Israel và tham vọng ở 'chảo lửa' Trung Đông: Lebanon là tấm gương phản chiếu mọi điều có thể sai lầm?

Israel đang theo đuổi thay đổi quyền lực ở Trung Đông sau các chiến dịch mạnh mẽ, nhưng lịch sử cho thấy những tham vọng này có thể dẫn đến hậu quả khôn lường.
Chiến sự Israel - Hezbollah sáng ngày 28/9: Israel không kích dồn dập; Thủ lĩnh Hezbollah bị truy sát? Quân đội Israel tuyên bố đã tiêu diệt thủ lĩnh Hezbollah Chiến sự Trung Đông ngày 30/9: Israel tung 'đòn chí mạng' với Hezbollah, Iran tính 'nước cờ sinh tử'

Theo tờ CNN, Thủ tướng Israel, ông Benjamin Netanyahu mới đây từng tuyên bố rằng việc tiêu diệt thủ lĩnh Hezbollah - Hassan Nasrallah là bước đầu tiên trong việc "thay đổi cán cân quyền lực ở khu vực trong nhiều năm tới". Theo đó, Israel đã nhìn thấy cơ hội để tái cấu trúc quyền lực ở Trung Đông và ông Netanyahu cho rằng Hezbollah đã suy yếu nghiêm trọng. Tuy nhiên, chiến thắng tuyệt đối vẫn còn xa vời và những ai “dục tốc bất đạt" thường phải đối mặt với hối tiếc.

Từ ngày 17/9, Israel đã liên tục giáng những đòn mạnh vào Hezbollah - nhóm vũ trang do Iran hậu thuẫn tại Lebanon. Ban đầu là các vụ nổ máy nhắn tin, sau đó là cuộc không kích lớn tại phía nam Beirut khiến chỉ huy cấp cao Ibrahim Aqil cùng hàng chục dân thường thiệt mạng. Tối ngày 27/9, một bước ngoặt quan trọng trong cuộc xung đột đã xảy ra khi thủ lĩnh Hezbollah, ông Nasrallah cùng nhiều cộng sự thân cận đã bị hạ sát trong một cuộc không kích quy mô lớn.

Tuy nhiên, lịch sử gần đây đã mang lại nhiều bài học cay đắng cho các nhà lãnh đạo Israel và những người có tham vọng lớn về việc thay đổi cục diện ở Lebanon cũng như Trung Đông.

Israel và tham vọng ở 'chảo lửa' Trung Đông: Lebanon là tấm gương phản chiếu mọi điều có thể sai lầm?
Áp phích với hình thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah tại một tang lễ tượng trưng ở Thổ Nhĩ Kì hôm 29/9. Ảnh: Reuters

Những bài học từ cuộc chiến năm 1982

Vào tháng 6 năm 1982, Israel đã phát động cuộc xâm lược Lebanon với mục tiêu tiêu diệt Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO). Xa hơn nữa, họ hy vọng sẽ dựng lên một chính phủ thân Israel do người Kitô giáo lãnh đạo ở Beirut và đẩy lực lượng Syria ra khỏi đất nước này.

Israel và tham vọng ở 'chảo lửa' Trung Đông: Lebanon là tấm gương phản chiếu mọi điều có thể sai lầm?
Một binh sĩ Israel cầu nguyện bên cạnh một đơn vị pháo binh di động đóng gần thị trấn Fasuta ở phía bắc Israel. Ảnh: Reuters

Tuy nhiên, tất cả những mục tiêu đó đều thất bại. Đúng là các nhóm vũ trang Palestine đã buộc phải rời khỏi Lebanon theo một thỏa thuận do Mỹ làm trung gian, khiến họ phải lưu vong ở Tunisia, Yemen và các nơi khác, nhưng mục tiêu dập tắt khát vọng quốc gia của người Palestine cùng tổ chức PLO đã không thành công. Năm năm sau, phong trào nổi dậy của người Palestine tiếp tục bùng nổ ở Gaza và nhanh chóng lan rộng ra Bờ Tây cho đến tận ngày nay, người Palestine vẫn kiên quyết chống lại sự chiếm đóng của Israel.

