Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 44): Xử lý vi phạm thành viên

Báo Công Thương đã nhận được các câu hỏi của độc giả về các hoạt động quản lý thành viên của MXV, các vấn đề xoay quanh hình thức xử lý vi phạm thành viên.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 42): Các giao dịch bị nghiêm cấm khi tham gia thị trường hàng hóa Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 43): Hoạt động quản lý, giám sát thành viên

Trong tuần qua, Báo Công Thương đã nhận được một loạt các câu hỏi của độc giả về các hoạt động quản lý thành viên của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đặc biệt là các vấn đề xoay quanh hình thức xử lý vi phạm đối với các thành viên.

Trong đó, rất nhiều bạn đọc cùng gửi về hai câu hỏi: “Hiện tại MXV có những hình thức xử lý thành viên vi phạm nào?” và “ Tôi có quyền khiếu nại nếu không đồng tình với quyết định xử phạt của MXV không?”. Trong số hỏi đáp hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp bạn đọc chi tiết nhất về những vấn đề trên.

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 44): Xử lý vi phạm thành viên

Các hình thức xử lý thành viên vi phạm của MXV

Theo Bộ Quy định xử lý vi phạm thành viên của MXV, các hình thức xử lý vi phạm bao gồm hình thức xử lý vi phạm chính và hình thức xử lý vi phạm bổ sung. Đối với mỗi hành vi vi phạm, thành viên vi phạm bị áp dụng một hình thức xử lý vi phạm chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử lý vi phạm bổ sung.

Cụ thể, đối với hình thức xử lý vi phạm chính MXV hiện đang áp dụng một số hình thức sau:

Nhắc nhở bằng văn bản:

Nhắc nhở bằng văn bản được áp dụng đối với hành vi vi phạm ít nghiêm trọng, vi phạm lần đầu.

Cảnh cáo:

Cảnh cáo được áp dụng đối với hành vi vi phạm sau:

Đã bị nhắc nhở bằng văn bản nhưng tái phạm hoặc tái vi phạm;

Vi phạm lần đầu đối với các hành vi vi phạm nghiêm trọng.

Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động:

Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động được áp dụng đối với các hành vi vi phạm sau:

Đã bị cảnh cáo nhưng tái phạm hoặc tái vi phạm;

Vi phạm lần đầu đối với các hành vi vi phạm rất nghiêm trọng;

Hành vi vi phạm từ mức nghiêm trọng mà MXV xét thấy cần xử lý để tạo tính răn đe hoặc để bảo vệ quyền lợi của Khách hàng;

Trong thời gian bị đình chỉ hoạt động, thành viên phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với MXV, bao gồm: Nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của MXV.

Đối với các thành viên bị đình chỉ một phần hoạt động, thành viên sẽ không được triển khai một hoặc nhiều nghiệp vụ bao gồm nhưng không giới hạn: Đóng/mở tài khoản; Nộp/rút tiền; Giao dịch hàng hóa; Tự doanh.

Đối với các thành viên bị đình chỉ toàn bộ hoạt động, thành viên sẽ không được triển khai toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động sau đây tại MXV, bao gồm nhưng không giới hạn: Đóng/mở tài khoản; Nộp/rút tiền; Giao dịch hàng hóa; Tự doanh.

Chấm dứt tư cách thành viên

Chấm dứt tư cách thành viên được áp dụng đối với hành vi vi phạm ở mức đặc biệt nghiêm trọng. MXV sẽ báo cáo Bộ Công Thương bằng văn bản trong trường hợp áp dụng biện pháp này.

Đối với hình thức xử lý vi phạm bổ sung, MXV hiện đang triển khai những hình thức sau:

Công bố thông tin toàn thị trường;

Buộc giải trình, cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến việc làm rõ hoạt động giao dịch đáng ngờ của thành viên và/hoặc Khách hàng của thành viên;

Hạn chế mở mới tài khoản giao dịch hàng hóa bằng hình thức bảo lãnh;

Không xem xét tăng hạn mức giao dịch (có thời hạn);

Giảm hạn mức giao dịch;

Hạn chế hoặc không cho mở mới tài khoản giao dịch hàng hóa;

Kiểm soát, hạn chế một phần giao dịch có thời hạn;

Giám sát đặc biệt: thành viên định kỳ báo cáo tình trạng hoạt động theo yêu cầu của MXV. Trong trường hợp cần thiết, MXV có thể cử cán bộ giám sát trực tiếp tại trụ sở của thành viên.

Để nắm bắt được đâu là các hành vi được coi là vi phạm cần xử lý, bạn đọc có thể tham khảo tại số Hỏi đáp trước đây trên Báo Công Thương:

https://congthuong.vn/hoi-dap-giao-dich-hang-hoa-so-6-xu-ly-vi-pham-doi-voi-thanh-vien-thi-truong-245048.html

Quyền khiếu nại của thành viên đối với các nội dung trong Quyết định xử lý vi phạm

Theo quy định của MXV, trong vòng 15 ngày kể từ ngày Quyết định xử lý vi phạm có hiệu lực, thành viên có quyền yêu cầu MXV xem xét lại Quyết định xử lý vi phạm. Thành viên có nghĩa vụ thực hiện theo Quyết định xử lý vi phạm có hiệu lực của MXV cho đến khi có Quyết định khác. Trường hợp MXV từ chối xem xét lại Quyết định xử lý vi phạm, MXV sẽ có văn bản trả lời thành viên trong đó nêu rõ lý do từ chối.

Trường hợp thành viên bị xử lý vi phạm (theo hình thức đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động) muốn được khôi phục hoạt động trước thời hạn. Thành viên đó phải khắc phục hậu quả trước thời hạn của hành vi vi phạm, đủ điều kiện giao dịch và phải gửi văn bản thông báo đến MXV. MXV sẽ xem xét ra Quyết định khôi phục hoạt động cho thành viên nếu thành viên đó đạt yêu cầu.

Bạn đọc có câu hỏi liên quan đến vấn đề giao dịch hàng hóa vui lòng gửi về email: [email protected] hoặc [email protected].

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam
Bài viết cùng chủ đề: Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Báo Công Thương sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Báo Công Thương sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Báo Công Thương sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Báo Công Thương sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Báo Công Thương đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Báo Công Thương đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Báo Công Thương đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Báo Công Thương sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Báo Công Thương đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động