Năng lượng hạt nhân thế giới năm 2023: Bước chuyển mình giữa thách thức và cơ hội

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã công bố dữ liệu mới nhất về năng lượng hạt nhân và kinh nghiệm vận hành năm 2023, phản ánh một giai đoạn mới.
Mỹ tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga Nga và Ấn Độ chuẩn bị ký thỏa thuận hạt nhân lịch sử Thế giới đang đặt cược vào lò phản ứng hạt nhân nhỏ để đáp ứng nhu cầu năng lượng?

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) đã công bố dữ liệu mới nhất về năng lượng hạt nhân và kinh nghiệm vận hành năm 2023, phản ánh một giai đoạn chuyển biến quan trọng đối với công nghệ năng lượng sạch này.

Năng lượng hạt nhân thế giới năm 2023: Bước chuyển mình giữa thách thức và cơ hội
Báo cáo cho thấy, sản lượng điện từ năng lượng hạt nhân toàn cầu tăng 2,6% so với năm 2022. Ảnh minh họa

Báo cáo cho thấy, sản lượng điện từ năng lượng hạt nhân toàn cầu tăng 2,6% so với năm 2022, khẳng định vai trò then chốt của năng lượng hạt nhân trong bối cảnh quốc tế đang dồn lực đẩy mạnh các nguồn năng lượng phát thải thấp để đối phó với biến đổi khí hậu.

Tình hình sản xuất điện hạt nhân toàn cầu

Theo số liệu từ Hệ thống thông tin lò phản ứng điện (PRIS) của IAEA, năng lượng hạt nhân vẫn đóng góp gần 10% tổng sản lượng điện toàn cầu và chiếm 1/4 lượng điện năng phát thải thấp. Năm 2023, Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu trong sản xuất điện hạt nhân, tiếp sau là Trung Quốc và Pháp. Đặc biệt, Trung Quốc đã nổi bật với việc khởi công xây dựng 5 lò phản ứng mới, khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực này.

Cùng với đó, Ai Cập cũng đã bắt đầu xây dựng lò phản ứng thứ hai, và nhiều lò phản ứng mới được kết nối vào lưới điện ở Belarus, Trung Quốc, Hàn Quốc, Slovakia và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, một số quốc gia như Bỉ, Trung Quốc và Đức đã ngừng hoạt động một số lò phản ứng. Tổng công suất điện hạt nhân toàn cầu đạt 371,5 GW(e) từ 413 lò phản ứng hoạt động ở 31 quốc gia, mặc dù chỉ có 403 lò phản ứng thực sự báo cáo sản lượng điện cho IAEA. Nhiều lò phản ứng vẫn bị đình chỉ hoạt động, bao gồm 25 lò phản ứng ở Ấn Độ và Nhật Bản, dù đã được cấp phép.

Những thách thức và triển vọng tương lai

Dữ liệu năm 2023 của IAEA được đưa ra trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới ngày càng thể hiện tham vọng lớn đối với công nghệ hạt nhân, đặc biệt khi nhiều lò phản ứng hiện có đã đạt tuổi thọ ít nhất 30 năm. Tại Hội nghị Biến đổi khí hậu COP28 vào tháng 12/2023, 198 quốc gia đã kêu gọi đẩy nhanh triển khai các công nghệ năng lượng phát thải thấp, trong đó có năng lượng hạt nhân, nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Hơn 20 quốc gia cam kết tăng gấp ba công suất điện hạt nhân toàn cầu, đánh dấu một xu hướng phát triển mạnh mẽ trong thập kỷ tới.

Tổng giám đốc IAEA - Rafael Mariano Grossi - nhấn mạnh rằng, năng lượng hạt nhân vẫn là nguồn cung cấp điện carbon thấp không thể thiếu, nhưng để đạt được các mục tiêu an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu, cần phải kéo dài tuổi thọ của các lò phản ứng hiện có và xây dựng thêm nhiều cơ sở mới.

Tình hình phát triển điện hạt nhân tại châu Á

Trong thập kỷ qua, công suất điện hạt nhân toàn cầu đã duy trì ổn định, với 69,8 GW(e) được kết nối vào lưới điện kể từ năm 2013. Hơn 79% tăng trưởng công suất này đến từ châu Á, nơi Trung Quốc dẫn đầu với tốc độ phát triển nhanh nhất. Hiện nay, Trung Quốc có 56 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động và 27 lò khác đang được xây dựng, khẳng định vai trò tiên phong trong ngành công nghiệp hạt nhân thế giới.

Kết quả báo cáo của IAEA năm 2023 cho thấy, dù đối mặt với nhiều thách thức, năng lượng hạt nhân vẫn đóng vai trò quan trọng trong tương lai năng lượng bền vững, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu đang nỗ lực chống lại biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh năng lượng.

