Longform
14/12/2024 20:56
Ngành cơ khí tăng tốc đổi mới công nghệ, thích ứng chuỗi cung ứng

14/12/2024 20:56

Theo dự báo của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), nhu cầu thị trường máy móc trong nước có thể đạt 310 tỷ USD vào năm 2030.
Làm chủ công nghệ ngành cơ khí chế tạo: Cần gỡ rào cản về chính sách Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam có thể làm chủ công nghệ khó
Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệPhát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Trong những năm gần đây, với sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua các chính sách ưu đãi, cùng với sự gia nhập của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, ngành cơ khí Việt Nam đã đạt được một số tiến bộ đáng kể. Một số doanh nghiệp cơ khí đã bắt đầu chuyển dịch từ lắp ráp và gia công đơn giản sang sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao hơn. Trong đó, việc phát triển các thiết bị cơ khí chính xác, máy móc tự động hóa và linh kiện cho các ngành công nghiệp mũi nhọn như ôtô, hàng không và năng lượng tái tạo đang được đẩy mạnh.

Thông tin từ Hiệp hội Cơ khí Việt Nam (VAMI) cho biết, là 1 trong 4 ngành công nghiệp trọng điểm, hiện cả nước hiện có khoảng 3.100 doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo với 53.000 cơ sở sản xuất, chiếm gần 30% tổng số doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam. Các sản phẩm cơ khí sản xuất trong nước hiện chỉ chiếm khoảng 7% thị trường. Thời gian qua, ngành cơ khí – máy móc và thiết bị trong nước đã từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp và kinh tế khác phát triển, qua đó trực tiếp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp (IIP) tháng 11 ước tính tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 8,7%; sản xuất phương tiện vận tải khác tăng 2,7%. Một số sản phẩm công nghiệp chủ lực trong 11 tháng năm 2024 tăng cao so với cùng kỳ năm trước như ô tô tăng 22,4%; thép thanh, thép góc tăng 21,7%...

Xác định thích ứng, đổi mới công nghệ là yếu tố then chốt, nhiều doanh nghiệp trong ngành cơ khí đã có nhiều đổi mới, tận dụng cơ hội để phát triển. Cụ thể như tại Công ty Cổ phần Tập đoàn kỹ thuật công nghiệp Việt Nam (Intech Group), để nắm bắt cơ hội phát triển, công ty đã không ngừng đổi mới, ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đặc biệt, với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa tệp khách hàng đã mang lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp.

Để nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ, đại diện Intech Group cho biết, doanh nghiệp đang tập trung cải tiến quy trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến gia công, lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm. Cùng với việc ứng phó với sự biến động của thị trường, công tác đổi mới công nghệ, hướng tới tự động hóa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm với mục tiêu tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu, mang thương hiệu Việt vươn tầm thế giới cũng được công ty hết sức chú trọng.

Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Theo thống kê của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2022 - 2026, cơ khí vẫn là một trong bốn ngành công nghiệp trọng điểm. Bởi không chỉ tạo ra máy móc, thiết bị, ngành cơ khí còn thúc đẩy sản xuất trong các ngành công nghiệp khác như ô tô, điện tử, xây dựng và nông nghiệp. Ngành cơ khí Việt Nam hiện đóng góp khoảng 16 - 17% GDP toàn quốc, đồng thời cung cấp việc làm cho hàng triệu lao động.

Về tiềm năng của ngành, theo dự báo của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), nhu cầu thị trường máy móc trong nước có thể đạt 310 tỷ USD vào năm 2030, nhưng phần lớn phụ thuộc vào nhập khẩu. Do đó, VAMI cho rằng, để nắm bắt cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực để phát triển đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Với sự nhanh nhạy thị trường đã cho thấy, các doanh nghiệp trong nước hoàn toàn có thể sản xuất ra các sản phẩm cung cấp cho chuỗi giá trị toàn cầu, thay thế nhiều sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, ông Đào Phan Long - nguyên Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam chỉ ra, hiện nay, ngành cơ khí Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức lớn. Một trong những khó khăn hàng đầu là trình độ công nghệ và năng suất lao động còn thấp. Nhiều doanh nghiệp cơ khí trong nước chủ yếu tập trung vào gia công, lắp ráp đơn giản thay vì phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Điều này dẫn đến sự phụ thuộc lớn vào công nghệ và nguyên liệu nhập khẩu.

Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Nêu những điểm vướng của doanh nghiệp cơ khí hiện nay, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho biết, mặc dù đã có sự phát triển, nhưng ngành cơ khí Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức lớn. Một trong những khó khăn hàng đầu là trình độ công nghệ và năng suất lao động còn thấp. Nhiều doanh nghiệp cơ khí trong nước chủ yếu tập trung vào gia công, lắp ráp đơn giản thay vì phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực cơ khí tại Việt Nam cũng chưa phát triển mạnh, khiến cho chuỗi cung ứng nội địa chưa đủ hoàn thiện. Việc thiếu hụt nguyên liệu và linh kiện nội địa khiến các doanh nghiệp phải nhập khẩu từ nước ngoài, làm tăng chi phí sản xuất và giảm tính cạnh tranh của sản phẩm cơ khí Việt Nam.

"Việc thiếu nhiều doanh nghiệp cơ khí lớn, mang tầm quốc tế, không có đủ nguồn lực hoặc chưa chú trọng đến việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, điều này làm giảm khả năng sáng tạo và phát triển công nghệ mới, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế – ông Phong nói.

Để phát triển sản phẩm cơ khí tại Việt Nam, nhiều năm qua, Chính phủ và các doanh nghiệp cũng nỗ lực tìm mọi giải pháp cho ngành công nghiệp này. Cụ thể, Quyết định số 319/QĐ-TTg ngành cơ khí của Thủ tướng Chính phủ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 là đến năm 2025 ngành cơ khí được phát triển với đa số các chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu hơn nữa vào giá trị toàn cầu; giai đoạn đến năm 2030 đạt 40% tổng sản lượng ngành cơ khí, đến năm 2035 đạt 45% tổng sản lượng ngành cơ khí.

Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Tuy nhiên, trước những thách thức, để đẩy nhanh lộ trình hiện thực hoá mục tiêu đã đề ra, theo chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh, doanh nghiệp cơ khí cần thêm các cơ chế khuyến khích; trong đó, ưu tiên sử dụng hàng hóa nội địa cho các dự án kinh tế, đầu tư trong nước. Đơn cử như ưu tiên sản phẩm sản xuất trong nước; những sản phẩm nào doanh nghiệp trong nước đã sản xuất được và sản xuất tốt cần ưu tiên sử dụng cho các dự án, hạn chế nhập khẩu; Cùng với đó là sớm ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận, mở rộng hợp tác và chia sẻ thị trường, mang lại sự phát triển bền vững.

Đặc biệt, để phát triển công nghiệp cơ khí nói chung và công nghiệp hỗ trợ cơ khí nói riêng, Nhà nước cần có chương trình hỗ trợ đầu ra bằng cách kết nối với người mua tiềm năng. Ưu đãi cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cỡ vừa đầu tư mở rộng sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về tài chính…

Ngoài ra, để thực sự phát triển bền vững, ngành cơ khí Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đổi mới công nghệ, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và tăng cường hợp tác quốc tế. Chỉ khi đó, ngành cơ khí mới có thể đóng góp lớn hơn cho sự phát triển công nghiệp và kinh tế của đất nước trong tương lai.

Theo Bộ Công Thương, thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục phát triển mạnh công nghiệp hạ nguồn, trong đó, có một số ngành như công nghiệp năng lượng, các ngành công nghiệp về cơ khí chính xác cũng như một số ngành cơ khí chế tạo. Từ đó, đảm bảo cho công nghiệp hỗ trợ có điều kiện phát triển, tạo đà thúc đẩy các ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, hình thành thị trường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước duy trì và mở rộng.

