Hiện thực hóa “giấc mơ xanh” cho ngành dệt may

Trong hành trình “xanh hóa” ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đạt được những chứng nhận sản xuất xanh từ những thị trường khó tính.
Hiệp định EVFTA mở rộng cánh cửa cho ngành dệt may

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), sản xuất xanh là xu hướng chung của nhiều ngành công nghiệp Việt Nam để giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu và ngành dệt may trong nước không nằm ngoài xu thế đó. Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển của ngành, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã đặt ra kế hoạch xanh hóa đến năm 2023, giảm 15% tiêu thụ năng lượng, 20% tiêu thụ nước; đến năm 2030, chuyển đổi “xanh hóa” ngành dệt may Việt Nam.

Để đạt được mục tiêu này, theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cần đầu tư để đạt được các đánh giá chuẩn mực của các nhãn hàng (yếu tố doanh nghiệp phải tuân thủ), đồng thời duy trì và tuân thủ được mục tiêu phát triển bền vững và những cam kết của Việt Nam với toàn cầu, đặc biệt là các điều khoản của COP 26. Nếu không đáp ứng các chuẩn mực, các doanh nghiệp sẽ phải đứng ngoài và bị đào thải khỏi “cuộc chơi” dệt may toàn cầu.

Hiện thực hóa “giấc mơ xanh” cho ngành dệt may
Trung Quy đạt được chứng nhận sản phẩm vải tái chế và sản phẩm vải hữu cơ toàn cầu

Điều đáng mừng là trong hành trình “xanh hóa” của ngành dệt may đã có nhiều doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi thành công. Đơn cử như Trung Quy Group. Ông Trần Văn Quy - Chủ tịch HĐQT Trung Quy Group chia sẻ, doanh nghiệp này đã nhận thức rất sớm về sản xuất bền vững và sau nhiều năm nỗ lực, từ xây dựng nhà xưởng, trang bị máy móc hiện đại đạt chuẩn từ Châu Âu, đến chuyển đổi các hoạt động sản xuất phù hợp, thì nay Trung Quy đã chính thức đạt được chứng nhận sản phẩm vải tái chế và sản phẩm vải hữu cơ toàn cầu. Đây là thành quả của cả chuỗi sản xuất bền vững, từ tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp, cho đến đào tạo người lao động hiểu về các tiêu chuẩn này để làm cho đúng.

“Để đạt chứng nhận, quy trình sản xuất phải kiểm soát chặt chẽ các công đoạn từ nguyên phụ liệu, sản xuất và đến khâu hoàn thành xuất xưởng giao đến khác hàng. Tất cả đều đáp ứng và theo sát các tiêu chí của đơn vị chứng nhận. Hành trình đó rất gian nan nên kết quả đạt được rất đáng tự hào, giúp chúng tôi nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường, được khách hàng tin tưởng, khẳng định được chỗ đứng của công ty theo tiêu chuẩn xanh, sạch”- ông Trần Văn Quy phấn khởi cho biết.

Thực tế việc xanh hóa sản xuất đang là một xu hướng nổi bật của ngành dệt may trong nước, bởi đây không còn là đòi hỏi của 1 số thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ, mà nó đã thành yêu cầu bắt buộc trên toàn thế giới. Để không bị bỏ lại phía sau, dệt may phải thay đổi và thích nghi, dù gặp không ít khó khăn, để nâng cao được sức cạnh tranh trên thị trường. Và trước Trung Quy, đã có nhiều doanh nghiệp đầu tư mạnh để tiến tới sản xuất xanh như Công ty CP May Sông Hồng, TNG Thái Nguyên…

Theo đó, trong quá trình xây dựng nhà máy, các doanh nghiệp đã đặt yếu tố “xanh" lên hàng đầu: sử dụng, khai thác nguồn điện năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giảm tải cho điện lưới quốc gia. Đồng thời xây dựng nhà máy mới không sử dụng nồi hơi đốt than mà chuyển sang sử dụng nồi đốt bằng điện, do đốt hơi bằng than sẽ xả thải rất nhiều lượng khí CO2, gây ô nhiễm môi trường…

Hiệp hội Dệt may Việt Nam đánh giá rằng, chính nhờ sự chuyển đổi nhanh, thích ứng nhanh của doanh nghiệp trong ngành mà ngành dệt may dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nào cũng đều nhanh chóng khắc phục. Cụ thể, năm 2022, vượt qua mọi khó khăn thách thức, xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt khoảng 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ.

