Lạm thu đầu năm: Vì sao năm nào cũng tái diễn?

Năm học 2023 - 2024 mới bắt đầu chưa đầy 1 tháng song câu chuyện về các khoản thu đầu năm tại một số trường học lại khiến phụ huynh bức xúc.
Đã có báo cáo xác minh việc “lạm thu” tại Trường THPT Thanh Miện III (Hải Dương) Bao giờ phụ huynh “nhẹ” bớt “gánh nặng” các khoản thu phí đầu năm học mới?

Trước ngày khai giảng năm học mới 2023-2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo các địa phương đã có hướng dẫn liên quan đến quản lý thu - chi đầu năm học để các nhà trường thực hiện cũng như phụ huynh có cơ sở để giám sát nhằm tránh tình trạng lạm thu đầu năm học. Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng này vẫn diễn ra tại nhiều trường học trên cả nước. Và đến hẹn lại lên, câu chuyện về các khoản thu đầu năm trở thành đề tài bàn tán sôi nổi, thậm chí nhiều phụ huynh bức xúc khi phải đóng nhiều tiền với nhiều khoản vô lý.

Mới đây nhất, vụ việc gây xôn xao khiến phụ huynh bức xúc và sửng sốt xảy ra tại lớp 1/2 Trường tiểu học Hồng Hà, (quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh). Theo bảng thu chi quỹ phụ huynh của lớp này, từ đầu năm học đến nay, quỹ phụ huynh lớp thu tổng cộng lên đến 313,3 triệu đồng và phần chi là hơn 260,328 triệu đồng với 17 hạng mục.

Trong đó, khoản chi lớn nhất là ứng trước cho nhà thầu sửa chữa phòng học số tiền 150 triệu đồng bao gồm: chi thanh toán tiền sửa chữa phòng học (50 triệu); chi tiền sơn bàn ghế (3,5 triệu) + lót gạch bên hông lớp học (2 triệu); chi trả tiền còn lại chi phí xây dựng lớp cho bên thầu xây dựng 20 triệu…

Lạm thu đầu năm: Vì sao năm nào cũng tái diễn?
Việc thu - chi đầu năm học mới khiến nhiều phụ huynh bức xúc. (Ảnh minh họa Báo Lao động)

Ngoài ra, còn có các khoản chi: cho cô mua đồ dùng cho học sinh + đồ để vệ sinh lớp học; chi tiền mua vải thun làm rèm treo thay đồ cho các con; hòa mạng internet và đóng cước tháng 6 tháng - 1 năm; quà cho học sinh, đồ trang trí lớp, chi phí văn nghệ… Nhiều phụ huynh cho rằng những khoản chi này là không hợp lý bởi đã là quỹ phụ huynh thì các khoản chi phải vì học sinh, cho học sinh. Vì sao lại chi cho giáo viên và chi những khoản đáng ra nhà trường đã trang bị cho các em?

Trước đó, mạng xã hội cũng xôn xao với hình ảnh bảng thống kê 16 khoản thu đầu năm học được cho là của Trường THCS Nguyễn Trãi, TP. Chí Linh, Hải Dương. Theo đó, 16 hạng mục được liệt kê gồm: Học phí, bảo hiểm y tế, tiền gửi xe đạp, nước uống, quỹ đội, tiền ghế, kỹ năng sống, vệ sinh trường, photo đề kiểm tra, mua tivi, quỹ hội phụ huynh, hỗ trợ xe đưa học sinh giỏi đi thi, tiền loa đài, tiền mua bổ sung bàn ghế, hỗ trợ cơ sở vật chất, quỹ lớp. Tổng mức thu hơn 3,7 triệu đồng/học sinh.