Đó chính là tiền đề để các doanh nghiệp cơ khí trong nước trở thành nhà cung cấp, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, để giữ được "miếng bánh" thị phần, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời, cần tận dụng dư địa từ các hiệp định thương mại tự do đã có tìm kiếm cơ hội mới, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Phát triển bền vững ngành cơ khí “then chốt” từ đổi mới công nghệ

Đỗ Nga

Đồ họa: Hồng Thịnh

Đỗ Nga - Hồng Thịnh

Có thể bạn quan tâm

Việt Nam là điểm sáng trong chính sách đầu tư của các tập đoàn toàn cầu

Việt Nam là điểm sáng trong chính sách đầu tư của các tập đoàn toàn cầu

Dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn ổn định và có xu hướng tăng lên, tập trung vào các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như sản xuất chip, chất bán dẫn…
Tự chủ công nghệ: Mở hướng phát triển mới cho ngành cơ khí chế tạo trong nước

Tự chủ công nghệ: Mở hướng phát triển mới cho ngành cơ khí chế tạo trong nước

Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã được áp dụng hiệu quả vào sản xuất, giảm dần nhập khẩu thiết bị, công nghệ.
Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ba Lan: Cầu nối hợp tác từ giáo dục đến kinh tế số

Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ba Lan: Cầu nối hợp tác từ giáo dục đến kinh tế số

Mới đây, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã tiếp Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba Lan, thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương.

Xem thêm

Tự chủ công nghệ: Mở hướng phát triển mới cho ngành cơ khí chế tạo trong nước

Tự chủ công nghệ: Mở hướng phát triển mới cho ngành cơ khí chế tạo trong nước

Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã được áp dụng hiệu quả vào sản xuất, giảm dần nhập khẩu thiết bị, công nghệ.
Ngành cơ khí tăng tốc đổi mới công nghệ, thích ứng chuỗi cung ứng

Ngành cơ khí tăng tốc đổi mới công nghệ, thích ứng chuỗi cung ứng

Theo dự báo của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), nhu cầu thị trường máy móc trong nước có thể đạt 310 tỷ USD vào năm 2030.
Lạng Sơn: Hết thời nông sản ùn tắc tại cửa khẩu

Lạng Sơn: Hết thời nông sản ùn tắc tại cửa khẩu

Công viên Logistics Viettel tại Lạng Sơn đi vào hoạt động đã góp phần rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, giải tỏa nông sản ùn tắc vào mùa cao điểm.
Gia Lai: Tình nguyện viên nước ngoài

Gia Lai: Tình nguyện viên nước ngoài 'sắm vai' nông dân, trải nghiệm quy trình làm cà phê

Làm tình nguyện viên ở các nông trại là cơ hội để các du khách Tây tìm hiểu văn hóa, lối sống, trải nghiệm công việc của những nông dân trồng cà phê ở Gia Lai.
Ngành Công Thương nỗ lực hiện thực hoá chủ trương của Đảng về khoa học công nghệ

Ngành Công Thương nỗ lực hiện thực hoá chủ trương của Đảng về khoa học công nghệ

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng.
Hà Nội di chuyển, cải tạo đường dây 220kV phục vụ thi công đường vành đai 4

Hà Nội di chuyển, cải tạo đường dây 220kV phục vụ thi công đường vành đai 4

Từ 2-7/12, Truyền tải điện Hà Nội đã cải tạo di chuyển đường dây 220kV tại khu vực Thường Tín, phục vụ công tác thi công dự án đường vành đai 4.
Câu lạc bộ Máu nóng Gia Lai: 7 năm làm cầu nối trao đi những

Câu lạc bộ Máu nóng Gia Lai: 7 năm làm cầu nối trao đi những 'giọt hồng' yêu thương

Hơn 7 năm qua, các thành viên của Câu lạc bộ Máu nóng Gia Lai không sao đếm xuể số bệnh nhân mình đã cho máu và đã hồi sinh sự sống cho bao người.
PGS. TS Nguyễn Lân Hiếu: Đào tạo có nhiều tiến bộ, thay đổi và các trường đại học cần phải cập nhật