Đáng chú ý, không chỉ tăng trưởng mạnh, mà ngành dệt may cũng đang hướng vào phát triển chuỗi cung ứng bền vững. Theo đó, ngành dệt may đã đưa ra nhiều giải đẩy nhanh quá trình xanh hóa ngành dệt may trong nước, đạt mục tiêu 47 tỷ USD xuất khẩu của năm 2023, đồng thời tiếp tục hoàn thiện chuỗi giá trị từ sản xuất sợi đến vải và may mặc, đưa Việt Nam thành trung tâm dệt may của thế giới.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam:

Các doanh nghiệp dệt may muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu thì không có sự lựa chọn nào khác mà buộc phải đi theo con đường sản xuất xanh bởi không làm theo con đường đó khách hàng sẽ không đến với chúng ta.

Ngọc Thùy
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngành dệt may Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đoàn công tác Bộ Công Thương khảo sát thực tế hoạt động sản xuất doanh nghiệp tại Long An

Đoàn công tác Bộ Công Thương khảo sát thực tế hoạt động sản xuất doanh nghiệp tại Long An

Ngày 31/3, Đoàn công tác Bộ Công Thương đã có buổi làm việc và khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.
Thaco industries phát triển cơ khí chế tạo, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Thaco industries phát triển cơ khí chế tạo, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Thaco industries đã tiên phong đầu tư phát triển cơ khí chế tạo công nghệ cao, đẩy mạnh đầu tư, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Quý I/2023: 48 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng

Quý I/2023: 48 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng

Chỉ số sản xuất công nghiệp quý I/2023 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 48 địa phương và giảm ở 15 địa phương trên cả nước.
Nghệ An: Sản xuất công nghiệp tháng 3 tăng 7,09%

Nghệ An: Sản xuất công nghiệp tháng 3 tăng 7,09%

Theo Sở Công Thương Nghệ An, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 3/2023 ước tính tăng 7,09% so với cùng kỳ năm trước.
Bắc Ninh sẽ phát triển những ngành công nghiệp nào đến năm 2030?

Bắc Ninh sẽ phát triển những ngành công nghiệp nào đến năm 2030?

Chú trọng phát triển ngành công nghiệp theo chiều sâu là nội dung được đề cập tại Quy hoạch tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tin cùng chuyên mục

Gỡ “nút thắt” để phát triển ngành công nghiệp tái chế

Gỡ “nút thắt” để phát triển ngành công nghiệp tái chế

Ngành công nghiệp tái chế của Việt Nam còn hết sức non trẻ, hiện có rất nhiều “nút thắt” cần được giải quyết để tận dụng rác ở Việt Nam phát triển.
Hiệu quả từ chương trình tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Hiệu quả từ chương trình tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Ngày 24/3, Bộ Công Thương và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ tổng kết hoạt động hỗ trợ tư vấn cải tiến DN công nghiệp hỗ trợ tại Bắc Ninh.
Hà Nội kỳ vọng mở rộng thu hút đầu tư công nghiệp hỗ trợ ngành hàng không

Hà Nội kỳ vọng mở rộng thu hút đầu tư công nghiệp hỗ trợ ngành hàng không

Với nhu cầu cần khoảng 15.000 nhà cung ứng của Airbus, Hà Nội kỳ vọng thu hút các nhà đầu tư công nghiệp hỗ trợ ngành hàng không đến với thủ đô.
Tạo vị thế cho ngành công nghiệp điện tử

Tạo vị thế cho ngành công nghiệp điện tử

Công nghiệp điện tử Việt Nam có vị thế khá lớn khi lọt top 15 quốc gia XK điện tử lớn nhất thế giới và dẫn đầu giá trị trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam.
Triển lãm quốc tế về công nghiệp hàng không - Hà Nội 2023

Triển lãm quốc tế về công nghiệp hàng không - Hà Nội 2023

Ngày 21/3 tại Hà Nội, lần đầu tiên diễn ra Triển lãm quốc tế Mạng lưới cao cấp sản xuất, cung ứng, tiêu dùng bền vững lĩnh vực công nghiệp hàng không
Tập đoàn Samsung Việt Nam giải thích về thông tin chuyển dây chuyền từ Việt Nam sang Ấn Độ

Tập đoàn Samsung Việt Nam giải thích về thông tin chuyển dây chuyền từ Việt Nam sang Ấn Độ

Tổng giám đốc Samsung Việt Nam cho biết, “thông tin Samsung chuyển dây chuyền smartphone từ Việt Nam sang Ấn Độ là không đúng sự thật”.
Năm 2030, Nghệ An xác định phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo là then chốt

