Ngày này năm xưa 20/8: Ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

Ngày này năm xưa 20/8: Ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam; ngày sinh đồng chí Tôn Đức Thắng.
Ngày này năm xưa 18/8: Ngày thành lập nhiều đơn vị thuộc Bộ Công Thương Ngày này năm xưa 19/8: Cách mạng Tháng Tám thành công; ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp

Chuyên mục Ngày này năm xưa trên Báo Công Thương tổng hợp, giới thiệu những sự kiện trong nước, ngành Công Thương; sự kiện về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các sự kiện quốc tế ngày 20/8.

Ngày này năm xưa 20/8: Ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

Sự kiện trong nước và ngành Công Thương

Ngày 20/8/1888: Ngày sinh đồng chí Tôn Đức Thắng - nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng và Nhà nước Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc của phong trào công nhân quốc tế, người tiêu biểu cho chính sách đại đoàn kết của Đảng và Hồ Chủ Tịch. Nǎm 1926, đồng chí tham gia Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội và nǎm sau được cử vào Ban Chấp hành kỳ bộ Nam Kỳ. Cuối nǎm 1929, đồng chí bị thực dân Pháp bắt giam ở khám lớn Sài Gòn, rồi đầy ra Côn Đảo cho tới khi Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 thành công.

Từ nǎm 1955, đồng chí Tôn Đức Thắng là Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, từ nǎm 1960 là Phó Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, đồng chí được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước từ cuối nǎm 1969 cho đến khi đồng chí từ trần ngày 30/3/1980 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Ngày 20/8/1896: Ngày sinh nhà vǎn, nhà giáo, nhà nghiên cứu vǎn học Hoàng Ngọc Phách, bút hiệu Song An. Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà nho yêu nước, cha là một sĩ phu Cần Vương. Từ nǎm 1926 - 1945 ông dạy học nhiều nơi. Thời gian này Hoàng Ngọc Phách là Trưởng ban truyền bá chữ quốc ngữ ở Bắc Ninh và tham gia Việt Minh ở đây. Sau Cách mạng, từ 1947 - 1948, ông làm Giám đốc Giáo dục khu XI. Từ 1951 - 1954 làm Giám đốc trường Cao đẳng sư phạm Trung ương. Từ nǎm 1959 ông về Viện Vǎn học làm công tác sưu tầm, hiệu đính, nghiên cứu các tác phẩm vǎn học Việt Nam cận đại.

Ngày 20/8/1941: Hoàn thành xây dựng cầu chữ Y ở Sài Gòn. Công trình được xây dựng từ nǎm 1937, khởi công chính thức vào ngày 13/12/1938, do Công ty Công xưởng và Công trình công chính đảm nhiệm. Cầu có 3 nhánh tạo thành chữ Y. Tổng cộng có độ dài 913m, độ cao cách mặt nước là 6,3m, bảo đảm cho tàu bè xà lan đi lại dưới sông. Xây dựng cầu phải sử dụng 800 tấn thép, 4.000m3 bê tông. Chiếc cầu này không những gắn chặt với đời sống người dân Sài Gòn mà còn ghi lại nhiều chiến tích của quân giải phóng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Ngày 20/8/1958, tổ bay gồm Đinh Tôn - lái chính, Hoàng Liên - phụ lái và Đinh Huy Cận - dẫn đường đã cất cánh bay lên bầu trời Hà Nội. Ngày này được coi là ngày đầu tiên phi công Việt Nam bay lên bầu trời Tổ quốc.

Ngày 20 - 23/8/1981: Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội, nhằm "Biểu dương những cống hiến của tuổi nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa". Dự đại hội có 410 đại biểu trong đó có 305 cháu ngoan Bác Hồ thay mặt cho 3 triệu cháu ngoan Bác Hồ, 53.000 chi đội mạnh trong cả nước.

Ngày 20/8/1997: Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 1289/1997/QĐ-BCN về việc thành lập Trung tâm Thiết kế - Chế tạo và chuyển giao công nghệ cơ khí trực thuộc Viện Nghiên cứu qơ khí.

Ngày 20/8/1999: Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 54/1999/QĐ-BCN về việc tiếp nhận và sáp nhập Xí nghiệp may Điện Bàn - Quảng Nam vào Chi nhánh Tổng công ty Dệt - May Việt Nam tại TP. Đà Nẵng thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.

Ngày 20/8/2004: Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 81/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Chế biến và Kinh doanh than miền Nam thành Công ty cổ phần Than miền Nam.

Ngày 20/8/2004: Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.

Ngày 20/8/2007: Chính phủ ban hành Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

Ngày 20/8/2007: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1076/QĐ-TTg (2007) về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025.

Ngày 20/8/2009: Bộ Công Thương ban hành Quyết định 4141/QĐ-BCT về việc xếp loại mỏ theo khí Mêtan.

