Lối đi nào để doanh nghiệp Việt vào chuỗi cung ứng toàn cầu?

Việc gia nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực tự thân của cộng đồng doanh nghiệp...
Xanh hóa chuỗi cung ứng - 'chìa khoá' giúp doanh nghiệp thích ứng 'luật chơi' mới Longform | Kết nối hiệu quả giữa sản xuất với thị trường theo chuỗi cung ứng Các Bộ trưởng ASEAN thông qua Tuyên bố về tăng cường kết nối chuỗi cung ứng

Trong thời gian qua, Việt Nam đã trở thành một trong những điểm đến đầu tư hấp dẫn của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp toàn cầu. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp Việt tham gia được vào các chuỗi cung ứng toàn cầu còn rất hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp hiệu quả để nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp Việt.

Đây cũng là vấn đề được các chuyên gia trao đổi tại tọa đàm "Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn" do Báo Công Thương tổ chức ngày 24/9.

Lối đi nào để doanh nghiệp Việt vào chuỗi cung ứng toàn cầu?
Tọa đàm "Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn" - Ảnh: Cấn Dũng

Câu chuyện ốc vít và nỗi oan cho ngành cơ khí Việt

Theo số liệu của các cơ quan chức năng, hiện Việt Nam có khoảng 5.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, trong số đó mới có khoảng hơn 100 doanh nghiệp tư nhân trong nước là nhà cung ứng cấp một cho các tập đoàn đa quốc gia; khoảng 700 doanh nghiệp là nhà cung ứng cấp hai, cấp ba. Những con số trên cho thấy số lượng doanh nghiệp Việt tham gia được vào các chuỗi cung ứng toàn cầu còn khá hạn chế.

Ông Vũ Văn Khoa - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương đánh giá, hiện tham gia vào các chuỗi cung ứng không phải dễ, chúng ta phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, tiến độ, giá cả. Trong khi doanh nghiệp trong nước phần lớn là doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ, việc đầu tư được thiết bị máy móc và áp dụng được tiêu chuẩn của những tập đoàn đa quốc gia là rất khó.

"Vì vậy mới có câu chuyện doanh nghiệp trong nước không sản xuất được ốc vít cho điện thoại", ông Khoa nêu câu chuyện một thời là chủ đề "nóng" trên mọi diễn đàn và đằng sau câu chuyện ốc vít là cả một chuỗi dài đằng đẵng những vấn đề cần kiếm nguyên do.

Lối đi nào để doanh nghiệp Việt vào chuỗi cung ứng toàn cầu?
Ông Vũ Văn Khoa - Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương

Theo ông Khoa, không phải Việt Nam không làm nổi cái ốc vít mà với yêu cầu với chất lượng của đối tác, với sản lượng hàng triệu sản phẩm trong thời gian rất ngắn thì không một doanh nghiệp nào đáp ứng được.

Trên thực tế, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ. Trong đó, nhiều sản phẩm cơ khí chính xác, đòi hỏi trình độ cao như ốc vít đã được một số doanh nghiệp Việt sản xuất, đạt tiêu cung cấp cho ngành ô tô và xuất khẩu đi nước ngoài.

Doanh nghiệp nội địa đang ở đâu trong chuỗi cung ứng?

Nhìn nhận thực tế, chuyên gia kinh tế - TS. Trần Đình Thiên cho rằng, nền kinh tế Việt Nam hiện đang có độ mở lớn và hội nhập ngày càng sâu hơn. Nhưng, doanh nghiệp nội địa vẫn chưa thể tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Lối đi nào để doanh nghiệp Việt vào chuỗi cung ứng toàn cầu?
Chuyên gia kinh tế, TS. Trần Đình Thiên - Ảnh: Cấn Dũng

Theo ông Thiên, trình độ công nghiệp còn thấp, Việt Nam vẫn cơ bản là sản xuất gia công, chưa chạm được nhiều đến tự động hóa, số hóa.

Bên cạnh đó, hệ thống chuỗi công nghiệp chưa rõ ràng. Doanh nghiệp công nghiệp, doanh nhân Việt Nam chưa thực sự tạo được sự liên kết công nghiệp giữa trong nước và thế giới; chưa thật sự dẫn dắt được chuỗi công nghiệp của các doanh nghiệp, tập đoàn, thế giới vào Việt Nam. Bước chuyển mình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các doanh nghiệp còn yếu.

Năng lực các doanh nghiệp trong nước, nhất là trong lĩnh vực công nghệ, là trở ngại lớn để thu hút các chuỗi cung ứng của các tập đoàn công nghệ vào Việt Nam cũng như hạn chế khả năng Việt Nam tham gia vào các công đoạn cao (upstream) trong mạng lưới sản xuất toàn cầu.

Những điểm yếu này nếu không sớm khắc phục sẽ làm tăng nguy cơ lún sâu vào bẫy gia công, lắp ráp, khó kiểm soát được các dòng đầu tư chất lượng thấp, đầu tư thâu tóm thị trường và doanh nghiệp trong nước, đầu tư "núp bóng”...