Năm 2030, Nghệ An xác định phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo là then chốt

Nghệ An xác định mục tiêu đến năm 2030, phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo là then chốt, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao.
Bắc Giang thành lập cụm công nghiệp Phương Sơn - Đại Lâm có mức đầu tư hơn 576 tỷ đồng

Bắc Giang thành lập cụm công nghiệp Phương Sơn - Đại Lâm có mức đầu tư hơn 576 tỷ đồng

UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định thành lập cụm công nghiệp Phương Sơn - Đại Lâm có tổng mức đầu tư 576,235 tỷ đồng.
Thúc đẩy đào tạo theo mô hình Kosen tại Việt Nam

Thúc đẩy đào tạo theo mô hình Kosen tại Việt Nam

Chương trình hợp tác đào tạo theo mô hình Kosen sẽ tiếp tục được triển khai nhằm đem lại sự đột phá mới trong đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp tại Việt Nam.
VCCI góp ý Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp

VCCI góp ý Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp

VCCI vừa trả lời công văn của Bộ Công Thương về đề nghị góp ý dự thảo Nghị định của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Năm 2030, Quảng Ngãi đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp

Năm 2030, Quảng Ngãi đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp

Quảng Ngãi xác định mục tiêu đến năm 2030 là trung tâm công nghiệp với hai ngành công nghiệp chủ lực là lọc hóa dầu và luyện kim thép.
Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tại Bình Thuận: Đề xuất điều chỉnh một số nội dung

Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tại Bình Thuận: Đề xuất điều chỉnh một số nội dung

Bình Thuận đã đề xuất điều chỉnh một số nội dung cần thiết nhằm tăng tính hiệu quả cho công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu.
Những "điểm nghẽn” khiến giá xe ô tô Việt Nam khó giảm

Những "điểm nghẽn” khiến giá xe ô tô Việt Nam khó giảm

Bộ Công Thương đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp ô tô, giải quyết 2 "điểm nghẽn: dung lượng thị trường và chênh lệch giá xe ô tô với các quốc gia.
Hà Nội: Kết nối nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Hà Nội: Kết nối nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Trong chuỗi toàn cầu, mỗi doanh nghiệp là các mảnh ghép. Để các mảnh ghép “khớp nối” với nhau thì vai trò “bà mối” của Hiệp hội rất quan trọng.
VinFast triển khai hệ thống "Xưởng dịch vụ không ngày nghỉ"

VinFast triển khai hệ thống "Xưởng dịch vụ không ngày nghỉ"

Từ ngày 15/3/2023, toàn bộ xưởng dịch vụ VinFast chính hãng trên toàn quốc sẽ hoạt động liên tục từ 8h đến 21h tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả Chủ Nhật.
Bộ Công Thương tạo thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết phát triển công nghiệp chế tạo

Bộ Công Thương tạo thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết phát triển công nghiệp chế tạo

Bộ Công Thương luôn tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam và các công ty đa quốc gia có nhiều cơ hội kết nối phát triển công nghiệp chế tạo.
Phát triển liên kết doanh nghiệp Việt với công ty đa quốc gia trong ngành công nghiệp chế tạo

Phát triển liên kết doanh nghiệp Việt với công ty đa quốc gia trong ngành công nghiệp chế tạo

Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong ngành công nghiệp chế tạo là nhiệm vụ trọng tâm của ngành công nghiệp Việt Nam.
Ngành sản xuất lấy lại đà tăng trưởng

Ngành sản xuất lấy lại đà tăng trưởng

Theo Bộ Công Thương, thời gian tới cần chủ động các giải pháp bảo đảm cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu lấy lại đà tăng trưởng phục hồi ngành sản xuất.
Điểm hẹn nhà đầu tư và đối tác quốc tế tiếp cận chuỗi cung ứng Bình Dương

Điểm hẹn nhà đầu tư và đối tác quốc tế tiếp cận chuỗi cung ứng Bình Dương

WTC Tower Bình Dương điểm hẹn để nhà đầu tư, đối tác quốc tế tiếp cận chuỗi cung ứng, thúc đẩy sự phát triển ngành triển lãm công nghiệp, thương mại dịch vụ.
Quảng Bình: Sản xuất công nghiệp và thương mại có chiều hướng ổn định

Quảng Bình: Sản xuất công nghiệp và thương mại có chiều hướng ổn định

Hoạt động sản xuất công nghiệp và thương mại 2 tháng đầu năm 2023 tại Quảng Bình có chiều hướng duy trì hoạt động ổn định khi các chỉ số đều tăng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động