Miền Nam quyết liệt khoanh vùng dập dịch tả lợn châu Phi

Sau Đồng Nai, Bình Phước, Hậu Giang là địa phương thứ ba vừa công bố dịch tả lợn châu Phi (ASF) xuất hiện. Nhiều địa phương ở miền Nam hiện đang tập trung tăng cường nhân lực, vật lực để khoanh vùng nhằm chống dịch bệnh lây lan trên diện rộng.

Ngày 14/5, ông Trần Chí Hùng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Hậu Giang xác nhận, đã phát hiện 2 địa điểm xẩy ra dịch bệnh ASF ở xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A và xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy. Cả hai ổ dịch đều là hộ chăn nuôi hộ gia đình. Sau khi phát hiện ASF, các cơ quan chức năng tỉnh Hậu Giang đã tổ chức phun thuốc khử trùng, lập các chốt kiểm soát việc vận chuyển động vật đưa vào thị trường Hậu Giang.

Sáng ngày 14/5, Đoàn công tác của Bộ NN-PTNT đã có buổi làm việc với UBND TP.Hồ Chí Minh để bàn về việc phòng chống bệnh dịch ASF. Đại diện Cục Chăn nuôi của Bộ NN-PTNT cho biết, tính đến ngày 12/5/2019, dịch bệnh đã xuất hiện tại 2.296 xã, 204 huyện của 29 tỉnh thành. Tổng số heo bị bệnh, tiêu hủy 1.220.488 con, chiếm hơn 4% tổng đàn heo của cả nước, gây thiệt hại lớn trực tiếp cho ngành chăn nuôi, cho nền kinh tế và tình hình dịch bệnh ASF đang diễn biến rất phức tạp.

Theo Sở NN-PTNT TP. Hồ Chí Minh, mặc dù hoạt động chăn nuôi lợn không nhiều nhưng thành phố là địa phương tiêu thụ số lượng lớn thịt lớn nhất nước và dịch bệnh ASF đang tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm rất cao. Cụ thể, TP.Hồ Chí Minh hiện có 3.917 hộ chăn nuôi với 274.154 con lợn; trong đó 274 hộ nuôi bằng nguồn thức ăn thừa tại các nhà hàng, quán ăn; 11 cơ sở giết mổ bình quân 6.500-7.000 con/ngày. Hiện tại, qua kiểm tra vẫn chưa phát hiện đàn heo mắc bệnh ASF trên địa bàn.

Đại diện Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho hay, tính từ ngày 25/2/2019 đến nay, nguồn heo nhập từ Đồng Nai để giết mổ chiếm 46,41%, Bình Dương (19,03%), Bình Thuận (10,88%), Bà Rịa-Vũng Tàu (8,01%). Ngoài lượng heo trực tiếp giết mổ ở thành phố, mỗi ngày còn có 2.300-2.500 con lợn được giết mổ từ Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Bình Dương cung cấp cho thị trường thành phố. Như vậy, với mức tiêu thụ trên dưới 10.000 lợn/ngày, trong đó 80% do các tỉnh thành cung cấp nên khả năng phòng vệ dịch ASF cho địa bàn thành phố là không hề dễ dàng.

mien nam quyet liet khoanh vung dap dich ta lon chau phi
TP. Hồ Chí Minh tổ chức kiểm soát chặt khâu giết mổ để phòng chống dịch tả lợn châu Phi lây lan

Tại cuộc họp, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh và Bộ NN-PTNN bàn về việc nếu Đồng Nai (địa phương cung cấp cho thành phố 40% số lượng lợn và đã xuất hiện ASF) bị “vỡ trận” thì phải tổ chức thu mua thịt lợn để cấp đông nhằm giảm bớt thiệt hại cho ngành chăn nuôi và ổn định thị trường. Theo bà Nguyễn Huỳnh Trang, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, kế hoạch cấp đông thịt lợn để dự trữ sẽ tốn nhiều chi phí, vì thế doanh nghiệp thực hiện cần được hỗ trợ kinh phí. Tuy nhiên do thói quen của người tiêu dùng là sử dụng thịt nóng nên cần phải tuyên truyền để người dân sử dụng thịt cấp đông, thịt mát để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp .

Ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT cho rằng, virus gây bệnh ASF có sức đề kháng cao, do vậy cần phải tăng cường biện pháp an toàn sinh học, tập trung quản lý chặt khâu giết mổ, khâu vận chuyển lợn và thịt lợn giữa khu vực này đến khu vực khác. Cùng với việc gia tăng kiểm tra kiểm soát từ chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, kinh doanh thịt lợn từ các cơ quan chức của thành phố, ông Tiến chỉ đạo, Chi cục Thú y vùng 6 cần phối hợp với các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh giáp ranh với thành phố giám sát chặt từ khâu chăn nuôi, vận chuyển lợn, thịt lợn từ vùng có dịch bệnh ASF để khống chế nguồn lây lan.

Ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh cho biết, khi dịch bệnh ASF phát hiện tại nước ta, TP. Hồ Chí Minh đã đưa ra 3 phương án phòng chống dịch bệnh đối với các cơ quan chuyên trách, đồng thời tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến người người chăn nuôi và người dân trên tinh thần thực hiện quyết liệt và không chủ quan. Để phòng vệ dịch bệnh ASF xẩy ra trên địa bàn thành phố, ông Liêm chỉ đạo các cơ quan chức năng cần tập trung cao độ trong công tác phòng chống dịch bệnh. Riêng ngành nông nghiệp của thành phố cần phải tập trung tái cơ cấu đàn lợn theo quy mô tập trung, không còn chăn nuôi nhỏ lẻ, hướng tới an toàn sinh học, một trong những giải pháp phòng vệ dịch bệnh bền vững.

Tại các tỉnh thuộc khu vực miền Nam như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Hậu Giang… các cơ quan chuyên trách gồm Thú y, QLTT, Công an, thanh niên xung phong…đã được yêu cầu tập trung vào công việc phòng chống dịch bệnh ASF. Công việc đang được các địa phương triển khai là khoanh vùng dịch, tổ chức tiêu hủy lợn dịch bệnh, phun thuốc khử trùng, lập thêm trạm kiểm soát động vật, và tổ chức hỗ tợ coh người dân có lợn bị dịch bệnh. Phân công trực, tổ chức kiểm tra chặt các cung đường vận chuyển lợn, lò mổ, chợ truyền thống, điểm kinh doanh và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển lợn dịch bệnh, không rõ nguồn gốc.

Trần Thế
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bộ Y tế cảnh báo về Dược phẩm Kobayashi có nguy cơ tổn thương thận

Bộ Y tế cảnh báo về Dược phẩm Kobayashi có nguy cơ tổn thương thận

Ngày 25/3, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi cảnh báo về việc Công ty Dược phẩm Kobayashi đang thu hồi các sản phẩm có nguy cơ làm tổn thương thận.
Khánh Hoà: Khẩn trương rà soát hàng quán bán đồ ăn nhanh, ăn sẵn

Khánh Hoà: Khẩn trương rà soát hàng quán bán đồ ăn nhanh, ăn sẵn

Sở Y tế tỉnh Khánh Hoà vừa có thông báo, yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát kiểm tra các dạng thực phẩm nguội, đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhanh trên địa bàn.
Một công ty bị phạt 11 tỷ đồng do sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa chất cấm

Một công ty bị phạt 11 tỷ đồng do sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa chất cấm

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa công bố quyết định xử phạt hàng loạt sản phẩm bổ thận, tăng cường sinh lý, giảm béo có chứa chất cấm.
Quảng Ninh: Đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Lễ hội Xuân năm 2024

Quảng Ninh: Đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Lễ hội Xuân năm 2024

Là địa phương có đường biên giới trên biển và đất liền nên công tác kiểm soát an toàn thực phẩm nhất là vào dịp Tết và mùa Lễ hội được Quảng Ninh chú trọng.
Kiểm soát an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Kiểm soát an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Nhiều địa phương tại các tỉnh phía Nam đang bước vào mùa lễ hội. Tại các khu tham quan, du lịch… các cơ sở ăn uống đua nhau mọc lên, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn

Tin cùng chuyên mục

Bắc Ninh tăng cường quản lý an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Bắc Ninh tăng cường quản lý an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Với hơn 500 lễ hội mỗi năm, tập trung vào dịp đầu năm sau Tết Nguyên đán. Việc kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm là vấn đề luôn được Bắc Ninh quan tâm.
Bắc Ninh thành lập 137 đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội 2024

Bắc Ninh thành lập 137 đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội 2024

Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội năm 2024, tỉnh Bắc Ninh đã thành lập 137 đoàn kiểm tra liên ngành từ cấp xã đến tỉnh.
Những thực phẩm không nên bảo quản trong tủ lạnh dịp Tết

Những thực phẩm không nên bảo quản trong tủ lạnh dịp Tết

Dịp Tết nhu cầu dự trữ thực phẩm tăng cao, tuy nhiên có một số loại thực phẩm để trong tủ lạnh sẽ nhanh hỏng và biến chất.
TP. Hồ Chí Minh: Tổng kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm trước Tết Nguyên đán

TP. Hồ Chí Minh: Tổng kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm trước Tết Nguyên đán

TP. Hồ Chí Minh đã thành lập 11 đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết nguyên đán, trong đó tập trung vào các mặt hàng Tết được người dân tiêu thụ nhiều.
TP. Hồ Chí Minh: Hàng hóa tại các chợ đầu mối đầy ắp, sẵn sàng cho cao điểm Tết

