Hội nghị Trung ương 11: Bước ngoặt tinh gọn bộ máy

Hội nghị Trung ương 11 sẽ thảo luận hàng loạt chủ trương lớn, vấn đề về cải tổ tổ chức bộ máy, mở đường cho một nền hành chính tinh gọn, hiệu lực...
Bế mạc Hội nghị Trung ương 11 Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 11 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng

Tầm nhìn từ Trung ương ra địa phương

Sau quá trình nghiên cứu công phu và lắng nghe ý kiến đóng góp từ các cấp, các ngành, nhiều đề án quan trọng về tổ chức bộ máy hệ thống chính trị đã được hoàn thiện và chuẩn bị trình tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Kết luận số 127 và kế hoạch tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, tinh thần xuyên suốt là: “quyết tâm chính trị cao nhất”, triển khai đồng bộ theo phương châm “vừa chạy vừa xếp hàng” để đáp ứng khối lượng công việc lớn, yêu cầu cao về chất lượng và tiến độ.

Hội nghị Trung ương 11: Bước ngoặt tinh gọn bộ máy
Sáng 10/4, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khai mạc tại Trụ sở Trung ương Đảng. Ảnh: TTXVN.

Trong số các đề án được hoàn thiện lần này có thể kể đến: Đề án sửa đổi Hiến pháp và hệ thống pháp luật liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước; đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp, xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp; đề án tinh gọn cơ quan Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội; và đặc biệt là đề án cải tổ hệ thống tòa án, viện kiểm sát ở địa phương theo hướng không tổ chức cấp huyện.

Cùng với đó, dự thảo chỉ thị mới thay thế Chỉ thị 35-CT/TW và Kết luận 118-KL/TW về đại hội Đảng các cấp đang được gấp rút hoàn thiện, song hành cùng dự thảo quy định thay thế Quy định 232-QĐ/TW liên quan thi hành Điều lệ Đảng.

Hội nghị Trung ương 11: Bước ngoặt tinh gọn bộ máy
Đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp sẽ được trình tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Ảnh: Nhĩ Anh

Đây không chỉ là cải cách về tổ chức mà còn là sự chuẩn bị toàn diện cho công tác nhân sự Đại hội XIV – bước chuyển giao quan trọng của Đảng. Việc rà soát, bổ sung quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khóa XIV cũng đang được trình lên bàn nghị sự Trung ương.

Bên cạnh vấn đề tổ chức bộ máy, một báo cáo chuyên đề về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số cũng được Bộ Chính trị trình hội nghị lần này – khẳng định định hướng rõ ràng: đó là con đường bắt buộc để đất nước tiến lên trong bối cảnh toàn cầu cạnh tranh khốc liệt.

Trong tiến trình hiện thực hóa các nghị quyết, Quốc hội tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương bằng hệ thống pháp luật, bắt đầu từ Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV (khai mạc từ 5/5/2025 – sớm hơn thông lệ nửa tháng).

Kỳ họp này được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn xác định có “ý nghĩa lịch sử” khi Quốc hội xem xét sửa đổi một số điều của Hiến pháp 2013 (đặc biệt Chương IX về chính quyền địa phương), trình 13 dự án luật quan trọng như: Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Luật Thanh tra, Luật Bầu cử, Luật Mặt trận Tổ quốc, cùng các luật về hệ thống tư pháp.

Điểm đặc biệt là đề xuất loại bỏ cấp hành chính huyện, tổ chức chính quyền theo mô hình hai cấp: tỉnh và xã. Việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh cũng được đề nghị xem xét. Dự kiến sẽ trình Quốc hội quyết định việc thành lập Hội đồng Bầu cử quốc gia và bầu Chủ tịch Hội đồng.

"Mở khóa’ cho hành chính tinh gọn

Trong thời gian ngắn, tinh thần “Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng” đã thấm sâu vào công cuộc sắp xếp, tinh gọn bộ máy hành chính. Bộ Nội vụ cho biết, từ ngày 1/5/2025, 63 tỉnh, thành phố sẽ gửi đề án sắp xếp đơn vị hành chính về Bộ để tổng hợp, trình Quốc hội. Mốc thời gian rõ ràng đã được ấn định: hoàn tất sắp xếp cấp xã trước 30/6 và cấp tỉnh trước 30/8; từ ngày 1/7 và 1/9/2025, các đơn vị hành chính sẽ chính thức vận hành theo mô hình mới.

