Hà Nội sáp nhập gần 100 đơn vị hành chính: Cán bộ dôi dư và trường học được sắp xếp thế nào?

Trong khi trường học được giữ ổn định nguyên trạng sau sáp nhập, thì hơn 100 cán bộ dôi dư không sắp xếp được công việc sẽ động viên nghỉ hưu trước tuổi.
Hà Nội dự kiến sáp nhập 25 phường tại 5 quận Danh sách 80 phường sẽ phải sáp nhập tại TP. Hồ Chí Minh Bộ trưởng Nội vụ: Thông tin sáp nhập tỉnh là không chính xác

Giữ nguyên trạm y tế, ổn định trường học

Thành uỷ, HĐND, UBND TP. Hà Nội và các cơ quan chức năng cũng như chính quyền các cấp TP. Hà Nội đang triển khai kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.

Theo rà soát, Hà Nội có 173 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 79 xã, 87 phường và 7 thị trấn thuộc diện sắp xếp trong giai đoạn này (chưa trừ các đơn vị có yếu tố đặc thù nên không sáp nhập). Sau sáp nhập, số đơn vị hành chính cấp xã sẽ giảm từ 579 đơn vị xuống còn 518 đơn vị (giảm 61 đơn vị).

Hà Nội sáp nhập gần 100 đơn vị hành chính: Cán bộ dôi dư và trường học được sắp xếp thế nào?
Trong khi trường học được giữ ổn định nguyên trạng sau sáp nhập, thì hơn 100 cán bộ dôi dư không sắp xếp được công việc sẽ động viên nghỉ hưu trước tuổi.

Việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính kỳ vọng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực, tinh giản bộ máy, biên chế, tăng quy mô về diện tích tự nhiên, dân số của đơn vị hành chính, khắc phục tình trạng đơn vị hành chính cấp xã không đạt tiêu chuẩn…

Bên cạnh những thuận lợi, việc thực hiện chủ trương lớn này cũng gặp không ít khó khăn. Đáng chú ý nhất là tâm lý hàng nghìn cán bộ, công chức, người lao động dôi dư sau sáp nhập và tâm lý của các phụ huynh về hoạt động giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh.

Để bảo đảm điều kiện thuận lợi cho việc học tập của học sinh, giảng dạy của giáo viên, các cơ quan chức năng TP. Hà Nội dự kiến giữ ổn định nguyên trạng các trường học trên địa bàn đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp; trong thời gian tới nếu có bất cập trong việc dạy và học sẽ sắp xếp, sáp nhập lại các trường học với các điểm trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học của ngành giáo dục.

Đối với trạm y tế, trước mắt sẽ giữ nguyên các trạm y tế để bảo đảm công tác khám chữa bệnh cho người dân và tình hình thực tế của địa phương. Sau khi có Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, sẽ thực hiện việc bố trí số lương biên chế đội ngũ y, bác sĩ phù hợp quy định.

Một vấn đề nữa là trụ sở công an, quân sự, trường hợp chưa có trụ sở công an riêng sẽ cải tạo, sửa chữa trụ sở UBND dôi dư thành trụ sở công an. Trường hợp trụ sở công an dôi dư sau khi có Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ thực hiện việc bố trí theo hướng dẫn của Công an TP. Hà Nội.

Động viên nghỉ hưu trước tuổi hơn 100 người

Như đã nói, một trong những khó khăn khi tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính là tâm lý hàng nghìn cán bộ, công chức, người lao động dôi dư và phải mất thời gian để sắp xếp, bố trí hoặc giải quyết chế độ, chính sách với số cán bộ này.

Cụ thể, theo UBND TP. Hà Nội, trong gần 100 đơn vị hành chính xã sáp nhập, số cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách theo định mức là 4.032 người, hiện có là 3.383 người.

Sau sắp xếp, số lượng cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư là 1.031 người, trong đó có 520 cán bộ, 365 công chức và 169 người hoạt động không chuyên trách.