Lấy ví dụ về sự tham gia của các doanh nghiệp nội địa trong chuỗi cung ứng cho Samsung, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí Vũ Văn Khoa cho rằng, vẫn còn khó để các công ty nội địa có thể tham gia vào chuỗi cung ứng vật tư, linh kiện trực tiếp cho doanh nghiệp này.

"Những công ty cung cấp liên quan đến kỹ thuật cho tổ hợp Samsung là các công ty "sân sau". Doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi của họ rất khó, hoặc có thì cũng chỉ tham gia những công nghệ đơn giản, một phần rất nhỏ", ông Khoa nói.

Theo ông Khoa, trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam trở thành một trong những điểm đến sản xuất của nhiều tập đoàn toàn cầu, việc tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất là cần thiết với doanh nghiệp Việt Nam.

Việc gia nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực tự thân của cộng đồng doanh nghiệp, tuy nhiên, nỗ lực này sẽ thuận lợi, dễ dàng hơn rất nhiều nếu các điều kiện về mặt thể chế, môi trường kinh doanh, quy định pháp luật dễ dàng hơn, thuận lợi hơn cho quá trình nỗ lực tự thân của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, cần tăng cường sự kết nối giữa các doanh nghiệp trong nước và các tập đoàn quốc tế. Nhà nước nên đóng vai trò trung gian, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào các chuỗi cung ứng quốc tế, thông qua việc tổ chức các hội thảo, diễn đàn kinh tế, và các chương trình đào tạo nâng cao năng lực.

Nhóm phóng viên
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Công nghiệp hỗ trợ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tích cực thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó nguy cơ, sự cố hóa học

Tích cực thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó nguy cơ, sự cố hóa học

Thời gian qua, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị tại các địa phương nhằm thực hiện mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia CBRN.
Doanh nghiệp dệt may chủ động đáp ứng kế hoạch kinh tế tuần hoàn

Doanh nghiệp dệt may chủ động đáp ứng kế hoạch kinh tế tuần hoàn

Kế hoạch của châu Âu về kinh tế tuần hoàn với mức độ đòi hỏi cao về môi trường, trách nhiệm xã hội được đánh giá là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may.
Hà Giang: Nghiệm thu 2 đề án khuyến công địa phương tại Xín Mần và Bắc Quang

Hà Giang: Nghiệm thu 2 đề án khuyến công địa phương tại Xín Mần và Bắc Quang

Sở Công Thương Hà Giang tổ chức đoàn kiểm tra nghiệm thu kết quả thực hiện đề án khuyến công tại Xín Mần và Bắc Quang.
11 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp của Nam Định tăng 14,8%

11 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp của Nam Định tăng 14,8%

Tính chung 11 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của Nam Định tăng 14,80% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 14,90%.
PMI tháng 11 đạt 50,8 điểm, ngành sản xuất Việt Nam cải thiện tháng thứ 2 liên tiếp

PMI tháng 11 đạt 50,8 điểm, ngành sản xuất Việt Nam cải thiện tháng thứ 2 liên tiếp

Ngành sản xuất của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng tháng thứ hai liên tiếp. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chững lại so với tháng trước.

Tin cùng chuyên mục

Triển khai Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2025

Triển khai Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2025

Sáng 2/12, Bộ Công Thương tổ chức phiên họp công bố kế hoạch hoạt động của Hội đồng thẩm định Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2025.
Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2024: Việt Nam giới thiệu 68 chủng loại khí tài

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2024: Việt Nam giới thiệu 68 chủng loại khí tài

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trực tiếp kiểm tra công tác chuẩn bị cho Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024.
Gia Lai hoá giải khó khăn, tăng thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp

Gia Lai hoá giải khó khăn, tăng thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp

Gia Lai xác định nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải, đồng thời thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp.
Phát triển kinh tế xanh: cần hành động quyết liệt và chính sách đột phá

Phát triển kinh tế xanh: cần hành động quyết liệt và chính sách đột phá

Sáng 26/11, tại Hà Nội, báo Điện tử VOV đã phối hợp với các đơn vị tổ chức "Diễn đàn kinh tế xanh: phát triển kinh tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu".
Tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển ngành bán dẫn tại Việt Nam

Tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển ngành bán dẫn tại Việt Nam

Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty Infineon Technologies ký kết biên bản ghi nhớ nhằm thúc đẩy phát triển ngành bán dẫn tại Việt Nam.
Chờ đợi màn trình diễn ‘đỉnh cao’ của Su-30MK2 tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Chờ đợi màn trình diễn ‘đỉnh cao’ của Su-30MK2 tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, số lượng máy bay chiến đấu Su-30MK2 và trực thăng biểu diễn sẽ được nâng lên 10 chiếc mỗi loại.
Áp thuế VAT 5%: Quyết sách ‘đúng và trúng

Áp thuế VAT 5%: Quyết sách ‘đúng và trúng' tạo đột phá tăng trưởng cho ngành phân bón Việt Nam