Đồng minh chính của Israel tại Lebanon vào thời điểm đó là Bashir Al-Gemayel, một lãnh đạo dân quân Kitô giáo Maronite, người đã được bầu làm tổng thống bởi quốc hội Lebanon. Tuy nhiên, trước khi ông nhậm chức, ông đã bị ám sát trong một vụ nổ lớn ở phía đông Beirut. Anh trai ông, Amin Al-Gemayel lên thay thế. Dưới sự lãnh đạo của Amin và với sự thúc đẩy hoà giải mạnh mẽ từ Mỹ, Lebanon và Israel đã ký kết thỏa thuận bình thường hóa quan hệ song phương vào tháng 5/1983. Tuy nhiên, dưới áp lực của phe đối lập, chính phủ này đã sụp đổ vào tháng Hai năm sau, và thỏa thuận cũng nhanh chóng bị hủy bỏ.

Về phía Mỹ, sau khi họ triển khai quân đội tới Beirut để ổn định tình hình sau vụ thảm sát Sabra-Shatila vào tháng 9/1982 đã phải rút quân khi đại sứ quán của họ bị đánh bom hai lần, lần lượt sau đó là các doanh trại của lính thủy đánh bộ Mỹ và quân đội Pháp vào tháng 10/1983.

Cuộc nội chiến tại Lebanon lại tiếp tục bùng nổ và kéo dài hơn 6 năm.

Năm 1976, Lực lượng Syria đã tiến vào Lebanon với danh nghĩa "lực lượng răn đe" theo ủy nhiệm của Liên đoàn Ả Rập đã không rời khỏi Lebanon cho đến năm 2005 sau khi cựu Thủ tướng Rafiq Al-Hariri bị ám sát.

Có lẽ kết quả quan trọng nhất của cuộc chiến ở Lebanon năm 1982 là sự ra đời của Hezbollah. Nhóm này đã phát động cuộc chiến du kích kiên cường, buộc Israel phải đơn phương rút quân khỏi miền nam Lebanon, đánh dấu lần đầu tiên một lực lượng quân sự Ả Rập thành công trong việc đẩy lùi Israel khỏi lãnh thổ Ả Rập. Lực lượng này với sự hỗ trợ của Iran đã chứng tỏ mình nguy hiểm và hiệu quả hơn nhiều so với các chiến binh Palestine mà Israel từng đối phó.

Hezbollah không chỉ tồn tại sau cuộc chiến mà còn phát triển mạnh mẽ, trở thành một lực lượng hùng mạnh và được Iran hậu thuẫn. Họ đã chống lại Israel trong cuộc chiến năm 2006 và ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn với sự hỗ trợ từ Iran. Hiện tại, dù Hezbollah bị suy yếu, có dấu hiệu hỗn loạn và bị tình báo Israel thâm nhập nhưng việc cho rằng nhóm này sắp đến hồi kết thúc là quá sớm.

Cảnh báo về những thay đổi

Nhìn vào những cột khói bốc lên từ thủ đô Beirut bây giờ, chúng ta lại nhớ đến lời của Condoleezza Rice - Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ đã nói trong cuộc chiến giữa Israel và Hezbollah năm 2006. Bà đã nói rằng mọi cảnh đổ máu và sự tàn phá lúc đó chỉ là "những cơn đau đẻ của một Trung Đông mới".

Cần cảnh giác với những ai hứa hẹn về một bình minh mới, sự ra đời của một Trung Đông mới hay một sự thay đổi cán cân quyền lực trong khu vực. Lebanon là tấm gương phản chiếu mọi điều có thể sai lầm. Đây chính là vùng đất của những hậu quả không lường trước được.

Trung Thắng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tình hình Trung Đông

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/11: Lính đánh thuê NATO thiệt mạng ở Kursk;tên lửa Storm Shadow tấn công sở chỉ huy Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/11: Lính đánh thuê NATO thiệt mạng ở Kursk;tên lửa Storm Shadow tấn công sở chỉ huy Nga

Lính đánh thuê NATO thiệt mạng ở Kursk; tên lửa Storm Shadow tấn công sở chỉ huy Nga... là những thông tin chú ý về chiến sự Nga - Ukraine sáng 22/11.
Hợp tác quốc phòng Trung Quốc - ASEAN ngày càng thực chất, hiệu quả