Ngày 20/8/2013: Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 5889/QĐ-BCT về việc thành lập Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại thuộc Cục Xúc tiến thương mại.

Ngày 20/8/2015: Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 28/2015/TT-BCT quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Ngày 20/8/2018: Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 5/12/2014 quy định về quản lý website thương mại điện tử và Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 quy định về quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động.

Sự kiện quốc tế

Ngày 20/8/1977: Trong Chương trình Voyager, NASA phóng tàu vũ trụ không người lái lên hành tinh Voyager 2 từ trạm không quân Mũi Canaveral, Florida.

Ngày 20/8/1858: Charles Darwin lần đầu tiên công bố học thuyết Tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên của ông, đồng thời với học thuyết tương tự của Alfred Russel Wallace.

Ngày này năm xưa 20/8: Ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam
Bác Hồ và Bác Tôn

Sự kiện về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 20/8/1948: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh về việc thưởng "Huân chương Kháng chiến" cho những người Việt Nam có công với quân đội hoặc các tổ chức quốc phòng và kháng chiến.

Ngày 20/8/1935: Tại Moscow, Liên bang Nga, Nguyễn Ái Quốc và đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, dự bữa cơm thân mật với Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp do Môrixơ Tôrê dẫn đầu và Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc do Vương Minh dẫn đầu.

Ngày 20/8/1945: Trước lúc rời Tân Trào về Thủ đô, Bác mời một số nhà lãnh đạo như Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Thái... căn dặn: “Bây giờ ta có chính quyền, chắc các cô, các chú cũng muốn về Hà Nội. Nhưng chưa được đâu! Lênin đã nói: “Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn”. Bởi vậy, một số các cụ, các chú còn ở lại địa phương đây, giúp đồng bào tổ chức cuộc sống sao cho tươi đẹp hơn, ấm no, văn minh hơn... Biết đâu, chúng ta còn trở lên đây nhờ cậy đồng bào lần nữa…”. Thực tiễn lịch sử đã diễn ra đúng như những tiên liệu của Bác.

Ngày 20/8/1946: Tại Paris (Pháp) Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhiều nhà tư bản đang đầu tư tại Mỏ than Hòn Gai, Giám đốc Công ty Điện và Nước Đông Dương; đồng thời, cũng tiếp tục thuyết phục Bộ trưởng Pháp quốc Hải ngoại Mariuýt Mutờ cần phải tiến hành tổ chức trưng cầu dân ý, trên nguyên tắc cơ bản là nước Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam và Việt Nam bảo đảm những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp.

Ngày 20/8/1948: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký một loạt các sắc lệnh trong đó có việc ban hành: Huân chương Kháng chiến các hạng để thưởng cho những người có công với quân đội và các hoạt động quốc phòng; sắc lệnh thành lập Trường Y sĩ Việt Nam để đào tạo cán bộ y tế dân y và quân y.

Ngày 20/8/1968: Chủ tịch Hồ Chí Minh dự lễ mừng thọ 80 tuổi Phó Chủ tịch Tôn Đức Thắng và tặng người đồng chí lão thành hai câu thơ:

“Càng già, chí khí càng dai.

Chống Mỹ, cứu nước ít ai hơn già”.

(Sách Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ngày này năm xưa, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2010)

Bảo Thoa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngày này năm xưa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cung cấp số liệu phục vụ điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Cung cấp số liệu phục vụ điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Bộ Công Thương vừa có văn bản hoả tốc số 1069 8/BCT-DL về việc thu thập số liệu phục vụ tính toán, hoàn thiện đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?

Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?

Các ứng dụng hẹn hò trực tuyến được ví như "bà mối" thời kỳ công nghệ số. Tuy nhiên, chỉ mang tới những mối tình thoáng qua, thiếu chiều sâu và sự bền chặt.
Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương

Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương

Sở Công Thương tỉnh Gia Lai trao tặng 5 nhà tình thương cho các hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại thôn Buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa).
Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh

Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh

Lần đầu tiên một Công ước của Liên hợp quốc sẽ được mở ký tại Hà Nội khẳng định thêm quyết tâm hành động vì không gian mạng lành mạnh của Việt Nam.
Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 28/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Tin cùng chuyên mục

Hệ lụy khôn lường từ việc

Hệ lụy khôn lường từ việc 'cầu may' bằng búp bê Kumanthong

Việc 'cầu may' bằng búp bê Kumanthong sẽ để lại những hệ lụy khôn lường, gây hoang mang tâm lý và ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi, ứng xử của học sinh.
Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?

Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?

