Năng lượng tái tạo và điện khí: Công cụ chống biến đổi khí hậu hiệu quả

Đây là quan điểm của các chuyên gia năng lượng của Tập đoàn GE (Mỹ) tại buổi toạ đàm về phát triển năng lượng với các công nghệ mới nhằm giảm khí thải cacbon, thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả

Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những tác động vô cùng nặng nề đến thế giới, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nhiều quốc gia. Ông Scott Strazik, Giám đốc điều hành của GE Gas Power cho biết, giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu là một ưu tiên toàn cầu mang tính cấp bách, đòi hỏi mỗi quốc gia cần phải hành động mạnh mẽ hơn nữa, trong đó có vấn đề chuyển dịch năng lượng từ nguồn truyền thống sang phát triển điện năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.

Trên thực tế, rất nhiều quốc gia đều có chương trình cắt giảm khí thải cacbon đến 2030 và xa hơn. Đơn cử như Trung Quốc đặt mục tiêu hạn chế khí thải bằng 0 năm 2060, tương tự mục tiêu này ở Hàn Quốc là vào năm 2050 với mức đầu tư khoảng 110 tỷ USD cho năng lượng tái tạo và các giải pháp khác.

Tại Việt Nam, tham gia Thoả thuận Paris, Chính phủ cũng đặt mục tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính tới 9% so với kịch bản phát thải thông thường (BAU) trong giai đoạn 2021 – 2030 và có thể đạt 27% khi nhận được thêm nguồn lực hỗ trợ đầy đủ từ cộng đồng quốc tế.

Để đạt được mục tiêu này, các quốc gia đã thực hiện cắt giảm hoặc không phát triển thêm các nguồn năng lượng truyền thống (nhiệt điện than, điện hạt nhân) và tập trung cho phát triển năng lượng tái tạo (mặt trời, gió) và điện khí sạch.

Các chuyên gia cho rằng, tăng trưởng nhanh của năng lượng tái tạo và năng lượng khí có thể nhanh chóng thay đổi quỹ đạo về biến đổi khí hậu. Đây cũng là xu hướng chung đối với các quốc gia châu Á đang tìm kiếm cả hiệu quả năng lượng và phát thải các-bon thấp, trong đó có Việt Nam.

Năng lượng tái tạo và điện khí: Công cụ chống biến đổi khí hậu hiệu quả
Công nghệ tuabin khí của GE đã chứng minh tính hiệu quả thực tế

Mặc dù GE cho rằng không có nguồn điện nào là đủ phục vụ cho nền kinh tế nhưng khi được triển khai song song, chúng có thể thúc đẩy tiến độ và quy mô cắt giảm cacbon cần thiết, giúp đạt được các mục tiêu chống biến đổi khí hậu hiệu quả.

Theo ông Scott Strazik, GE đang ưu tiên đầu tư vào các công nghệ để phát triển các dự án năng lượng tái tạo quy mô hiệu quả về mặt chi phí. Tương tự là những công nghệ mới trong các dự án điện khí nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động, giảm tác động đến môi trường thông qua việc thu giữ hydro và carbon. Đơn cử như loại tuabin khí HA của GE đã khá thành công khi chứng minh được tính hiệu quả về hiệu suất. Nó đã nhận được hơn 100 đơn đặt hàng từ hơn 44 khách hàng trên 20 quốc gia. Tính đến tháng 2/2021, tuabin khí công nghệ H thế hệ thứ hai của GE đã tích lũy được hơn 850.000 giờ vận hành thương mại. Công nghệ tuabin khí thế hệ H của GE có khả năng đốt cháy tới 50% thể tích hydro trong hỗn hợp với khí tự nhiên, giúp giảm lượng khí thải các bon nhiều hơn nữa cho nhà máy điện khí.

“Sự kết hợp giữa năng lượng tái tạo và điện khí có thể giúp dẫn đến quá trình chuyển đổi năng lượng hiệu quả, giúp giảm lượng khí thải carbon lớn hơn” – Chuyên gia GE chia sẻ.

Tại Việt Nam, theo dự thảo Quy hoạch Phát triển Điện lực VIII, với sự gia tăng của nguồn điện tái tạo cũng đang đặt ra nhiều thách thức cho hệ thống điện, chính vì vậy cần phát triển cân đối nguồn điện cùng các giải pháp đồng bộ thông minh, linh hoạt.

Với mong muốn hỗ trợ các giải pháp nâng cao năng lực hệ thống nhằm đảm bảo độ tin cậy và an ninh cung cấp điện tại Việt Nam, GE đang làm việc với các đối tác địa phương trong việc phát triển một số dự án điện khí LNG như Long Sơn 3.600 MW tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu. Cho đến thời điểm này, GE cũng đã và đang tham gia nhiều dự án điện tại Việt Nam cung cấp tới 30% nhu cầu điện của Việt Nam. Năm 2021 và các năm tiếp theo, GE sẽ tiếp tục phát triển các công nghệ mới tại các nhà máy điện nhằm thu giữ và khử cacbon.

