'Mục sở thị’ những loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Theo tài liệu cổ còn sót lại, vũ khí côn trùng lần đầu được sử dụng là từ thời cổ đại. Đến đầu thế kỷ XX người ta mới xem xét phát triển vũ khí này nghiêm túc.
Những loại vũ khí 'bất thường' nhất thế giới từng được phát minh Những loại vũ khí ‘không tưởng’ của tương lai khiến ai cũng phải kinh ngạc

“Bom” ong

Ong được sử dụng như một loại vũ khí của người La Mã, và sau đó được nhiều dân tộc khác từ thời cổ đại cho đến ngày nay chúng vẫn tiếp tục sử dụng. Mới đây, trong cuộc chiến tranh vệ quốc của Ethiopia chống phát xít Italy xâm lược (1935-1936), người Ethiopia đã sử dụng loài ong để chiến đấu với xe tăng Italy. Một tổ ong khi được ném vào bên trong xe tăng sẽ khiến toàn bộ kíp lái như rơi vào một cái bẫy, không còn cách nào khác ngoài việc ra khỏi xe tăng. Ngoài ra, người dân Nigeria thì sử dụng ong theo cách rất đơn giản. Họ cho ong vào một ống bằng gỗ và sau đó thổi bay chúng vào kẻ thù. Một phương pháp nguyên bản và đáng tin cậy hơn đã được sử dụng trong các lâu đài thời trung cổ ở Anh, Scotland và xứ Wales thì người ta nuôi ong trực tiếp trong các bức tường của pháo đài. Trong thời bình, những con ong bình thường sẽ đi thu thập mật và trong trường hợp bị bao vây thì chúng sẽ tấn công kẻ thù để bảo vệ pháo đài.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

“Bom” bọ cạp

Là một trong những vũ khí lâu đời nhất diễn ra cách đây khoảng 2 thiên niên kỷ. Trong chiến dịch đánh Lưỡng Hà, Hoàng đế La Mã Septimius Severus đã buộc phải dừng lại trước pháo đài Hatra, được bao quanh bởi những bức tường bất khả xâm phạm. Thay vì tấn công trực tiếp, người La Mã bắt đầu đi thu thập những con bọ cạp độc và ném vào bên trong thành. Điều này đã giết chết nhiều chiến binh Hatra, như vậy một cuộc tấn công tâm lý đã phát huy hiệu quả, và buộc pháo đài phải đầu hàng.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Côn trùng điều khiển từ xa

Ngày nay, côn trùng điều khiển từ xa được coi là một vũ khí tình báo lợi hại, không phải để gây sát thương, nhưng trong nhiều trường hợp nó phục vụ cho mục đích chiến tranh. Theo đó, sau khi cấy các điện cực vào não của một con côn trùng, người ta có dùng chúng làm trinh sát cho các cuộc chiến rất hiệu quả.

'Mục sở thị’ những loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Đại dịch bọ chét

Bọ chét như một vũ khí côn trùng có vẻ không nguy hiểm như ong, nhưng thực tế mọi thứ lại hoàn toàn khác. Trong Thế chiến II, người Nhật đã sử dụng bọ chét bị nhiễm bệnh dịch hạch. Đầu tiên chúng được thử nghiệm trên các tù nhân và sau đó phân tán bằng cách sử dụng bom đặc biệt trên lãnh thổ Trung Quốc. Hậu quả của dịch bệnh bùng phát đã khiến khoảng 500 nghìn người thiệt mạng.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Bọ cánh cứng Colorado

Bọ cánh cứng Colorado là một vũ khí sinh học thực sự, tất nhiên, chúng không thể gây hại trực tiếp cho kẻ thù, nhưng mà hơn thế chúng phá hoại cây trồng của đối phương. Các thí nghiệm đã từng được tiến hành với loài bọ này được cho là ở Đức Quốc xã và sau đó, theo nhiều nguồn tin có thể được sử dụng ở Mỹ.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Muỗi gây sốt vàng da

Muỗi gây sốt vàng da được đặt trong bom trong các thử nghiệm ở Mỹ vào những năm 1950. Chúng được coi là vũ khí đầy hứa hẹn trong trường hợp chiến tranh với Liên Xô, vì bệnh sốt vàng da ở Liên Xô không phải là một căn bệnh phổ biến và việc tiêm chủng sẽ không được thực hiện.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Muỗi Anopheles

Muỗi Anopheles (muỗi sốt rét) được phát triển ở Đức Quốc xã dưới dạng vũ khí sinh học và được thử nghiệm trong các trại tập trung. Tài liệu về điều này đã được công bố cho công chúng vào năm 2013 trong ấn phẩm của tạp chí Endeavour. Rất may mắn, muỗi Anopheles chưa từng được sử dụng thực tế trong chiến tranh nên loài người sẽ không phải chứng kiến tác dụng thực sự của chúng.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng

Ruồi gây bệnh dịch tả

Ruồi gây bệnh dịch tả cũng được người Nhật sử dụng trong Thế chiến II. Chúng cho thấy hiệu quả thấp hơn so với bọ chét dịch hạch và chủ yếu được dùng như một vũ khí dự phòng.

