Nhật Bản phê duyệt phương thức bay hỗn hợp cho máy bay A380 và A320
Quốc tế 14/10/2021 15:17 Theo dõi Congthuong.vn trên
MFF là đặc trưng cho máy bay Airbus. Các hệ thống điều khiển buồng lái và máy bay cho phép các phi công được cấp chứng nhận năng lực được vận hành thường xuyên và đồng thời nhiều loại máy bay thuộc dòng sản phẩm sử dụng công nghệ fly-by-wire (hệ thống điều khiển máy bay bằng điện tử) của Airbus. Tại ANA, điều này sẽ gúp các phi hành đoàn sửi dụng một mô hình làm việc chung để phục các đường bay ngắn và tầm xa.
![]() |
Tính tương đồng về chủng loại của Airbus trải dài dài từ buồng lái đến cabin thể hiện qua việc sử dụng tối đa các hệ thống, bảng điều khiển và quy trình tương tự nhau đối với các dòng máy bay khác nhau. Mức độ tương đồng kỹ thuật độc đáo giữa các máy bay bay sử dụng công nghệ fly-by-wire của Airbus cũng góp phần đơn giản hóa các quy trình bảo dưỡng, giúp giảm đáng kể các chi phí.
Ông Stéphane Ginoux, Giám đốc phụ trách khu vực Bắc Á của Airbus và Chủ tịch của Airbus Nhật Bản cho biết, chúng tôi rất vinh dự vì các hoạt động của MFF đối với máy bay A320 và A380 đã được JCAB phê duyệt và ANA đã trở thành hãng hàng không đầu tiên trên thế giới giới thiệu phương thức này.
MFF giúp các hãng hàng không tăng tính linh hoạt và tiết kiệm chi phí, đồng thời nó đã trở thành một trong những chìa khóa thành công của Airbus. Đối với các hãng hàng không, việc tăng thu nhập theo giờ bay nhờ vào các phi công do hạn chế thời gian chờ và thời gian chết của máy bay dẫn đến sự cải thiện đáng kể về năng suất.
MFF cũng tạo thuận lợi các hãng hàng không muốn thay đổi các máy bay có kích thước khác nhau trong thời gian ngắn mà không gặp khó khăn về lịch trình của phi hành đoàn, giúp các hãng hàng không đáp ứng tốt hơn nhu cầu của hành khách với công suất máy bay phù hợp.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

Chiến sự Nga - Ukraine 10/6: Nga nói Ukraine đã bắt đầu phản công; giao tranh tăng nhiệt ở Donetsk và Zaporizhzhia

Những “thảm họa” mất điện trên thế giới và “cơn khát” điện hiện nay

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 9/6: Kết quả cuộc phản công sẽ quyết định tương lai của xung đột tại Ukraine

Các quốc gia EU áp dụng chủ yếu các biện pháp tiết kiệm điện tự nguyện

Hồ thuỷ điện cạn: Vân Nam Trung Quốc qua 3 đợt cắt điện quy mô lớn
Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga-Ukraine 9/6: Tổng thống Putin xem xét sáng kiến hòa bình; Ukraine tiếp tục tiến công ở Bakhmut

“Viện sĩ Oparin” thu được hơn 3.600 mẫu sinh vật biển từ chuyến khảo sát

Hạn hán và nắng nóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất thủy điện của Trung Quốc

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 8/6: Mới phản công, tổn thất của Ukraine đã tăng gấp 3 lần

Bangladesh đối mặt thiếu điện tồi tệ nhất trong một thập kỷ

Chiến sự Nga-Ukraine 8/6: EU tuyên bố ngân sách dành cho hỗ trợ Ukraine đã cạn kiệt, Kiev chưa phản công

Việt Nam khẳng định vai trò tích cực trong hợp tác quốc phòng ASEAN

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 7/6: Nỗ lực đột phá của Ukraine đều bất thành; ghi nhận chuyển quân lớn tới Zapozihia

OECD đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng xanh và bền vững

Chiến sự Nga - Ukraine 7/6: Nga tuyên bố Ukraine tổn thất lớn, tố Kiev âm mưu tấn công bằng “bom bẩn”

OPEC+ đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu sang năm 2024

Kinh tế toàn cầu vẫn chưa hết khó khăn

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 6/6: Ukraine đã mất 350.000 binh sĩ; tiếp tục phản công mạnh ở Nam Donetsk

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 6/6: Đập Kakhovka vỡ, hạ lưu Kherson sẽ ngập trong biển nước

Chiến sự Nga - Ukraine 6/6: Nga đẩy lùi thêm cuộc tấn công lớn, bắn rơi cường kích Su-25 của Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 5/6: Nga đã kiểm soát 80% thành phố Maryanska; bẻ gẫy đợt phản công của Ukraine

Chiến sự Nga - Ukraine 5/6: Nga xác nhận Ukraine bắt đầu phản công quy mô lớn

Chiến sự Nga - Ukraine 4/6: Kiev tuyên bố thiếu vũ khí phản công

Chiến sự Nga - Ukraine 4/6: Nga cáo buộc Ukraine tập kích vùng biên giới, Kiev nói về thời điểm phản công