TP. Hồ Chí Minh: Hàng hóa tại các chợ đầu mối đầy ắp, sẵn sàng cho cao điểm Tết

Tại 3 chợ đầu mối của TP. Hồ Chí Minh, dự kiến trong tuần cận Tết, lượng hàng nhập chợ tăng bình quân khoảng 80% so với ngày thường.
Việt Nam và Úc đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư nông nghiệp hữu cơ

Việt Nam và Úc đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư nông nghiệp hữu cơ

Từ 18-21/1, tại Hà Nội, đã diễn ra chuỗi các hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Tăng cường thương mại và đầu tư nông nghiệp hữu cơ giữa Úc và Việt Nam”.
Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương làm việc với Thái Nguyên về an toàn thực phẩm

Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương làm việc với Thái Nguyên về an toàn thực phẩm

Theo đó, từ ngày 18-19/1 Đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ Công Thương chủ trì đã làm việc với Thái Nguyên về tình hình quản lý ATTP trước dịp Tết Nguyên đán 2024.
Đà Nẵng: Kiểm tra liên tục, đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Đà Nẵng: Kiểm tra liên tục, đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

TP. Đà Nẵng thành lập các đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Đông Nam Bộ: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm cuối năm

Đông Nam Bộ: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm cuối năm

Nhằm bảo đảm nguồn thực phẩm an toàn cho thị trường vào dịp Tết Nguyên đán 2024, các ngành chức năng tại Đông Nam Bộ tăng cường kiểm soát về an toàn thực phẩm.
Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương làm việc với Bắc Kạn về an toàn thực phẩm

Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương làm việc với Bắc Kạn về an toàn thực phẩm

Ngày 17-18/1, Đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ Công Thương chủ trì đã làm việc với Bắc Kạn về tình hình quản lý an toàn thực phẩm trước dịp Tết Nguyên đán 2024.
Phó Thủ tướng Chính phủ: Cần sớm xây dựng cơ sở dữ liệu về an toàn thực phẩm

Phó Thủ tướng Chính phủ: Cần sớm xây dựng cơ sở dữ liệu về an toàn thực phẩm

Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm.
Công an vào cuộc vụ nhiều học sinh bị đau bụng, nôn ói chưa rõ nguyên nhân

Công an vào cuộc vụ nhiều học sinh bị đau bụng, nôn ói chưa rõ nguyên nhân

Theo Phòng Y tế TP. Thủ Đức, các triệu chứng sốt, đau bụng ở trẻ có thể trùng với nhiều bệnh khác. Do đó, chưa đủ cơ sở để xác định đây là ngộ độc thực phẩm.
TP Hồ Chí Minh: Nhiều mặt hàng được “chỉ tên” kiểm tra an toàn thực phẩm trước Tết Nguyên đán 2024

TP Hồ Chí Minh: Nhiều mặt hàng được “chỉ tên” kiểm tra an toàn thực phẩm trước Tết Nguyên đán 2024

Nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm trước dịp Tết Nguyên đán 2024, TP Hồ Chí Minh sẽ tăng cường kiểm soát, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Những nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết

Những nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết

Vào dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng cao, đã dẫn đến nguy cơ dễ bị ngộ độc thực phẩm, do vậy cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết.
Trường hợp nào bị thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?

Trường hợp nào bị thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 31/2023/TT-BYT quy định về thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ.
Cuối năm cẩn trọng với ngộ độc methanol từ các “bữa nhậu”

Cuối năm cẩn trọng với ngộ độc methanol từ các “bữa nhậu”

Dịp cuối năm mọi người thường tổ chức liên hoan sau một năm làm việc vất vả, đây cũng là thời điểm nhiều vụ ngộc độc methanol do uống rượu không rõ nguồn gốc.
Xử lý nghiêm vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm; hàng giả kém chất lượng

Xử lý nghiêm vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm; hàng giả kém chất lượng

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan về việc tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả kém chất lượng.
Thống nhất mô hình quản lý an toàn thực phẩm từ Trung ương đến cơ sở

Thống nhất mô hình quản lý an toàn thực phẩm từ Trung ương đến cơ sở

Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (Ban Chỉ đạo), sáng 3/1 tại Hà Nội.
TP. Hồ Chí Minh ra mắt Sở An toàn thực phẩm

TP. Hồ Chí Minh ra mắt Sở An toàn thực phẩm

Sáng 30/12, UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị công bố thành lập Sở An toàn thực phẩm. Bà Phạm Khánh Phong Lan được bổ nhiệm là Giám đốc Sở.
Bắc Ninh: Xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn qua chương trình OCOP

Bắc Ninh: Xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn qua chương trình OCOP

Hình thành các chuỗi sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua chương trình OCOP đã giúp nhiều sản phẩm của Bắc Ninh vươn ra thị trường quốc tế.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động