PGS. TS Nguyễn Lân Hiếu: Đào tạo có nhiều tiến bộ, thay đổi và các trường đại học cần phải cập nhật

Theo PGS. TS Nguyễn Lân Hiếu, việc đào tạo có rất nhiều tiến bộ, có rất nhiều thay đổi và các trường đại học, các cơ sở đào tạo cần phải cập nhật để triển khai.
Hà Nội: Xây dựng văn hóa sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn

Hà Nội: Xây dựng văn hóa sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn

Để hình thành văn hóa sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, hiện Hà Nội đang đẩy mạnh kết nối giao thương, phát triển các mô hình điểm về an toàn thực phẩm.
Cô giáo mang tuổi xuân

Cô giáo mang tuổi xuân 'gieo chữ' nơi sóng nước biển Đông

Ngày qua ngày, cô giáo 9X Dương Diệu Phương vẫn thầm lặng trong công việc "trồng người", vun đắp, ươm mầm tri thức cho những học trò nhỏ nơi đảo xa.
Cô gái trẻ ở Gia Lai với hành trình khởi nghiệp sáng tạo và lan toả văn hoá cà phê

Cô gái trẻ ở Gia Lai với hành trình khởi nghiệp sáng tạo và lan toả văn hoá cà phê

Nguyễn Thị Thanh Tâm (25 tuổi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) - quyết định chọn con đường lập nghiệp chông gai vừa để khẳng định mình, vừa để lan toả văn hoá cà phê.
Quảng Ninh tăng cường kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm dịp cuối năm

Quảng Ninh tăng cường kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm dịp cuối năm

Từ nay đến cuối năm, ngành Công Thương Quảng Ninh sẽ đẩy mạnh công tác kiểm tra, hậu kiểm nhằm kịp thời ngăn chặn các vụ việc vi phạm về an toàn thực phẩm.
Điểm bán hàng Việt Nam: Tạo niềm tin, lan toả hiệu ứng hàng Việt

Điểm bán hàng Việt Nam: Tạo niềm tin, lan toả hiệu ứng hàng Việt

Mô hình Điểm bán hàng Việt Nam đã trở thành một trong những kênh phân phối, đưa hàng hoá Việt bảo đảm chất lượng đến với người tiêu dùng.
Cô gái Gia Lai bỏ phố về vườn và hành trình nâng tầm giá trị hạt cà phê

Cô gái Gia Lai bỏ phố về vườn và hành trình nâng tầm giá trị hạt cà phê

Chị Trần Thị Kim Phùng Thủy luôn nỗ lực không ngừng nghỉ trên con đường đồng hành cùng người nông dân nâng tầm chất lượng sản phẩm cà phê Gia Lai.
Gia Lai:

Gia Lai: 'Cất' bằng thạc sĩ, cô gái trẻ về quê khởi nghiệp với cà phê

Mai Thị Thanh Nga, cô gái 29 tuổi ở TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), đã đánh cược những năm trên giảng đường của mình để được sống với đam mê khởi nghiệp với cà phê.
Longform: Hòa Bình và khát vọng vươn lên

Longform: Hòa Bình và khát vọng vươn lên

Với định hướng phát triển kinh tế tri thức, hiện Hòa Bình đang nỗ lực vươn lên với khát vọng trở thành tỉnh khá vùng Trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2030.
Tạo sức bật cho

Tạo sức bật cho 'dòng chảy' thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa

Là “mạch máu” của nền kinh tế, phát triển ngành dịch vụ logistics đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường là vấn đề cấp thiết đang được đặt ra hiện nay.
Hòa Bình: Đưa sản phẩm OCOP thành thương hiệu phát triển bền vững

Hòa Bình: Đưa sản phẩm OCOP thành thương hiệu phát triển bền vững

Năm 2024, tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu xây dựng 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tiếp tục phát triển các điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.
Hòa Bình: Chuyển đổi số giúp nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp

Hòa Bình: Chuyển đổi số giúp nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp

Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số, hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin đã giúp chính quyền tỉnh Hòa Bình nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Lan tỏa tình yêu hàng Việt

Lan tỏa tình yêu hàng Việt

Sự chung tay vào cuộc của các địa phương trong triển khai Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã giúp lan tỏa tình yêu hàng Việt.
Infographic | Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 9 tháng sát mốc 100 tỷ USD

Infographic | Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 9 tháng sát mốc 100 tỷ USD

Trong 9 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ đạt 99,12 tỷ USD. Có thể khẳng định năm 2024, thương mại giữa 2 nước sẽ vượt mốc 100 tỷ USD.
Hòa Bình: Chuẩn bị tốt nhân sự cho Đại hội Đảng bộ các cấp

Hòa Bình: Chuẩn bị tốt nhân sự cho Đại hội Đảng bộ các cấp

Hiện, công tác chuẩn bị cho Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVIII đã và đang được Tỉnh ủy triển khai mạnh mẽ, đặc biệt là công tác nhân sự.
Infographic | Hoạt động thương mại  Việt Nam - Campuchia 9 tháng năm 2024

Infographic | Hoạt động thương mại Việt Nam - Campuchia 9 tháng năm 2024

Thương mại hai chiều Việt Nam-Campuchia trong những năm qua đã có bước tiến lớn, tăng trưởng hơn 20% trong giai đoạn 2015-2022 và vượt 10 tỷ USD năm 2022.
Người phụ nữ đưa thương hiệu cá thát lát Hậu Giang vươn tầm quốc tế

Người phụ nữ đưa thương hiệu cá thát lát Hậu Giang vươn tầm quốc tế

Trăn trở cá thát lát là đặc sản nổi tiếng tỉnh Hậu Giang nhưng chỉ quanh quẩn 'trong nhà,ngoài chợ', chị Kim Thuỳ đã tìm cách xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
Tạo

Tạo 'cú huých' cho phát triển du lịch hồ Hòa Bình

Để đạt các tiêu chí trở thành Khu du lịch Quốc gia, tỉnh Hòa Bình đang đẩy mạnh đầu tư, xây dựng khu du lịch hồ Hòa Bình thành điểm đến lý tưởng cho du khách.
Mở rộng thị trường, gia tăng nội lực hàng Việt

Mở rộng thị trường, gia tăng nội lực hàng Việt

Mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, chất lượng ngày càng được nâng lên, hàng Việt đang ngày càng có thế mạnh, chiếm được niềm tin của đông đảo người tiêu dùng.
Longform: Doanh nhân, doanh nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế

Longform: Doanh nhân, doanh nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế

Theo Phó Chủ tịch VCCI, ông Hoàng Quang Phòng, đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp đã và đang đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
SECOIN: 35 năm vươn mình phát triển, xứng danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam

SECOIN: 35 năm vươn mình phát triển, xứng danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam

Việc đạt chứng nhận Thương hiệu quốc gia Việt Nam không chỉ giúp Secoin khẳng định được giá trị thương hiệu, mà từng bước đưa Secoin vươn xa toàn cầu.
Longform: Văn hóa doanh nhân Việt Nam và khát vọng vươn xa

Longform: Văn hóa doanh nhân Việt Nam và khát vọng vươn xa

Văn hóa doanh nhân không chỉ là phong cách lãnh đạo, mà còn là những giá trị cốt lõi được nuôi dưỡng qua thời gian, thể hiện ở tinh thần trách nhiệm, dũng cảm.
Sản xuất xanh ở Supe Lâm Thao

Sản xuất xanh ở Supe Lâm Thao

Công viên trong nhà máy, sử dụng nhiên liệu sinh khối, tuần hoàn, tái sử dụng 100% nước thải sau xử lý...là cách mà Supe Lâm Thao thực hiện sản xuất xanh.
|< < 1 2 3 4 > >|