Trong số 16 đầu mục, có những khoản thu không nằm trong danh mục được thu theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo. Một số khoản thu nằm ngoài quy định như: ghế và cờ 25.000 đồng/học sinh; kỹ năng sống 432.000 đồng; mua tivi 300.000 đồng, quỹ hội phụ huynh 250.000 đồng; hỗ trợ đưa học sinh giỏi đi thi 50.000 đồng; mua loa đài 15.000 đồng; hỗ trợ cơ sở vật chất 168.000 đồng... Điều đáng nói, theo danh sách khoản thu này, tất cả các khoản sẽ được "bổ đầu" từng học sinh phải đóng chứ không còn trên tinh thần tự. Tổng số tiền thu được của phụ huynh là con số không nhỏ và gây bức xúc cho mọi người.

Những sự việc nhỏ, nhưng có thể xem là điển hình, bởi tình hình tương tự đã từng xảy ra ở nhiều lớp, nhiều trường, ở nhiều tỉnh, thành trên đất nước ta mỗi khi bước vào năm học mới. Dù ngành giáo dục, dù chính quyền địa phương nhắc nhở, chỉ đạo tuyệt đối không được lạm thu nhưng nơi này nơi khác vẫn xảy ra, với nhiều cấp độ khác nhau… Sau sự việc có nơi xử lý rốt ráo nhưng có nơi cũng chỉ làm chiếu lệ.

Nhiều vi phạm trong vấn đề thu - chi của các trường khiến dư luận thắc mắc vấn nạn "lạm thu" trong trường học này năm nào cũng xảy ra mỗi dịp đầu năm học khiến phụ huynh bức xúc thì thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo ở đâu? Việc Bộ chỉ ra văn bản mà thiếu kiểm tra, giám sát việc xử lý nghiêm các vi phạm ở địa phương, hay việc hiệu trưởng các cơ sở giáo dục để xảy ra thu - chi sai quy định chủ yếu bị nhắc nhở rút kinh nghiệm… liệu đủ sức răn đe, cảnh báo?

Thực tế, để xảy ra vấn đề “lạm thu”, nguyên nhân chủ yếu là một số cơ sở giáo dục cố tình thực hiện sai quy định của nhà nước nhiều hoạt động biến tướng để thu tiền học sinh, phụ huynh mượn danh nghĩa ­­­­“tự nguyện” hay “thu các khoản thu ngoài quy định của nhà nước”; Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa làm hết trách nhiệm của mình…

Do vậy, ngành Giáo dục và Đào tạo cần chỉ đạo mạnh mẽ hơn, kiên quyết xử lý nghiêm khắc nếu có sai phạm lạm thu. Cùng với đó, việc chống lạm thu trong trường học cần quyết liệt và bắt đầu từ lãnh đạo mỗi nhà trường. Nếu hiệu trưởng không cố ý “lách luật,” im lặng và sát sao hơn trong giám sát…, câu chuyện lạm thu sẽ không còn là vấn đề “nóng” trong các nhà trường mỗi khi bắt đầu năm học mới.

Hà Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cần nâng cao văn hóa ứng xử với bạn bè, thầy cô trên giảng đường

Cần nâng cao văn hóa ứng xử với bạn bè, thầy cô trên giảng đường

Sự việc nữ sinh viên đòi đuổi giảng viên ra khỏi lớp, đã đặt ra vấn đề cần xây dựng, nâng cao văn hóa ứng xử với bạn bè, thầy cô.
Xuất khẩu rau quả Việt và nỗi lo "gót chân A-sin"

Xuất khẩu rau quả Việt và nỗi lo "gót chân A-sin"

Xuất khẩu rau quả hiện đạt mức cao kỷ lục về kim ngạch nhưng vẫn còn những mối lo khi đâu đó câu chuyện vi phạm quy định tại thị trường xuất khẩu vẫn diễn ra.
Câu chuyện xe buýt điện và lộ trình “xanh hóa”

Câu chuyện xe buýt điện và lộ trình “xanh hóa”

Việc chuyển đổi xe buýt từ nhiên liệu diesel sang sử dụng năng lượng xanh là xu thế tất yếu. Tuy nhiên quá trình chuyển đổi vẫn còn khó khăn, thách thức.
Đà Nẵng: Vì sao doanh nghiệp còn mơ hồ về kiểm kê khí nhà kính trong sản xuất?

