghị định cũng sửa đổi, bổ sung Điều 15 xuất xứ hàng hóa. Cụ thể, tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu tự xác định và ghi xuất xứ hàng hóa của mình bảo đảm trung thực, chính xác, tuân thủ các quy định pháp luật về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam hoặc các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Xuất xứ hàng hóa ghi trên nhãn thể hiện bằng một trong các cụm từ sau “sản xuất tại”; “chế tạo tại”; “nước sản xuất”; “xuất xứ”; “sản xuất bởi”; “sản phẩm của” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa hoặc ghi theo quy định pháp luật về xuất xứ hàng hóa.
Trường hợp hàng hóa không xác định được xuất xứ theo quy định nêu trên thì ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa. Thể hiện bằng một trong các cụm hoặc kết hợp các cụm từ thể hiện công đoạn hoàn thiện hàng hóa như sau: “lắp ráp tại”; “đóng chai tại”; “phối trộn tại”; “hoàn tất tại”; “đóng gói tại”; “dán nhãn tại” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa.
Tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa không được viết tắt.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

Giả mạo hồ sơ sẽ bị thu hồi Văn bản chấp thuận tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Quy định quản lý việc ghi nhãn mật ong xuất khẩu vào Đài Loan

Doanh nghiệp ứng phó với phòng vệ thương mại: Chủ động, linh hoạt hơn

Hướng đến cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp, theo chuẩn mực quốc tế

Ngành Logistics: Cơ hội “vàng” sau đại dịch
Tin cùng chuyên mục

Kết nối hệ thống truy xuất nguồn gốc số hóa chuỗi giá trị sản phẩm

Truy xuất nguồn gốc, ứng dụng nền tảng số trong hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản Việt

Chủ động hơn nữa để tận dụng hiệu quả “đường cao tốc” EVFTA

Gỡ vướng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp

Tận dụng UKVFTA: Khi nào nhà xuất khẩu được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa?

Xuất khẩu giày dép sang EU tăng mạnh nhờ EVFTA

Rất ít C/O bị yêu cầu xác minh xuất xứ

Xuất khẩu rau quả 4 tháng đầu năm 2021 đạt 1,35 tỷ USD

Tránh gian lận trong xuất xứ hàng hóa

Đáp ứng quy tắc xuất xứ trong VJEPA: Điều kiện tiên quyết

Tận dụng ưu đãi từ các FTA: Dệt may vướng "bài toán" nguyên, phụ liệu

Xuất khẩu sang Hàn Quốc: Tận dụng hiệu quả C/O ưu đãi

Tận dụng cơ hội từ CPTPP: Cần nắm vững quy tắc xuất xứ hàng hóa

EVFTA: Linh hoạt xuất xứ với một số ngành hàng xuất khẩu

Cấp gần 1 triệu bộ C/O sang thị trường có FTA

Quý I/2021: Xuất khẩu cá tra tăng 0,6% so với cùng kỳ

Số C/O được cấp tăng cao, EVFTA tiếp tục được tận dụng hiệu quả

Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong UKVFTA: Thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại

Xuất khẩu tôm ở Cà Mau có nhiều tín hiệu khả quan sau dịch