Hợp tác quốc phòng Trung Quốc - ASEAN ngày càng thực chất, hiệu quả

Tại Vientiane (Lào) đã diễn ra Cuộc gặp không chính thức Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN - Trung Quốc. Đại tướng Phan Văn Giang dẫn đầu đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam.
Hội nghị Tư lệnh Lục quân ASEAN lần thứ 25: Tăng cường hợp tác vì ổn định khu vực

Hội nghị Tư lệnh Lục quân ASEAN lần thứ 25: Tăng cường hợp tác vì ổn định khu vực

Hội nghị Tư lệnh Lục quân các nước ASEAN lần thứ 25 (ACAMM-25) đã diễn ra tại Philippines, với sự tham dự của Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa.
Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Campuchia

Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Campuchia

Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Campuchia tiếp tục được củng cố, mở rộng, hợp tác toàn diện và kỳ vọng nâng kim ngạch song phương lên 20 tỷ USD.
Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá cao hiệu quả quản lý an ninh khu vực của ADMM+

Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá cao hiệu quả quản lý an ninh khu vực của ADMM+

Đại tướng Phan Văn Giang đã có bài phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) lần thứ 11.

Tin cùng chuyên mục

Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Venezuela

Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Venezuela

Ngày 20/11, buổi tọa đàm với chủ đề "Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành" đã được tổ chức tại tại Venezuela.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/11/2024: Storm Shadow tấn công sâu vào Nga, Moscow chuẩn bị đòn đáp trả?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/11/2024: Storm Shadow tấn công sâu vào Nga, Moscow chuẩn bị đòn đáp trả?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/11/2024: Storm Shadow tấn công sâu vào Nga, Moscow chuẩn bị đòn đáp trả?
Bí mật sức mạnh tên lửa hành trình Taimoor AGM của Pakistan

Bí mật sức mạnh tên lửa hành trình Taimoor AGM của Pakistan

Pakistan đã giới thiệu tên lửa hành trình phóng từ trên không Taimoor (ALCM), một bước đột phá mới trong sản xuất vũ khí công nghệ cao của quốc gia này.
Tài chính thế giới: Giá vàng tăng ngày thứ tư liên tiếp, bitcoin xô đổ mọi kỷ lục

Tài chính thế giới: Giá vàng tăng ngày thứ tư liên tiếp, bitcoin xô đổ mọi kỷ lục

Ngày 21/11, giá vàng thế giới tăng trong phiên thứ 4 liên tiếp, ở mức 2.657,41 USD/ounce, trong khi giá trị bitcoin đang hướng tới mốc kỷ lục 100.000 USD/BTC.
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm chính thức Malaysia: Tạo động lực, đưa quan hệ Việt Nam-Malaysia lên tầm cao mới

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm chính thức Malaysia: Tạo động lực, đưa quan hệ Việt Nam-Malaysia lên tầm cao mới

Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Malaysia được kỳ vọng tạo động lực quan trọng để nâng tầm quan hệ hai nước Việt Nam - Malaysia một cách toàn diện.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/11: Nhiều lính Ukraine đầu hàng ở Kursk; Tổng thống Biden viện trợ

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/11: Nhiều lính Ukraine đầu hàng ở Kursk; Tổng thống Biden viện trợ 'nóng' cho Ukraine

Nhiều lính Ukraine đầu hàng ở Kursk; Tổng thống Biden viện trợ 'nóng 'cho Ukraine... là những thông tin chú ý về chiến sự Nga - Ukraine sáng 21/11.
ASEAN và Hoa Kỳ tăng cường hợp tác quốc phòng vì hòa bình khu vực

ASEAN và Hoa Kỳ tăng cường hợp tác quốc phòng vì hòa bình khu vực

Ngày 20/11, tại Vientiane (Lào) đã diễn ra cuộc gặp không chính thức giữa Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN và Hoa Kỳ nhằm thảo luận về những vấn đề an ninh khu vực.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/11/2024: Pháp

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/11/2024: Pháp 'quay xe' khi Nga công bố chiến lược hạt nhân mới

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/11/2024: Pháp 'quay xe' khi Nga công bố chiến lược hạt nhân mới. Điều này đã được Tổng thống Pháp và Điện Elysee xác nhận.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/11: Nga bắt giữ lính đánh thuê phương Tây; Ukraine bắn hạ tên lửa hành trình Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/11: Nga bắt giữ lính đánh thuê phương Tây; Ukraine bắn hạ tên lửa hành trình Nga