Tăng trưởng kinh tế 2024 phục hồi ấn tượng với nhiều điểm sáng về sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu; đây sẽ là nền tảng để nền kinh tế bứt phá.
Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Sáng 25/12, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’.
Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương

Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương

Tại Hội thảo Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức, ông Hoàng Văn Tâm đã nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương.
Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Sáng mai (25/12), tại Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’.
Quản lý nhà nước ra sao đối với hiện tượng lan truyền tà đạo trên mạng?

Quản lý nhà nước ra sao đối với hiện tượng lan truyền tà đạo trên mạng?

Về phương diện quản lý nhà nước, Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết sẽ tăng cường phát hiện những tin xấu ảnh hưởng đến sự lành mạnh tín ngưỡng.
Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế

Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế

Ngành Công Thương tiếp tục khẳng định vai trò của một Bộ quản lý nhà nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó
Chuyên gia Nguyễn Minh Phong nói về chống lãng phí tại Bộ Công Thương

Chuyên gia Nguyễn Minh Phong nói về chống lãng phí tại Bộ Công Thương

Theo chuyên gia Nguyễn Minh Phong, Bộ Công Thương đã nghiêm túc triển khai thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đã đạt được kết quả bước đầu.
EVN đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội

EVN đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội

Năm 2025, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ tập trung vào những nhiệm vụ chính như đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội…
Quản lý thị trường Hà Nội: Mailystyle là vụ điển hình trong kiểm tra dấu hiệu vi phạm thương mại điện tử

Quản lý thị trường Hà Nội: Mailystyle là vụ điển hình trong kiểm tra dấu hiệu vi phạm thương mại điện tử

Thông tin về kết quả đạt được trong năm 2024, lãnh đạo Cục Quản lý thị trường Hà Nội nêu ra nhiều vụ việc điển hình, trong đó có vụ Mailystyle.
Lớp học tình thương Ngọc Việt: Thắp lên niềm tin, soi sáng tương lai

Lớp học tình thương Ngọc Việt: Thắp lên niềm tin, soi sáng tương lai

Lớp học tình thương Ngọc Việt do vợ chồng anh Huỳnh Quang Khải thành lập đã giúp hàng chục em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với con chữ.
Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng: Nhận diện và giải pháp đến từ chuyên gia

Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng: Nhận diện và giải pháp đến từ chuyên gia

Mặc dù cơ quan chức năng thời gian qua đã liên tục cảnh báo chiêu thức lừa đảo qua không gian mạng, song nhiều người vẫn bị 'mắc bẫy', mất tiền tỷ.
Cải cách thể chế - trợ lực cho công cuộc chống lãng phí

Cải cách thể chế - trợ lực cho công cuộc chống lãng phí

Cải cách thể chế với những quy định phù hợp được cho là giải pháp quan trọng thúc đẩy công cuộc chống lãng phí, thực hành tiết kiệm hiệu quả.
Tinh thần chống lãng phí giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong triển khai các hoạt động

Tinh thần chống lãng phí giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong triển khai các hoạt động

Diễn đàn 'Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển' tổ chức đúng thời điểm, giúp doanh nghiệp ‘lên’ tinh thần trong triển khai hoạt động.
Chống lãng phí: Doanh nghiệp mong được khơi thông điểm nghẽn chính sách, có được sức bật cao hơn

Chống lãng phí: Doanh nghiệp mong được khơi thông điểm nghẽn chính sách, có được sức bật cao hơn

Tổng Giám đốc Công ty CP Vina Electric Corp chia sẻ, thực hiện chống lãng phí, doanh nghiệp mong được khơi thông điểm nghẽn chính sách để phát huy nguồn lực.
Bộ Công Thương hoà cùng ‘dòng chảy’ chống lãng phí, tạo đột phá phát triển trong kỷ nguyên mới

Bộ Công Thương hoà cùng ‘dòng chảy’ chống lãng phí, tạo đột phá phát triển trong kỷ nguyên mới

Phòng, chống lãng phí là nhiệm vụ quan trọng, chiến lược nhằm tích lũy, gia tăng tiềm lực quốc gia để chuẩn bị hành trang đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Đường dây 500kV mạch 3:

Đường dây 500kV mạch 3: 'Chiến dịch' thần tốc, tiết kiệm và hiệu quả

Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối được xem là công trình quốc gia hiếm hoi được làm thần tốc, đúng tiến độ, góp phần tiết kiệm, chống lãng phí.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Sáng 23/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công thương - Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP).
Bộ Công Thương: Nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng Chính phủ số

Bộ Công Thương: Nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng Chính phủ số

Để xây dựng Chính phủ số, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh phát triển các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Quan điểm, giải pháp về chống lãng phí khơi thông nguồn lực phát triển

Quan điểm, giải pháp về chống lãng phí khơi thông nguồn lực phát triển

Nhận diện xu hướng phát triển của đất nước và thế giới, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống lãng phí.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động