Đà Nẵng: Vì sao doanh nghiệp còn mơ hồ về kiểm kê khí nhà kính trong sản xuất?

Kiểm kê khí nhà kính là thước đo đánh giá hiệu quả trong “xanh hóa” sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn còn rất mơ hồ về khái niệm này.
Quy hoạch vùng trồng: Cần lấy “cầu” làm gốc

Quy hoạch vùng trồng: Cần lấy “cầu” làm gốc

Việc quy hoạch vùng trồng sẽ chỉ chính xác nếu cơ quan chức năng, người làm quy hoạch phải có cái nhìn dài hạn và tập trung vào khâu tiêu thụ.

Tin cùng chuyên mục

Để không có “Vạn Thịnh Phát” thứ hai

Để không có “Vạn Thịnh Phát” thứ hai

Để không có "Vạn Thịnh Phát" thứ hai, hơn bao giờ hết, các cơ quan chức năng cần khẩn trương sửa đổi, bổ sung các Luật để bịt kín kẽ hở, ngăn chặn các vi phạm.
Từ việc kiểm soát nồng độ cồn đã hình thành thói quen "uống rượu bia thì không lái xe"

Từ việc kiểm soát nồng độ cồn đã hình thành thói quen "uống rượu bia thì không lái xe"

Kể từ khi công tác kiểm tra nồng độ cồn triển khai, ý thức của người tham gia giao thông đã từng bước thay đổi, nhiều địa phương có chuyển biến “đột phá".
Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe, tại sao không?

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe, tại sao không?

Trong khi văn hóa rượu bia của Việt Nam có phần còn mang tính hủ tục thì việc thực hiện nghiêm quy định của pháp luật sẽ giúp thói quen này thay đổi tích cực.
Quy định nồng độ cồn tuyệt đối là cần thiết

Quy định nồng độ cồn tuyệt đối là cần thiết

Với việc gia tăng số người chết do rượu bia hàng năm, việc quy định cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn lái xe là cần thiết.
Nhiều dư địa cho cà phê xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Algeria

Nhiều dư địa cho cà phê xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Algeria

Algeria hiện nằm trong danh sách 10 thị trường xuất khẩu càphê thô lớn nhất của Việt Nam, càphê của Việt Nam chiếm từ 30-50% thị phần càphê nhập khẩu của Algeria.
Xuất khẩu nông sản: Cần xóa bỏ tư tưởng chấp nhận rủi ro

Xuất khẩu nông sản: Cần xóa bỏ tư tưởng chấp nhận rủi ro

Quy định SPS là quy định bắt buộc áp dụng, nếu vi phạm, sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cả ngành hàng và thương hiệu nông sản của Việt.
Loạt đại gia bị bắt vì lừa đảo, ngẫm lại câu

Loạt đại gia bị bắt vì lừa đảo, ngẫm lại câu 'tiền nhiều để làm gì'?

Trong ngục tối chỉ có 4 bức tường, quyền công dân bị hạn chế, có tiền cũng không thể tiêu. Vậy tiền nhiều để làm gì mà các đại gia phải bất chấp tất cả như vậy?
Dân không mặn mà, địa phương than khó, vì sao?

Dân không mặn mà, địa phương than khó, vì sao?

Nhiều hộ khó khăn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã đăng ký nhận hỗ trợ xây dựng chòi/phòng trú bão, lũ lụt nhưng không triển khai vì nguồn hỗ trợ thấp.
Cần kiên quyết mạnh tay với "ma men"

Cần kiên quyết mạnh tay với "ma men"

Trong thời gian ngắn, cả nước xảy ra hàng loạt vụ tai nạn giao thông làm nhiều người thương vong. Đáng nói, các vụ tai nạn này đều do “ma men” cầm lái.
Để người có nhu cầu thực sự “chạm tay” tới giấc mơ an cư lạc nghiệp!

