Hòa Bình: Giải pháp xóa nhà dột nát trong 450 ngày đêm

Tính đến hết tháng 9/2024 toàn tỉnh Hòa Bình vẫn còn 6.362 hộ đang ở nhà tạm, nhà dột nát, trong đó có 3.194 hộ có nhà không đảm bảo tiêu chí.
Hòa Bình ban hành phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy Hòa Bình: Cưỡng chế 4 doanh nghiệp nợ thuế nhiều tỷ đồng Hòa Bình: Công khai danh sách 292 doanh nghiệp nợ thuế

Hưởng ứng phong trào Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

Với nhiều chương trình, đề án hỗ trợ nhà ở, đặc biệt là 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, từ nguồn ngân sách Nhà nước và xã hội hóa, tỉnh Hòa Bình đã triển khai hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhiều nhà ở cho hộ gia đình người có công, hộ nghèo trong toàn tỉnh.

Nhờ vậy, đến hết năm 2024, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đã giảm đáng kể xuống còn 6,9%, đời sống của Nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, tính đến hết tháng 9/2024 toàn tỉnh Hòa Bình vẫn còn 6.362 hộ đang ở nhà tạm, nhà dột nát, trong đó có 3.194 hộ có nhà không đảm bảo tiêu chí “3 cứng”: Cứng nền, cứng mái, cứng tường và đang có nhu cầu cấp bách về nhà ở.

Hưởng ứng phong trào thi đua "Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025" do Thủ tướng Chính phủ phát động, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình trình Xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo tỉnh Hòa Bình.

an Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình trình Xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo tỉnh Hòa Bình. Ảnh: Báo Hòa Bình
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình trình Xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo tỉnh Hòa Bình. Ảnh: Báo Hòa Bình

Đợt thi đua cao điểm đã tạo khí thế thi đua sôi nổi, thu hút sự vào cuộc đồng bộ, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân, với tinh thần tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách”, nhân ái, nghĩa tình, “thương người như thể thương thân” để giúp đỡ cho người có hoàn cảnh khó khăn có nhà ở.

Kết quả từ khi triển khai Đợt thi đua đến nay, Quỹ vì người nghèo tỉnh Hòa Bình đã vận động và tiếp nhận 43,6 tỷ đồng từ nguồn phân bổ của Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và nguồn ủng hộ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh để thực hiện Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.

Tính đến 20/11/2024, toàn tỉnh Hòa Bình đã phân bổ kinh phí cho các địa phương để thực hiện và xóa được 348 nhà tạm, nhà dột nát với tổng kinh phí hỗ trợ là 17,4 tỷ đồng; dự kiến đến hết năm 2024 toàn tỉnh sẽ xóa được 872 nhà tạm, nhà dột nát/3.194 hộ có nhà tạm, nhà dột nát (có nhu cầu cấp thiết cần hỗ trợ xây dựng) với tổng kinh phí hỗ trợ là 43,6 tỷ đồng; các hộ còn lại (có nhu cầu sửa chữa) sẽ xóa hoàn toàn vào năm 2025.

Để đạt được những kết quả trên, tỉnh Hòa Bình đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương; đặc biệt khi Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lựa chọn Hòa Bình là nơi tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025”.

Điều này đã tạo được hiệu ứng tích cực, sức lan tỏa sâu rộng và tạo ra được sự quyết tâm cao của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh trong việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.

Giải pháp thực hiện trong 450 ngày đêm

Theo UBND tỉnh Hòa Bình, để triển khai đợt thi đua cao điểm “450 ngày đêm hoàn thành xóa nhà nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo”, cần thực hiện một số giải pháp.

Thứ nhất, tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền đối với công tác giảm nghèo, trong đó xác định việc thực hiện xóa nhà ở tạm, dột nát cho hộ nghèo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên, trọng tâm trong chỉ đạo điều hành của các cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, góp phần thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

Thứ hai, tiếp tục chỉ đạo quán triệt, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ theo Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 19/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai phong trào thi đua "Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên Phạm vi cả nước trong năm 2025”, Công điện số 117/CĐ-TTg n 18/11/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh, triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.

Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo đồng thuận xã hội trong triển khai thực hiện Đợt thi đua "450 ngày đêm hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” gắn với thực hiện có hiệu quả 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia, các dự án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, nhằm song hành cùng với Quỹ "Vì người nghèo" của tỉnh, phấn đấu đến hết năm 2025, hoàn thành mục tiêu Đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu và hỗ trợ gia đình người có công gặp khó khăn về nhà ở, nhà xuống cấp cần được sửa chữa, xây mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Đồng thời tuyên truyền, vận động các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, gia đình, dòng họ, cộng đồng, phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, tích cực tham gia ủng hộ, hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo sửa chữa và xây dựng nhà ở mới. Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, khơi dậy ý chí chủ động vươn lên thoát nghèo của hộ nghèo, giúp cho hộ nghèo thấy rõ sự giúp đỡ của Nhà nước, của cộng đồng chỉ là sự hỗ trợ, sự nỗ lực, tự vươn lên của bản thân hộ nghèo là chính.

Bốn là, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội và đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong việc triển khai thực hiện xóa nhà ở tạm, dột nát cho hộ nghèo, trong đó phân công đoàn viên, hội viên của các đoàn thể chính trị - xã hội đảm nhận nhiệm vụ cụ thể, để vận động sự tham gia của cộng đồng.

Năm là, triển khai lồng ghép đồng bộ nguồn lực từ các chương trình, đề án, dự án, cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Chương trình giảm nghèo đang thực hiện trên địa bàn tỉnh với Đề án xóa nhà tạm, dột nát nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo có cơ hội và được tiếp cận thuận lợi các cơ chế chính sách về hỗ trợ phát triển kinh tế, hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà ở mới để có kế hoạch triển khai thực hiện hỗ trợ đảm bảo đúng đối tượng, đúng mục đích, có hiệu quả, tạo đồng thuận cao trong xã hội.

Sáu là, kịp thời phát hiện, biểu dương, khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân tiêu biểu xuất sắc trong đợt thi đua. Tập trung khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức, người dân và tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có những đề xuất, sáng kiến hoặc trực tiếp đóng góp tích cực, góp phần xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Hòa Bình thiết thực lập thành tích chào mừng 80 năm ngày Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 02/9; Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Hòa Bình lần thứ VI tiến tới Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ XI năm 2025; Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030 và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

Ban Chỉ đạo Chương trình trình Xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo tỉnh Hòa Bình gồm 22 thành viên, trong đó Trưởng ban Chỉ đạo là đồng chí Bí thư Tỉnh ủy.
Trần Đình
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Hòa Bình

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đào Bắc Hà mất mùa: Sản lượng giảm, giá không tăng

Đào Bắc Hà mất mùa: Sản lượng giảm, giá không tăng

Do diễn biến thời tiết phức tạp, rét đậm, rét hại, hạn hán kéo dài đầu năm, mưa to vào thời kỳ đậu quả khiến hoa và trái nhỏ bị thối, đào Bắc Hà mất mùa.
Điện Biên và các tỉnh Bắc Lào thúc đẩy hợp tác thương mại

Điện Biên và các tỉnh Bắc Lào thúc đẩy hợp tác thương mại

Điện Biên và các tỉnh Bắc Lào đẩy mạnh hợp tác đa lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phòng, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, phát triển.
Sáp nhập tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn: Hợp lực để bứt phá

Sáp nhập tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn: Hợp lực để bứt phá

Sáp nhập tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn sẽ tạo không gian phát triển, để tỉnh Thái Nguyên mới có động lực để bứt phá, phát triển vững chắc hơn về mọi mặt...
TP. Hồ Chí Minh hậu kiểm hơn 2.100 hồ sơ tự công bố

TP. Hồ Chí Minh hậu kiểm hơn 2.100 hồ sơ tự công bố

Từ đầu năm đến nay, Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đã hậu kiểm 2.174 hồ sơ tự công bố sản phẩm.
Bến Tre tổ chức kỷ niệm 50 ngày giải phóng tỉnh

Bến Tre tổ chức kỷ niệm 50 ngày giải phóng tỉnh

Tỉnh Bến Tre long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 50 năm ngày Giải phóng tỉnh Bến Tre (1/5/1975 - 1/5/2025).