Thế Duy
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng hạt nhân

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tăng tốc hợp tác năng lượng Việt Nam - Trung Quốc - ASEAN 2025

Tăng tốc hợp tác năng lượng Việt Nam - Trung Quốc - ASEAN 2025

Chiều 24/4, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế, Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Quốc tế năng lượng Việt Nam – Trung Quốc – ASEAN 2025 (VCAE IF 2025).
2025 - năm kỷ lục mới của điện mặt trời châu Âu

2025 - năm kỷ lục mới của điện mặt trời châu Âu

Theo tổ chức nghiên cứu năng lượng Ember, sản lượng điện mặt trời tại châu Âu trong quý I/2025 đạt gần 68 terawatt giờ (TWh), tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái.
Khai mạc triển lãm quốc tế năng lượng- VCAE EXPO 2025

Khai mạc triển lãm quốc tế năng lượng- VCAE EXPO 2025

Sáng 24/4, diễn ra lễ khai mạc Triển lãm quốc tế năng lượng Việt Nam–Trung Quốc–ASEAN 2025 (VCAE EXPO 2025).
Hoàn thành sửa chữa đường dây 500kV Thăng Long – Quảng Ninh

Hoàn thành sửa chữa đường dây 500kV Thăng Long – Quảng Ninh

Sau bão Yagi, Truyền tải điện Đông Bắc 1 khẩn trương sửa chữa đường dây 500kV Thăng Long – Quảng Ninh, đảm bảo vận hành an toàn trước cao điểm mùa khô 2025.
PC Bắc Giang đảm bảo điện ổn định dịp lễ 30/4 -1/5

PC Bắc Giang đảm bảo điện ổn định dịp lễ 30/4 -1/5

Công ty Điện lực Bắc Giang triển khai đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, tăng cường nhân lực, đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục dịp lễ 30/4–1/5 phục vụ nhân dân.

Tin cùng chuyên mục

NSMO: Nhanh chóng xử lý sự cố trạm biến áp phía Nam, cấp điện trở lại bình thường

NSMO: Nhanh chóng xử lý sự cố trạm biến áp phía Nam, cấp điện trở lại bình thường

NSMO đã nhanh chóng xử lý sự cố, khôi phục trở lại trạng thái vận hành bình thường và cấp điện lại cho các phụ tải của hệ thống điện Quốc gia
Quyết tâm không để thiếu điện cao điểm mùa khô và cả năm 2025

Quyết tâm không để thiếu điện cao điểm mùa khô và cả năm 2025

Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Công điện số 49 về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện.
Trung Quốc củng cố vị thế cường quốc điện sạch toàn cầu

Trung Quốc củng cố vị thế cường quốc điện sạch toàn cầu

Tổng sản lượng điện sạch tại Trung Quốc trong quý I/2025 đạt hơn 951 terawatt giờ, mức cao nhất trong lịch sử cho quý đầu năm, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2024.
Đại hội Đảng bộ Công ty TNHH MTV Môi trường - TKV

Đại hội Đảng bộ Công ty TNHH MTV Môi trường - TKV

Đại hội Đảng bộ Công ty Môi trường - TKV nhiệm kỳ 2025-2030 thành công, đề ra mục tiêu đổi mới, phát huy sức mạnh tập thể, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Than
NSMO: Diễn tập xử lý sự cố OpenOTS đảm bảo cấp điện dịp lễ 30/4 - 1/5

NSMO: Diễn tập xử lý sự cố OpenOTS đảm bảo cấp điện dịp lễ 30/4 - 1/5

Để đảm bảo cấp điện an toàn cho dịp lễ 30/4-1/5, NSMO đã tổ chức công tác diễn tập xử lý sự cố trên hệ thống mô phỏng OpenOTS tại Đà Nẵng.
Chuẩn bị ban hành thông tư mới về giá bán lẻ điện bình quân

Chuẩn bị ban hành thông tư mới về giá bán lẻ điện bình quân

Bộ Công Thương đang xây dựng Thông tư hướng dẫn tính giá bán lẻ điện bình quân, bảo đảm minh bạch, kế thừa quy định cũ và cập nhật thực tiễn điều hành mới.
Phát động cuộc thi viết tiết kiệm điện lần 3 năm 2025

Phát động cuộc thi viết tiết kiệm điện lần 3 năm 2025

Với chủ đề “An toàn - tiết kiệm, kinh nghiệm sẻ chia”, cuộc thi viết tiết kiệm điện năm 2025 kỳ vọng khơi dậy ý thức cộng đồng trong sử dụng điện bền vững.
Thổ Nhĩ Kỳ mở rộng thăm dò năng lượng tại Biển Đen