Nga bắt giữ lính đánh thuê phương Tây; Ukraine bắn hạ tên lửa hành trình Nga... là những thông tin chú ý về chiến sự Nga - Ukraine sáng 20/11.
Đại tướng Phan Văn Giang hội kiến Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào

Đại tướng Phan Văn Giang hội kiến Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào

Đại tướng Phan Văn Giang Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã có cuộc hội kiến với Đại tướng Chansamone Chanyalath Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào.
Tổng thống đắc cử Donald Trump lựa chọn ai cho vị trí Bộ trưởng giữ

Tổng thống đắc cử Donald Trump lựa chọn ai cho vị trí Bộ trưởng giữ 'ngân khố' của Hoa Kỳ?

Tổng thống đắc cử Donald Trump đang tìm kiếm ứng viên cho vị trí Bộ trưởng Tài chính sau khi quá trình chọn lựa bị đình trệ vào cuối tuần qua.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/11/2024: Ukraine dự báo các mục tiêu ưu tiên tấn công trong lãnh thổ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/11/2024: Ukraine dự báo các mục tiêu ưu tiên tấn công trong lãnh thổ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/11/2024: Mục tiêu ưu tiên của Ukraine trong lãnh thổ Nga được xác định. Kiev có thể tấn công cả các mục tiêu dân sự.
Ông Donald Trump chọn MC đài Fox News làm Bộ trưởng Giao thông vận tải

Ông Donald Trump chọn MC đài Fox News làm Bộ trưởng Giao thông vận tải

Ông Donald Trump chọn Sean Duffy (53 tuổi), cựu hạ nghị sĩ đang là người dẫn chương trình của Fox News làm Bộ trưởng Giao thông trong nội các.
Đà Nẵng: Trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp dệt may về hệ sinh thái tận dụng FTA thế hệ mới

Đà Nẵng: Trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp dệt may về hệ sinh thái tận dụng FTA thế hệ mới

Sáng 19/11, tại TP. Đà Nẵng diễn ra ‘Tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo doanh nghiệp về hệ sinh thái tận dụng FTA thế hệ mới trong lĩnh vực dệt may’.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/11: Quan chức Bộ Tổng tham mưu Ukraine thiệt mạng; Kiev tập kích lính Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/11: Quan chức Bộ Tổng tham mưu Ukraine thiệt mạng; Kiev tập kích lính Nga

Quan chức bộ Tổng tham mưu Ukraine thiệt mạng; Kiev tập kích lính Nga... là những thông tin đáng chú ý về chiến sự Nga - Ukraine sáng 19/11.
Các FTA - ‘đòn bẩy’ thúc đẩy tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam và đối tác châu Mỹ

Các FTA - ‘đòn bẩy’ thúc đẩy tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam và đối tác châu Mỹ

Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - Chile đã và đang góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các đối tác châu Mỹ.
CEO dầu khí làm Bộ trưởng Năng lượng Mỹ là ai?

CEO dầu khí làm Bộ trưởng Năng lượng Mỹ là ai?

Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết đã lựa chọn "ông trùm" dầu khí Chris Wright làm Bộ trưởng Năng lượng Mỹ.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Các tham tán tại châu Mỹ đóng góp quan trọng vào kết quả của ngành Công Thương

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Các tham tán tại châu Mỹ đóng góp quan trọng vào kết quả của ngành Công Thương

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, trong thành tích chung của ngành Công Thương có sự đóng góp quan trọng, tích cực của hệ thống Thương vụ Việt Nam ở châu Mỹ.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Tham tán Thương mại khu vực châu Mỹ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Tham tán Thương mại khu vực châu Mỹ

Sáng ngày 18/11 theo giờ địa phương tại thành phố Rio de Janeiro, Brazil, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tham tán Thương mại khu vực thị trường châu Mỹ.
Chủ động thích ứng với EUDR, nhiều diện tích trồng cà phê của Gia Lai đã ở

Chủ động thích ứng với EUDR, nhiều diện tích trồng cà phê của Gia Lai đã ở 'vùng an toàn'

Với sự chủ động tìm hiểu về Quy định chống phá rừng của EU, có thể nói, đến thời điểm hiện tại, phần lớn diện tích cà phê của Gia Lai nằm ở 'vùng an toàn".
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động