UBND TP. Hà Nội cho biết, dự kiến sẽ bố thực hiện điều động sang xã, phường còn chỉ tiêu là 423 người và chuyển sang công chức 72 người. Trường hợp dôi dư không bố trí sắp xếp được thì động viên nghỉ hưu trước tuổi hoặc thôi việc 122 người. UBND TP. Hà Nội đưa ra phương án sắp xếp, bố trí cán bộ dôi dư theo lộ trình 5 năm

Đóng góp ý kiến về việc sáp nhập các đơn vị hành chính, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Uỷ viên Ban Thường vụ Thành uỷ, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô cơ bản nhất trí với bố cục, nội dung dự thảo đề án và các phụ lục kèm theo. Tuy nhiên, theo Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã sẽ giảm 61 đơn vị, như vậy sẽ giảm 61 Ban Chỉ huy quân sự các xã, phường trên địa bàn thành phố.

Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt cho biết, số lượng cán bộ công chức là Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp xã và Phó Chỉ huy trưởng là người hoạt động không chuyên trách sẽ dôi dư. Vì vậy, Bộ Tư lệnh Thủ đô đề nghị UBND TP. Hà Nội quan tâm chỉ đạo các quận, huyện, thị xã sắp xếp bảo đảm không lãng phí nguồn nhân lực cán bộ đã được đào tạo và có cơ chế bảo đảm chế độ chính sách.

Phong Vân
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hà Nội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Phản ứng của Việt Nam về những động thái mới của Philippines tại Biển Đông

Phản ứng của Việt Nam về những động thái mới của Philippines tại Biển Đông

Chiều ngày 21/11, tại họp báo thường kỳ, Bộ Ngoại giao đã lên tiếng, thông tin về những động thái mới nhất của Philippines, Trung Quốc trên Biển Đông.
Bộ Ngoại giao thông tin về việc tiếp nhận 5 máy bay huấn luyện từ Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao thông tin về việc tiếp nhận 5 máy bay huấn luyện từ Hoa Kỳ

Chiều 21/11, tại họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã thông tin với báo chí về việc tiếp nhận máy bay huấn luyện T-6C từ Hoa Kỳ.
Xung đột Nga-Ukraine lan rộng, Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine lan rộng, Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khuyến cáo, các công dân Việt Nam không đến Ukraine thời điểm này, trừ trường hợp thực sự cần thiết.
Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo các ông Vương Đình Huệ, Nguyễn Văn Thể

Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo các ông Vương Đình Huệ, Nguyễn Văn Thể

Bộ Chính trị quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với các ông Vương Đình Huệ, Nguyễn Văn Thể, chưa xem xét, xử lý kỷ luật ông Võ Văn Thưởng do đang điều trị bệnh.
Quốc hội điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 8, xem xét công tác nhân sự

Quốc hội điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 8, xem xét công tác nhân sự

Chiều 21/11, Quốc hội đã điều chỉnh chương trình Đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Theo đó, Quốc hội sẽ họp về công tác nhân sự.

Tin cùng chuyên mục

Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Khoảng 30 nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống

Khoảng 30 nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống

Theo chuyên gia, khoảng 30 nguy cơ đe doạ an ninh phi truyền thống đã, đang và sẽ tiếp tục nổi lên. Trong đó có 5 nguy cơ mà chúng ta phải lưu tâm.
Giá bất động sản phi mã, lao động, công chức khó có thể mua

Giá bất động sản phi mã, lao động, công chức khó có thể mua

Theo đại biểu Quốc hội, hiện trạng bất động sản hiện có rất nhiều vấn đề như giá bất động sản phi mã, người nghèo, lao động, công chức rất khó có thể mua được.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân lên đường thăm chính thức Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân lên đường thăm chính thức Malaysia

Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm là dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Malaysia, góp phần củng cố nền tảng tin cậy chính trị ở mức độ cao.
Nhiều mỏ cát phục vụ cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long không đạt tiêu chuẩn

Nhiều mỏ cát phục vụ cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long không đạt tiêu chuẩn

Nhiều mỏ cát phục vụ cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi khảo sát, đánh giá chất lượng, trữ lượng không đạt tiêu chuẩn nên phải tìm mỏ khác thay thế.
Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025

Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025

Ngày 20/11, Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định 1437/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025.
Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư tạo xung lực mới cho quan hệ hai nước

Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư tạo xung lực mới cho quan hệ hai nước

Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Malaysia sẽ củng cố mạnh mẽ nền tảng quan hệ chính trị và tiếp thêm động lực thúc đẩy hơn nữa hợp tác chiến lược.
Ngày Nhà giáo suy ngẫm về lời Tổng Bí thư

Ngày Nhà giáo suy ngẫm về lời Tổng Bí thư 'phát động Bình dân học vụ số'

Tổng Bí thư Tô Lâm mới đây đã nhắc lại giá trị của phong trào bình dân học vụ và đề xuất một cách tiếp cận mới: Phát động phong trào bình dân học vụ số.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng giữ chức Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng

Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng giữ chức Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng

Ngày 20/11, Văn phòng Trung ương Đảng đã tổ chức lễ công bố quyết định của Ban Bí thư về điều động, bổ nhiệm chức vụ Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.
Hội nghị G20: Việt Nam thúc đẩy quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế

Hội nghị G20: Việt Nam thúc đẩy quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế

Tại hội nghị thượng đỉnh G20 Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có 7 cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: 'Hôm nay, tôi là người hạnh phúc nhất trên thế gian này'

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 20/11 năm nay có một điều rất đặc biệt, niềm hạnh phúc của các nhà giáo đó là Quốc hội thảo luận về Luật Nhà giáo.
Triển vọng phát triển mạnh mẽ trong quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Dominicana

Triển vọng phát triển mạnh mẽ trong quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Dominicana

Thủ tướng thăm chính thức Cộng hòa Dominica, phóng viên TTXVN có cuộc phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại Cuba kiêm nhiệm Cộng hòa Dominica Lê Quang Long.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Dominica

Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Dominica

Sau chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 và hoạt động song phương tại Brazil, Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Dominica.
Đại biểu Quốc hội: Cần có cơ chế quản lý đối với việc dạy thêm, học thêm

Đại biểu Quốc hội: Cần có cơ chế quản lý đối với việc dạy thêm, học thêm

Đề cập về việc dạy thêm, học thêm, đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phối hợp với các cơ quan để đưa ra cơ chế quản lý đối với vấn đề này.
Dự án Luật Nhà giáo: Tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trong ngành giáo dục

Dự án Luật Nhà giáo: Tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trong ngành giáo dục

Từ thực tiễn, kinh nghiệm quản lý trong ngành giáo dục, đại biểu Quốc hội cho biết, hiện trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ đang ngày càng trầm trọng.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo

Ngày 20/11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội dành trọn phiên họp buổi sáng để thảo luận về dự án Luật Nhà giáo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam cam kết đóng góp cho sự phát triển thế giới xanh, sạch, đẹp, bền vững

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam cam kết đóng góp cho sự phát triển thế giới xanh, sạch, đẹp, bền vững

Ngày 19/11 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu tại phiên thảo luận về phát triển bền vững và chuyển đổi năng lượng, Hội nghị G20.
Đội ngũ giảng viên ngành Công Thương: Khẳng định sứ mệnh vẻ vang trong sự nghiệp

Đội ngũ giảng viên ngành Công Thương: Khẳng định sứ mệnh vẻ vang trong sự nghiệp 'trồng người'

Các cơ sở đào tạo ngành Công Thương nói chung, đội ngũ những người làm công tác giáo dục nói riêng đã luôn nỗ lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao.
Vụ học sinh đuối nước tại Phú Thọ: Thủ tướng chỉ đạo nỗ lực tìm kiếm học sinh mất tích

Vụ học sinh đuối nước tại Phú Thọ: Thủ tướng chỉ đạo nỗ lực tìm kiếm học sinh mất tích

Thủ tướng chỉ đạo nỗ lực tìm kiếm các học sinh còn mất tích trong vụ 06 học sinh bị đuối nước nghiêm trọng tại Phú Thọ, sớm khắc phục hậu quả.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Không để tình trạng dự án chờ mặt bằng

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Không để tình trạng dự án chờ mặt bằng

Liên quan đến giải ngân vốn đầu tư công Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu các địa phương đẩy mạnh giải phóng mặt bằng, không để tình trạng dự án chờ mặt bằng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động