Tin cùng chuyên mục

Phú Thọ: 3 người bị bỏng nghi do nổ pháo tự chế

Phú Thọ: 3 người bị bỏng nghi do nổ pháo tự chế

Vụ nổ xảy ra tại thị xã Phú Thọ (tỉnh Phú Thọ) đã khiến 3 người bị bỏng nặng phải vào viện cấp cứu. Nguyên nhân vụ việc đang được điều tra, làm rõ.
Hà Nội xử lý tài sản là đất công, trụ sở làm việc thế nào?

Hà Nội xử lý tài sản là đất công, trụ sở làm việc thế nào?

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch xử lý đất công, nhà không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả hoặc không đúng mục đích trên địa bàn.
Hà Giang thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính

Hà Giang thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính

Tỉnh Hà Giang vừa tổ chức Hội nghị lần thứ 32 nhằm đánh giá thực hiện nhiệm vụ quý I; xem xét đề án sắp xếp đơn vị hành chính các cấp.
Đà Nẵng: Triển lãm “Vọng” - Dấu ấn 50 năm một chặng đường

Đà Nẵng: Triển lãm “Vọng” - Dấu ấn 50 năm một chặng đường

Không gian tương tác “Vọng cảnh AR” tại Bảo tàng Đà Nẵng mở ra hướng tiếp cận mới trong hoạt động trưng bày, quảng bá di sản văn hóa địa phương.
Kỳ vọng khi sáp nhập tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn

Kỳ vọng khi sáp nhập tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn

Việc sáp nhập tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên được kỳ vọng sẽ kiến tạo một không gian phát triển mới, mang tính đột phá cho cả hai địa phương.
TP.Hồ Chí Minh: Ngầm hóa lưới điện, hiện thực hóa đô thị thông minh

TP.Hồ Chí Minh: Ngầm hóa lưới điện, hiện thực hóa đô thị thông minh

Ngầm hóa lưới điện giúp TP. Hồ Chí Minh đảm bảo an toàn cung cấp điện, nâng cao mỹ quan đô thị, phát triển hạ tầng bền vững và tạo môi trường sống hiện đại.
Sáp nhập Yên Bái và Lào Cai: Cộng hưởng lợi thế, tạo đà phát triển

Sáp nhập Yên Bái và Lào Cai: Cộng hưởng lợi thế, tạo đà phát triển

Sáp nhập Lào Cai và Yên Bái sẽ tạo động lực phát triển. Hai địa phương có lịch sử gắn bó lâu đời, điều kiện tự nhiên thuận lợi, giàu tài nguyên khoáng sản...
Yên Bái - Lào Cai: Hợp lực để bứt phá trong kỷ nguyên số

Yên Bái - Lào Cai: Hợp lực để bứt phá trong kỷ nguyên số

Yên Bái đồng loạt lấy ý kiến nhân dân về đề án sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái, bước quan trọng mở không gian phát triển mới.
Chi tiết dự kiến tên 97 xã, phường của Đồng Nai và Bình Phước sau sắp xếp

Chi tiết dự kiến tên 97 xã, phường của Đồng Nai và Bình Phước sau sắp xếp

Trung ương dự kiến hợp nhất tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước, lấy tên là Đồng Nai, dự kiến sau sắp xếp đơn vị này sẽ còn 97 xã, phường.
Hải Phòng: Tạm dừng ô tô sang Cát Bà giờ cao điểm