Cơ cấu bộ máy hành chính sau cải tổ sẽ chỉ còn ba cấp: Trung ương – tỉnh/thành phố – xã/phường. Dự kiến cả nước sẽ còn khoảng 34 tỉnh, thành phố trên cơ sở sáp nhập từ 63 đơn vị hiện nay; số đơn vị hành chính cấp xã sẽ giảm từ 10.035 xuống khoảng 5.000 – thấp hơn kỳ vọng ban đầu nhưng vẫn là bước đi mạnh mẽ.

Việc không tổ chức cấp huyện đặt ra yêu cầu tái cấu trúc toàn diện quyền hạn, chức năng và chế độ công vụ. Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), chính quyền cấp xã không chỉ đảm nhận vai trò hiện tại mà còn tiếp nhận phần việc từ cấp huyện trước đây. Điều này đòi hỏi cấp xã được trao quyền nhiều hơn, đồng thời nâng cấp mạnh mẽ về nhân lực, chế độ đãi ngộ, năng lực quản trị và ứng dụng công nghệ.

Tất cả thủ tục hành chính trước đây thực hiện tại cấp huyện – từ hộ tịch, đất đai, cấp phép, an sinh – sẽ chuyển về xã. Trong bối cảnh chính quyền địa phương sẽ đảm nhiệm thêm khối lượng công việc lớn hơn, việc áp dụng công nghệ thông tin, số hóa và tinh thần cải cách hành chính trở thành điều kiện tiên quyết.

Các quy định chuyển tiếp cũng sẽ được đưa ra để bảo đảm tính liên thông, tránh trùng lặp hoặc bỏ sót chức năng, không gây gián đoạn cho phát triển kinh tế - xã hội. Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng trong bối cảnh mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 là từ 8% trở lên, tạo tiền đề cho tăng trưởng hai chữ số giai đoạn 2026–2030.

Nguyên tắc tổ chức bộ máy được khẳng định là: tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm phân cấp rõ ràng, trao quyền thực chất cho địa phương đi kèm với cơ chế kiểm soát quyền lực. Quyền quyết định phải giao đúng cấp, đúng người và phải gắn với trách nhiệm giải trình – đó là cốt lõi của một nền hành chính hiện đại, minh bạch và hướng tới phục vụ.

Chủ trương không tổ chức cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh không đơn thuần là cải cách hành chính hay tinh gọn bộ máy. Đây là chiến lược tái định hình không gian phát triển quốc gia, điều chỉnh cấu trúc quản trị để phù hợp với bối cảnh mới. Đó là quyết sách dài hạn, chiến lược – tạo bước ngoặt lớn đưa Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, hiệu quả hơn, hiện đại hơn và bền vững hơn.

Theo định hướng, bộ máy tổ chức hành chính sau cơ cấu lại, gồm: Cấp trung ương; cấp tỉnh, thành phố và cấp xã, phường. Dự kiến cả nước có khoảng 34 tỉnh, thành phố trên cơ sở sắp xếp lại 63 tỉnh, thành phố hiện nay; không tổ chức hoạt động hành chính cấp huyện; sáp nhập từ tổng số 10.035 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn khoảng 5.000 đơn vị (tức giảm hơn 50%, thấp hơn dự kiến ban đầu là giảm 70 - 75%).
Minh Trang
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Chính trị

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tổng Bí thư Tô Lâm dự hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm dự hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan

Ngày 6/5, Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân Ngô Phương Ly và Tổng thống Kazakhstan Tokayev dự chương trình hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan tại Thủ đô Astana.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề xuất 5

Tổng Bí thư Tô Lâm đề xuất 5 'kết nối' chiến lược giữa Việt Nam và Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh rằng, Việt Nam và Kazakhstan hướng tới xây dựng hình mẫu hợp tác Nam - Nam giữa Đông Nam Á và Trung Á.
Từ Kazakhstan, hàng Việt

Từ Kazakhstan, hàng Việt 'vươn mình' sang Trung Á, châu Âu

Hàng xuất khẩu hai nước không cạnh tranh trực tiếp, Việt Nam có thể xuất nông sản, thủy sản, dệt may... sang Kazakhstan và tới các nước Trung Á, châu Âu.
Việt Nam - Kazakhstan: Nhiều dư địa thúc đẩy hợp tác chiến lược về công nghiệp, năng lượng

Việt Nam - Kazakhstan: Nhiều dư địa thúc đẩy hợp tác chiến lược về công nghiệp, năng lượng

Việt Nam và Kazakhstan nhất trí nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược, mở rộng hợp tác kinh tế số, logistics, công nghiệp, năng lượng, công nghiệp sạch.
Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam tích cực tập luyện để chuẩn bị cho buổi tổng duyệt Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ (Liên bang Nga).