'Mục sở thị’ các loại vũ khí côn trùng kinh khủng nhất từng được sử dụng
Bình Nguyên (theo Techinsider.ru)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: công nghiệp quốc phòng

Tin mới nhất

Nhiều vũ khí hiện đại từ gần 40 quốc gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Nhiều vũ khí hiện đại từ gần 40 quốc gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Sáng 27/11, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đã tiến hành kiểm tra và tổng duyệt công tác tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 tại Sân bay Gia Lâm.
Mỹ, Nga, Italy sẽ tham gia triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024

Mỹ, Nga, Italy sẽ tham gia triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024

Công tác chuẩn bị cho Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 đang được hoàn thiện nhiều hạng mục dự kiến sẽ chính thức khai mạc vào tháng 12 tới.
Quân khu 1 thực hành diễn tập bắn đạn thật nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu

Quân khu 1 thực hành diễn tập bắn đạn thật nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu

Bộ tư lệnh Quân khu 1 chỉ đạo Sư đoàn 3 diễn tập chỉ huy - cơ quan 1 bên, 2 cấp có Trung đoàn 12 thực binh, bắn đạn thật, hiệp đồng quân, binh chủng.
Dẫn đường quán tính sợi quang, đột phá trong hiện đại hóa Hải quân Việt Nam

Dẫn đường quán tính sợi quang, đột phá trong hiện đại hóa Hải quân Việt Nam

Hệ thống dẫn đường quán tính sử dụng cảm biến sợi quang đã chứng minh được tính đột phá khi áp dụng thực tiễn trong Hải quân Việt Nam.
Ba Lan tăng cường ‘Lá chắn phía đông’ của NATO giáp biên giới Nga

Ba Lan tăng cường ‘Lá chắn phía đông’ của NATO giáp biên giới Nga

Ba Lan đang triển khai "lá chắn phía đông" nhằm tăng cường an ninh biên giới và bảo vệ sườn phía đông của NATO giáp với Nga.

Tin cùng chuyên mục

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024: Quy mô cực lớn, nhiều bất ngờ chờ đón

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024: Quy mô cực lớn, nhiều bất ngờ chờ đón

Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024.
10 tháng năm 2024, nhà máy Z183 (Bộ Quốc phòng) đạt doanh thu gần 1.000 tỷ đồng

10 tháng năm 2024, nhà máy Z183 (Bộ Quốc phòng) đạt doanh thu gần 1.000 tỷ đồng

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Thượng tướng Phạm Hoài Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt Nhà máy Z183 thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Bộ Quốc phòng thúc đẩy nghiên cứu, phát triển xe chiến đấu bộ binh

Bộ Quốc phòng thúc đẩy nghiên cứu, phát triển xe chiến đấu bộ binh

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có buổi làm việc với Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và một số đơn vị về tiến độ nghiên cứu, phát triển, chế tạo xe chiến đấu bộ binh.
Stryker của Mỹ đổi chủ: Chiến sự Ukraine-Nga thêm phần phức tạp

Stryker của Mỹ đổi chủ: Chiến sự Ukraine-Nga thêm phần phức tạp

Truyền thông Nga đưa tin quân đội nước này đã thu giữ và sửa chữa một chiếc xe bọc thép Stryker do Mỹ sản xuất từ chiến sự Ukraine-Nga.
BlueWhale - ‘bóng ma biển cả’ mới của Hải quân Đức

BlueWhale - ‘bóng ma biển cả’ mới của Hải quân Đức

Hải quân Đức đang tiến hành thử nghiệm tàu ngầm tự hành BlueWhale nhằm nâng cao khả năng tác chiến chống ngầm theo thông tin được công bố bởi Dorothee Frank.
Colibri -

Colibri - ''cánh tay nối dài'' của Pháp trong cuộc chiến ở Ukraine

Pháp đã thành công trong việc thử nghiệm loại đạn điều khiển từ xa đầu tiên, củng cố cam kết hỗ trợ các đồng minh, đặc biệt là tại chiến sự Nga-Ukraine.
Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái

Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái

Ấn Độ và Mỹ đã chính thức ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái MQ-9B High Altitude Long Endurance (HALE).

'Thần Hercules' - niềm tự hào của quân đội Mỹ bất ngờ rơi vào tay Nga

Xe bọc thép phục hồi M88A2 Hercules, vốn là một biểu tượng của sức mạnh kỹ thuật của quân đội Mỹ, giờ đây lại trở thành một phần của kho vũ khí của Nga.