Từ tháng 7/2025, phân bón chính thức chịu thuế giá trị gia tăng 5%, mở ra nhiều kỳ vọng về sự thay đổi lớn trong ngành phân bón nội địa.
Quảng Bình: Giá trị sản xuất công nghiệp, thương mại dự báo tăng trong năm 2024

Quảng Bình: Giá trị sản xuất công nghiệp, thương mại dự báo tăng trong năm 2024

Theo Sở Công Thương Quảng Bình, năm 2024, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh ước đạt 18.051,3 tỷ đồng; tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đạt 59.321 tỷ đồng.
Khai mạc Triển lãm Vinachem Expo 2024: Ngày hội lớn của ngành công nghiệp hóa chất

Khai mạc Triển lãm Vinachem Expo 2024: Ngày hội lớn của ngành công nghiệp hóa chất

Triển lãm quốc tế công nghiệp hóa chất lần thứ 20 tại Việt Nam – Vinachem Expo 2024 chính thức khai mạc, sự kiện diễn ra từ ngày 27-29/11 tại TP. Hồ Chí Minh.
Sản xuất công nghiệp tiếp đà đi lên, tạo lực đẩy tăng tốc về đích

Sản xuất công nghiệp tiếp đà đi lên, tạo lực đẩy tăng tốc về đích

Để dồn sức thúc đẩy tăng trưởng cho tháng cuối năm, sản xuất công nghiệp cần tháo gỡ nút thắt, tạo đà bứt tốc.
Nhiều vũ khí hiện đại từ gần 40 quốc gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Nhiều vũ khí hiện đại từ gần 40 quốc gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Sáng 27/11, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đã tiến hành kiểm tra và tổng duyệt công tác tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 tại Sân bay Gia Lâm.
Tổng thống Cộng hòa Bulgaria thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast Hải Phòng

Tổng thống Cộng hòa Bulgaria thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast Hải Phòng

Chiều 26/11, trong chuyến thăm TP. Hải Phòng, Tổng thống Bulgaria - Rumen Radev và đoàn lãnh đạo cấp cao Bulgaria thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast.
Nam Định triển khai phương án phát triển cụm công nghiệp

Nam Định triển khai phương án phát triển cụm công nghiệp

UBND tỉnh Nam Định đã liên tiếp quyết định thành lập 2 cụm công nghiệp Thắng Cường và Mỹ Thuận theo phương án đã được phê duyệt.
Hỗ trợ doanh nghiệp hoá chất giảm sự cố trong quá trình hoạt động

Hỗ trợ doanh nghiệp hoá chất giảm sự cố trong quá trình hoạt động

Với tốc độ phát triển của ngành công nghiệp hóa chất, việc tiềm ẩn các nguy cơ xảy ra sự cố trong quá trình sản xuất, kinh doanh hóa chất cũng sẽ tăng theo.
Công nghệ igus Mobile Shore Power Outlet (iMSPO) cấp điện bờ tại cảng an toàn, nhanh chóng và linh hoạt

Công nghệ igus Mobile Shore Power Outlet (iMSPO) cấp điện bờ tại cảng an toàn, nhanh chóng và linh hoạt

iMSPO - hệ thống kết nối điện di động trên bờ đầu tiên trên thế giới giành giải thưởng “Ports and Harbor Innovation Of The Year” của EHM tại Amsterdam, Hà Lan.
Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Ngày 25/11, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm "Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt" do Tạp chí Công Thương tổ chức.
Quảng Bình: Tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp đạt 73%

Quảng Bình: Tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp đạt 73%

Các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã thu hút được 130 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đẩy bình quân đạt 73%, tổng số vốn đăng ký hơn 550 tỷ đồng.
Đà Nẵng: Công bố 51 doanh nghiệp đủ điều kiện đầu tư sản xuất trong Cụm công nghiệp Cẩm Lệ

Đà Nẵng: Công bố 51 doanh nghiệp đủ điều kiện đầu tư sản xuất trong Cụm công nghiệp Cẩm Lệ

51/99 doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký đủ điều kiện vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong Cụm Công nghiệp Cẩm Lệ (quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng).
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa 40%, công nghiệp ô tô thêm động lực từ tân binh Omoda & Jaecoo

Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa 40%, công nghiệp ô tô thêm động lực từ tân binh Omoda & Jaecoo

Với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% trong năm đầu nhà máy đi vào hoạt động- tân binh Omoda & Jaecoo tạo ra động lực mới cho ngành công nghiệp ô tô trong nước
Sản xuất thép ray cho đường sắt tốc độ cao: Doanh nghiệp trong nước sẵn sàng vào cuộc

Sản xuất thép ray cho đường sắt tốc độ cao: Doanh nghiệp trong nước sẵn sàng vào cuộc

Là nhà sản xuất thép Việt Nam duy nhất làm được thép công nghệ cao, Hòa Phát đảm bảo đầu tư thiết bị, chuyển giao công nghệ để sản xuất thép ray.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động