Thổ Nhĩ Kỳ mở rộng thăm dò năng lượng tại Biển Đen

Thổ Nhĩ Kỳ hiện nhập khẩu hơn 90% nhu cầu năng lượng. Chính phủ nước này đang nỗ lực cắt giảm hóa đơn nhập khẩu và tăng cường an ninh nguồn cung năng lượng.
Ma-rốc chuẩn bị mời thầu dự án nhà ga LNG

Ma-rốc chuẩn bị mời thầu dự án nhà ga LNG

Ma-rốc dự định trong vài ngày tới sẽ công bố mời thầu phát triển nhà ga khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) gần thành phố Nador, thuộc khu vực Địa Trung Hải phía Đông.
Chụp CT cho lò hơi: Công nghệ TempVision giúp tiết kiệm hàng chục tỷ đồng cho nhà máy nhiệt điện

Chụp CT cho lò hơi: Công nghệ TempVision giúp tiết kiệm hàng chục tỷ đồng cho nhà máy nhiệt điện

Công nghệ TempVision đột phá giám sát ngọn lửa buồng đốt, giúp tăng hiệu suất lò hơi và tiết kiệm nhiên liệu tại nhà máy nhiệt điện Việt Nam, Indonesia.
Bộ Công Thương nêu 7 giải pháp đảm bảo cung cấp điện

Bộ Công Thương nêu 7 giải pháp đảm bảo cung cấp điện

Ông Nguyễn Thế Hữu - Phó Cục trưởng Cục Điện lực, Bộ Công Thương đã nêu 7 giải pháp để đảm bảo cung cấp điện năm 2025 cũng như giai đoạn 2026 - 2030.
Đóng điện 6 công trình điện 110kV chào mừng 50 năm thành lập EVNSPC

Đóng điện 6 công trình điện 110kV chào mừng 50 năm thành lập EVNSPC

6 công trình điện 110kV tại Kiên Giang, Bình Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Sóc Trăng, Cà Mau được EVNSPC đưa vào vận hành dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập.
Nhiều giải pháp thúc đẩy tiết kiệm điện mùa nắng nóng

Nhiều giải pháp thúc đẩy tiết kiệm điện mùa nắng nóng

Các chuyên gia, nhà quản lý đã đưa ra nhiều biện pháp để người dân, doanh nghiệp khu vực phía Nam có thể thích ứng, tiết kiệm điện hiệu quả trong mùa nắng nóng.
Đến 2035, Việt Nam sẽ có hơn 10.600 MW thuỷ điện tích năng

Đến 2035, Việt Nam sẽ có hơn 10.600 MW thuỷ điện tích năng

Trong giai đoạn từ nay đến 2030, Việt Nam sẽ có 3.600 MW từ thuỷ điện tích năng và giai đoạn 2031 - 2035 sẽ có thêm khoảng hơn 7.000 MW từ nguồn pin nước này.
Lưới điện thông minh: Xu thế hay bắt buộc?

Lưới điện thông minh: Xu thế hay bắt buộc?

Sự phát triển của lưới điện thông minh và tích hợp năng lượng tái tạo không chỉ là xu thế công nghệ mà còn là một lựa chọn chiến lược cho tương lai năng lượng.
Chi tiết các dự án điện khí LNG và sử dụng khí trong nước đến 2035

Chi tiết các dự án điện khí LNG và sử dụng khí trong nước đến 2035

Theo Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tổng công suất nguồn điện sử dụng khí dự kiến đạt khoảng hơn 51.000 MW vào năm 2035.
Vương quốc Anh đẩy mạnh phát triển năng lượng gió

Vương quốc Anh đẩy mạnh phát triển năng lượng gió

Vương quốc Anh là một trong những quốc gia sản xuất điện gió trên bờ và ngoài khơi lớn nhất thế giới, với nhiều dự án được triển khai trong ba thập kỷ qua.
Khẩn trương triển khai thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Khẩn trương triển khai thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Ngày 18/4, Bộ Công Thương đã có văn bản hỏa tốc đề nghị các địa phương, doanh nghiệp liên quan xây dựng Kế hoạch thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Thẩm tra sơ bộ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (sửa đổi)

Thẩm tra sơ bộ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (sửa đổi)

Sáng 19/4, Thường trực Ủy ban KHCN&MT đã thẩm tra Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (dự án).
Quy hoạch điện VIII điều chỉnh: Hướng đi chiến lược cho phát triển năng lượng

Quy hoạch điện VIII điều chỉnh: Hướng đi chiến lược cho phát triển năng lượng

Với tầm nhìn dài hạn, Quy hoạch điện VIII điều chỉnh mở ra hướng đi chiến lược, định hình hệ sinh thái năng lượng tái tạo và công nghệ cao tại Việt Nam.
Mobile VerionPhiên bản di động