Được biết, với kinh nghiệm dẫn đầu về công nghệ trong hơn 120 năm, GE đang vận dụng những kinh nghiệm, chuyên môn và quan hệ toàn cầu để giúp thế giới vượt qua thách thức cấp bách này bằng các giải pháp sáng tạo và hiệu quả trong việc giảm phát thải các-bon.

Nguyên Vũ
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng tái tạo

Tin mới nhất

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản.
Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Chiều 23/4, Đại tướng Phan Văn Giang có buổi tiếp xúc cử tri tại tỉnh Thái Nguyên lấy ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Trong kháng chiến chống Mỹ, ngành Quân giới đã khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Ngày mai 23/4, Bộ Công Thương dự kiến truyền tải một số nội dung cơ bản trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp.

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương triển khai các hoạt động nhằm sớm phổ biến Nghị định số 32 về cụm công nghiệp và thông tư hướng dẫn thực hiện.
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2024/NĐ-CP về xét tặng hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.
Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Quý I/2024 sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh, với mục tiêu IIP tăng khoảng 7-8% năm 2024, Bộ Công Thương và các địa phương đã và đang quyết liệt vào cuộc.
Nhiều dự báo khả quan cho sản xuất công nghiệp quý II/2024

Nhiều dự báo khả quan cho sản xuất công nghiệp quý II/2024

Sản xuất công nghiệp quý I/2024 tiếp tục xu hướng tăng trưởng dương, dự báo quý II/2024, tình hình sản xuất công nghiệp sẽ khả quan hơn quý trước.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thu hút hàng chục quốc gia tham dự

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thu hút hàng chục quốc gia tham dự

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 sẽ trưng bày, giới thiệu các vũ khí, trang thiết bị hiện đại được chế tạo trong nước.
Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp nặng xúc tiến đầu tư vào Việt Nam

Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp nặng xúc tiến đầu tư vào Việt Nam

Với 126 năm kinh nghiệm, Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp đến từ Nhật Bản là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực máy móc xây dựng.
Ngành công nghiệp "xanh hóa" để tăng tính cạnh tranh

Ngành công nghiệp "xanh hóa" để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.
4 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phân bón

4 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phân bón

Các chuyên gia khuyến cáo 4 giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng phân bón trong thời gian tới.
Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Doanh nghiệp dệt may trong nước “thấm thỏm” lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.
Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi): Nhiều nội dung khắc phục tình trạng sử dụng hoá chất sai mục đích

Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi): Nhiều nội dung khắc phục tình trạng sử dụng hoá chất sai mục đích

Một số nội dung tại Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi) đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến sẽ khắc phục được tình trạng nhập khẩu và sử dụng hoá chất sai mục đích.
Những điểm mới trong Nghị định 33/2024/NĐ-CP mà các doanh nghiệp ngành hóa chất cần biết

Những điểm mới trong Nghị định 33/2024/NĐ-CP mà các doanh nghiệp ngành hóa chất cần biết

Tại Nghị định 33/2024/NĐ-CP ngày 27/3/2024 vừa được Chính phủ ban hành có nhiều điểm mới mà các doanh nghiệp ngành hoá chất cần lưu ý.
Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Ngày 17/4, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với Sở Công Thương TP. Hải Phòng về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ.
TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hoá học ở phía Nam

TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hoá học ở phía Nam

Nghị định 33/NĐ-CP quy định về thực hiện Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá huỷ vũ khí hoá học có nhiều thay đổi so với Nghị định cũ.
Triển lãm Contech Vietnam và EL Vietnam 2024: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, năng lượng điện

Triển lãm Contech Vietnam và EL Vietnam 2024: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, năng lượng điện

Triển lãm Contech Vietnam 2024 và EL Vietnam 2024 là cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, công nghiệp mỏ, giao thông và năng lượng điện.
Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới

Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới

Theo tính toán, Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.
Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Ngày 16/4/2024, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và UNIDO đã khai giảng Chương trình đào tạo về chính sách chuyển đổi số trong ngành công nghiệp.
TKV sẽ đẩy mạnh đầu tư, khai thác bauxite

TKV sẽ đẩy mạnh đầu tư, khai thác bauxite

Vừa qua, TKV có Báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng bauxite thời kỳ 2021–2023 và tầm nhìn 2050.
Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức đã thu hút gần 30 đơn vị tham dự.
Doanh nghiệp đua xây dựng cụm công nghiệp "Net Zero"

Doanh nghiệp đua xây dựng cụm công nghiệp "Net Zero"

Sự phát triển của cụm công nghiệp trung hòa carbon không chỉ giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu mà còn mở ra cơ hội hợp tác kinh tế với tất cả các nhà đầu tư.
Công nghiệp chế biến, chế tạo: Khơi thông thị trường, nỗ lực giảm tồn kho

Công nghiệp chế biến, chế tạo: Khơi thông thị trường, nỗ lực giảm tồn kho

Công nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2024 đã có chuyển biến tích cực, tuy nhiên cần có biện pháp kích thích tiêu dùng để giải phóng hàng tồn kho.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động