Để người có nhu cầu thực sự “chạm tay” tới giấc mơ an cư lạc nghiệp!

Các gói để xuất mở rộng đối tượng vay gói tín dụng và giảm lãi suất được kỳ vọng sẽ giúp người có nhu cầu thực sự “chạm tay” đến với giấc mơ an cư lạc nghiệp!
Có nên đưa dạy thêm, học thêm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Có nên đưa dạy thêm, học thêm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Vấn đề dạy thêm, học thêm đã được xã hội cũng như nghị trường Quốc hội bàn luận nhiều lần nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được tận gốc.
Ấn vàng triều Nguyễn hồi hương: Đoạn kết tuyệt đẹp của sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc

Ấn vàng triều Nguyễn hồi hương: Đoạn kết tuyệt đẹp của sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc

Ấn vàng triều Nguyễn “Hoàng đế chi bảo” đã hồi hương về tới Việt Nam ngày 18/11 sau một năm phối hợp tích cực thực hiện các thoả thuận, thủ tục pháp lý.
Trương Mỹ Lan và ‘kỷ lục’ kinh khủng!

Trương Mỹ Lan và ‘kỷ lục’ kinh khủng!

Điều hành tập đoàn Vạn Thịnh Phát với hàng nghìn công ty, chiếm đoạt hàng trăm nghìn tỷ đồng từ ngân hàng, Trương Mỹ Lan kinh khủng thật!
Đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình vào xe máy: Hãy cân nhắc thật kỹ!

Đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình vào xe máy: Hãy cân nhắc thật kỹ!

Dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì xây dựng đã đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình đối với xe máy.
Chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương: Cắt vài cành để cứu cả vườn cây

Chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương: Cắt vài cành để cứu cả vườn cây

Trong công tác chống tham nhũng, tiêu cực, nhiều cán bộ địa phương đã bị kỷ luật, xử lý và liệu có nỗi lo “kỷ luật nhiều cán bộ như vậy thì lấy ai làm việc"?
Nguyên nhân bạo lực học đường: Phải chăng do "lỗi hệ thống"?

Nguyên nhân bạo lực học đường: Phải chăng do "lỗi hệ thống"?

Cần có nhiều giải pháp đồng bộ, sự chung tay của nhà trường, gia đình, xã hội, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường tái diễn.
Cá “ướp” phoóc môn, gạo nhuộm màu, người tiêu dùng đặt niềm tin vào đâu?

Cá “ướp” phoóc môn, gạo nhuộm màu, người tiêu dùng đặt niềm tin vào đâu?

Nhiều mẫu cá khoai tại Quảng Bình phát hiện có chứa phoóc môn, gạo Séng Cù nhuộm màu xanh làm người tiêu dùng “hoang mang” bởi không biết đặt niềm tin vào đâu?
Siết chặt “vòng kim cô” với hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng

Siết chặt “vòng kim cô” với hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng

Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm được coi là “vòng kim cô” với hoạt động bán chéo bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance).
Tại sao lại cấm cải tạo xe khách ghế ngồi thành xe giường nằm 2 tầng?

Tại sao lại cấm cải tạo xe khách ghế ngồi thành xe giường nằm 2 tầng?

Xuất phát từ “động cơ” tốt khi đề xuất cấm cải tạo xe khách ghế ngồi thành xe giường nằm 2 tầng, tuy nhiên dự thảo quy định này đang nhận ý kiến trái chiều.
Lều canh vịt kiến trúc Nhật và câu trả lời vô trách nhiệm của ông chủ tịch xã

Lều canh vịt kiến trúc Nhật và câu trả lời vô trách nhiệm của ông chủ tịch xã

Mục sở thị lều canh vịt của ông Nguyễn Đình Lâm ở huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội, có lẽ nhiều người sẽ mơ được làm ông chăn vịt.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động