Hải Phòng: Tạm dừng ô tô sang Cát Bà giờ cao điểm

Ngày 23/4, TP. Hải Phòng có văn bản tạm dừng chuyên chở xe ô tô con, xe ô tô tải qua phà Đồng Bài, huyện Cát Hải, từ ngày 26/4 - 4/5; thời gian từ 9 - 13 giờ.
Thanh Hóa hoàn thành lấy ý kiến nhân dân về sáp nhập xã

Thanh Hóa hoàn thành lấy ý kiến nhân dân về sáp nhập xã

Tỉnh Thanh Hóa đã hoàn thành lấy ý kiến nhân dân về đề án sáp nhập xã, qua đó đã đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao của cử tri và nhân dân.
Đà Nẵng giảm còn 15 phường xã, 1 đặc khu sau sắp xếp

Đà Nẵng giảm còn 15 phường xã, 1 đặc khu sau sắp xếp

Thành phố Đà Nẵng điều chỉnh số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp gồm 12 phường, 3 xã và 1 đặc khu, giảm 3 đơn vị so với phương án trước đó.
Nam Định còn bao nhiêu xã phường và tên gọi ra sao sau sắp xếp?

Nam Định còn bao nhiêu xã phường và tên gọi ra sao sau sắp xếp?

Nam Định đang đứng trước một dấu mốc lịch sử quan trọng khi tiến hành sắp xếp, sáp nhập hàng loạt đơn vị hành chính cấp xã, phường với tên gọi mới.
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế ngành năm 2025

Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế ngành năm 2025

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP đạt và vượt 8% trong năm 2025 thông qua các giải pháp quyết liệt phát triển lĩnh vực kinh tế ngành.
Hà Nội: Xử lý nghiêm vi phạm đất đai trong giai đoạn sáp nhập

Hà Nội: Xử lý nghiêm vi phạm đất đai trong giai đoạn sáp nhập

UBND TP Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm tình trạng lợi dụng giai đoạn sáp nhập đơn vị hành chính để lấn chiếm đất đai, ao hồ, đồng ruộng và xây dựng trái phép.
Điện Biên: Cử tri đồng thuận cao với phương án sắp xếp, sáp nhập 65% cấp xã

Điện Biên: Cử tri đồng thuận cao với phương án sắp xếp, sáp nhập 65% cấp xã

Điện Biên sáp nhập giảm 84 xã, 83% cử tri đồng thuận. Bộ máy tinh gọn, hiệu quả hơn – tạo dư địa phát triển vùng biên và nâng cao chất lượng phục vụ người dân.
Lịch cúp điện Tiền Giang từ ngày 23-25/4/2025 mới nhất

Lịch cúp điện Tiền Giang từ ngày 23-25/4/2025 mới nhất

Cập nhật lịch cúp điện (cắt điện) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ ngày 23/4 đến 25/4/2025, thông tin từ Công ty Điện lực Tiền Giang
Chi tiết điều chỉnh lại tên gọi phường, xã tại Đà Nẵng

Chi tiết điều chỉnh lại tên gọi phường, xã tại Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng điều chỉnh tên xã, phường sau sắp xếp, ưu tiên tên gọi gắn với địa danh, văn hóa thay cho cách đánh số theo thứ tự.
Thanh Hóa gấp rút sáp nhập xã, xử lý công sở dôi dư

Thanh Hóa gấp rút sáp nhập xã, xử lý công sở dôi dư

Thanh Hóa đang gấp rút hoàn thiện đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã cũng như lên phương án sử dụng công sở, tài sản công sau khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Hà Nội công khai kết quả Bộ Chỉ số phục vụ người dân

Hà Nội công khai kết quả Bộ Chỉ số phục vụ người dân

UBND Thành phố Hà Nội vừa công khai kết quả Bộ Chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp tháng 03/2025 và đưa ra các giải pháp cải thiện chất lượng phục vụ.
Mobile VerionPhiên bản di động