'Bóng ma' trên bầu trời của Nga và những ẩn số chưa được khám phá

Nga vừa chính thức đưa máy bay không người lái (UAV) SKAT 350M vào danh sách các sản phẩm được sản xuất trong nước.
Sức mạnh mới của Su-27: Ukraine tích hợp bom chính xác đối đầu với Nga

Sức mạnh mới của Su-27: Ukraine tích hợp bom chính xác đối đầu với Nga

Ukraine lần đầu tiên giới thiệu máy bay chiến đấu Su-27 được trang bị bom chính xác GBU-39, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc xung đột với Nga.
Cực nóng: Chiến đấu cơ F-16 Ukraine lần đầu bắn hạ Su-34 của Nga trên bầu trời

Cực nóng: Chiến đấu cơ F-16 Ukraine lần đầu bắn hạ Su-34 của Nga trên bầu trời

Theo chuyên trang phân tích vũ khí quân sự Army, một máy bay chiến đấu F-16 do Không quân Ukraine vận hành đã bắn hạ một máy bay chiến đấu-ném bom Su-34 của Nga
Quân đội Mỹ tiết lộ UAV bay ở tầng bình lưu có thể hoạt động liên tục hàng tháng trời

Quân đội Mỹ tiết lộ UAV bay ở tầng bình lưu có thể hoạt động liên tục hàng tháng trời

Quân đội Mỹ chính thức ra mắt Horus A hồi đầu tháng 10, mẫu máy bay không người lái (UAV) tầng bình lưu có thể hoạt động liên tục hàng tháng trời.
Thứ gì làm

Thứ gì làm 'siêu xe tăng' Leopard 2 của Đức 6 lần 'gục ngã' ở Ukraine?

Bộ Quốc phòng Nga công bố việc sử dụng máy bay không người lái FPV để tiêu diệt sáu xe tăng Leopard 2 của Đức trong chiến sự Nga-ukraine.
Ukraine thêm loạt máy bay không người lái, robot tối tân vào

Ukraine thêm loạt máy bay không người lái, robot tối tân vào 'vòng chiến’

Ukraine đã cho phép triển khai hơn 140 hệ thống máy bay không người lái và 33 tổ hợp robot mặt đất sản xuất trong nước vào chiến trường.
Anh có thể giao cho Ukraine vũ khí laser bắn trúng mục tiêu nhỏ như 1 đồng xu ở khoảng cách 1km

Anh có thể giao cho Ukraine vũ khí laser bắn trúng mục tiêu nhỏ như 1 đồng xu ở khoảng cách 1km

Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine, đã có cuộc thảo luận quan trọng với người đồng cấp Anh, John Healey, về việc triển khai vũ khí laser DragonFire của Anh.
‘Răng rồng’ là gì mà NATO rải khắp biên giới phía đông giáp Nga?

‘Răng rồng’ là gì mà NATO rải khắp biên giới phía đông giáp Nga?

Bộ Quốc phòng Lithuania (thuộc NATO) cho biết đã xây dựng và gia cố các công sự với các loại 'nhím chống tăng' 'răng rồng' giáp biên giới với Nga.
Ukraine độ ‘chiến thần’ Toyota Land Cruiser thành xe bọc thép hạng nhẹ, 200 mã lực

Ukraine độ ‘chiến thần’ Toyota Land Cruiser thành xe bọc thép hạng nhẹ, 200 mã lực

Ukraine đã chính thức nhận được lô xe bọc thép Jura đầu tiên, một sản phẩm chiến thuật mới được phát triển dựa trên khung gầm Toyota Land Cruiser 70.
Lữ đoàn 2.300 lính tinh nhuệ Pháp nhận đào tạo cho Ukraine có gì đặc biệt?

Lữ đoàn 2.300 lính tinh nhuệ Pháp nhận đào tạo cho Ukraine có gì đặc biệt?

Pháp đã khởi động chương trình huấn luyện toàn diện cho Lữ đoàn lính tinh nhuệ mới mang tên "Anne of Kyiv". Đây là một bước tiến lớn trong việc hỗ trợ Ukraine.
Mỹ - Nhật hợp tác sản xuất ‘siêu tên lửa’ AIM-120 tiếp lực cho Ukraine

Mỹ - Nhật hợp tác sản xuất ‘siêu tên lửa’ AIM-120 tiếp lực cho Ukraine

Mỹ - Nhật Bản đang đẩy nhanh kế hoạch hợp tác sản xuất tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120 (thường gọi là AMRAAM) cung cấp cho Ukraine.
Bất chấp chiến sự ở Ukraine, Nga sắp chuyển giao

Bất chấp chiến sự ở Ukraine, Nga sắp chuyển giao 'siêu pháo đài' phòng không cho Ấn Độ

Nga chuẩn bị hoàn thành chuyển giao hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ vào năm 2025, bất chấp ảnh hưởng từ chiến sự ở Ukraine.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động