Tin cùng chuyên mục

Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Không phải ngẫu nhiên báo chí được đặt lên hàng đầu trong Nghị quyết 68: khi doanh nghiệp cần niềm tin, báo chí không thể đứng ngoài sự thật.
Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Kazakhstan, Việt Nam - Kazakhstan đã ra Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược.
Tổng Bí thư Tô Lâm được trao Huân chương Hữu nghị Dostyk hạng Nhất tại Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm được trao Huân chương Hữu nghị Dostyk hạng Nhất tại Kazakhstan

Huân chương Hữu nghị Dostyk hạng Nhất là nguồn khích lệ to lớn để Việt Nam - Kazakhstan tiếp tục gây dựng những điều tốt đẹp nhất cho tình hữu nghị hai nước.
Bộ Ngoại giao thông tin vụ người Việt tử vong tại Đài Bắc

Bộ Ngoại giao thông tin vụ người Việt tử vong tại Đài Bắc

Bộ Ngoại giao cho biết, các cơ quan chức năng sở tại đã phát hiện 4 công dân Việt Nam tử vong tại một căn hộ ở thành phố Đào Viên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ trong thời gian tới

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ trong thời gian tới

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế, xã hội trong thời gian tới.
Việt Nam - Kazakhstan thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược

Việt Nam - Kazakhstan thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược

Việt Nam - Kazakhstan thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược mở ra bước ngoặt hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững

Tại thảo luận tổ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị luật phải tạo đột phá về khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển đất nước bền vững.
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế giữ vững đà tăng trưởng

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế giữ vững đà tăng trưởng

Chiều nay (6/5), Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì.
Tổng Bí thư: Thành công của doanh nghiệp Kazakhstan là niềm tự hào chung

Tổng Bí thư: Thành công của doanh nghiệp Kazakhstan là niềm tự hào chung

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, Việt Nam cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Kazakhstan, coi thành công của Kazakhstan là niềm tự hào chung.
Việt Nam - Kazakhstan nâng tầm hợp tác kinh tế, thương mại song phương

Việt Nam - Kazakhstan nâng tầm hợp tác kinh tế, thương mại song phương

Chuyến thăm Kazakhstan của Tổng Bí thư Tô Lâm góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại song phương, đưa quan hệ Việt Nam - Kazakhstan phát triển toàn diện.
Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu nêu quan điểm dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu tự thân của xã hội, học sinh và phụ huynh, không nên quy kết là tiêu cực, ép buộc.

'Giữ chân' giáo viên vùng khó: Không thể 'cào bằng' thiệt thòi cho tất cả

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, không thể để giáo viên vùng khó thiệt thòi, luật phải sửa từ thực tiễn và không thể 'cào bằng'...
Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU mở rộng đầu tư tại Việt Nam, cho thấy vị trí quan trọng của nước ta trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 6 - 8/5, với hơn 2.700 đại biểu, trong đó có 1.300 khách quốc tế từ 85 quốc gia, lãnh thổ.
Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục; có ý kiến đề nghị phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền tuyển dụng.
Thủ tướng

Thủ tướng 'giao KPI' mỗi Bộ, ngành, địa phương phấn đấu có 2 công trình chào mừng 2/9

Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ, ngành, địa phương, tập đoàn phấn đấu có ít nhất 2 công trình đủ điều kiện khởi công hoặc khánh thành, chào mừng 80 năm Quốc khánh 2/9.
Sửa Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Tăng hiệu lực, thống nhất trong quản lý

Sửa Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Tăng hiệu lực, thống nhất trong quản lý

Sửa đổi luật nhằm thống nhất hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực hậu kiểm và gỡ nút thắt quản lý chất lượng hàng hóa nhóm 2, đặc biệt trong môi trường số hóa.
Doanh nghiệp là trung tâm của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Doanh nghiệp là trung tâm của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Ngày 6/5, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra Luật đổi mới sáng tạo, nhấn mạnh cơ chế đột phá và vai trò trung tâm của doanh nghiệp.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Quan hệ Việt Nam - Kazakhstan chắc chắn sẽ nâng lên tầm cao mới

Tổng Bí thư Tô Lâm: Quan hệ Việt Nam - Kazakhstan chắc chắn sẽ nâng lên tầm cao mới

Tổng Bí thư khẳng định với khát vọng và mục tiêu phát triển chung, tiềm năng rộng mở, quan hệ hai nước chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển hiệu quả, thực chất.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025

Ngày 6/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025.
Mobile VerionPhiên bản di động