Giới thiệu hai ông Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang làm Phó Thủ tướng

Bí thư Hải Phòng Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà được Thủ tướng trình,đề nghị Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ tướng
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhận trách nhiệm Bộ trưởng Trần Hồng Hà nêu trách nhiệm trước thực trạng môi trường Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói gì về 12.000 ha đất hoang "rất đau lòng và gây bức xúc với người dân"?

Chiều 5/1, sau quy trình phê chuẩn miễn nhiệm với hai ông Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam, Thủ tướng Phạm Minh Chính trình đề nghị phê chuẩn hai nhân sự cho chức vụ Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021-2026.

Giới thiệu hai ông Trần Lưu Quang và Trần Hồng Hà làm Phó Thủ tướng
Ông Trần Hồng Hà và ông Trần Lưu Quang

Theo tờ trình của Thủ tướng Chính phủ, hai người được trình để Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm chức Phó Thủ tướng là ông Trần Lưu Quang (Bí thư Thành ủy Hải Phòng) và ông Trần Hồng Hà (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Ông Trần Hồng Hà sinh ngày 19/4/1963, quê quán: Xã Kim Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; Học vị: Tiến sĩ; Lý luận chính trị: Cao cấp.

Tóm tắt quá trình công tác của ông Trần Hồng Hà:

Từ 1992 - 1996: Ông Trần Hồng Hà là cộng tác viên khoa học tại Trung tâm hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật điện tử thông tin ANTEI Mát-xcơ-va.

9/1996 - 11/1998: Cán bộ hợp đồng; Chuyên viên Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

12/1998 - 4/2002: Phó trưởng phòng; Trưởng phòng Chính sách và Pháp chế, Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

5/2002 - 12/2003: Phó Cục trưởng Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (sau đổi tên là Bộ Tài nguyên và Môi trường).

1/2004 - 9/2005: Quyền Cục trưởng, rồi Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bí thư Chi bộ Cục Bảo vệ môi trường; Đảng ủy viên Đảng bộ lâm thời cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường.

10/2005 - 6/2008: Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường; Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường; Đảng ủy viên Đảng bộ cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bí thư Đảng bộ Cục Bảo vệ môi trường, Bí thư Đảng ủy Đảng bộ lâm thời Tổng cục môi trường.

7/2008 - 12/2008: Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1/2009 - 6/2010: Phó Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu phụ trách công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên, lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường trên địa bàn tỉnh.

7/2010 - 01/2011: Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1/2011 - 01/2016: Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; Ủy viên Ban cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy, Thủ trưởng cơ quan Bộ, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

1/2016 - 4/2016: Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; Ủy viên Ban cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy, Thủ trưởng cơ quan Bộ, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Từ 4/2016, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhiệm kỳ 2021-2026.

Ông Trần Lưu Quang sinh ngày 30/8/1967; ngày vào Đảng: 2/8/1997; quê quán: Phường Trảng Bàng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; dân tộc: Kinh; trình độ lý luận chính trị: Cử nhân; trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Quản lý công, Kỹ sư cơ khí.

Tóm tắt quá trình công tác của ông Trần Lưu Quang:

- 6/1994 - 9/2010: Chuyên viên tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, Công ty Phát triển hạ tầng Khu Công nghiệp Tây Ninh; Trưởng phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Phó Ban Quản lý Khu kinh tế Cửa khẩu Mộc Bài; Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Chủ tịch UBND rồi Bí thư Huyện ủy Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

- 10/2010 - 2/2019: Công tác tại tỉnh Tây Ninh; tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tháng 1/2011, được bầu làm Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng; lần lượt giữ các chức vụ: Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Trảng Bàng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Bí thư Tỉnh ủy; Chủ tịch HĐND tỉnh; Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tháng 1/2016, được bầu làm Ủy viên Trung ương Đảng.

- 2/2019 - 4/2021: Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tháng 1/2021, đồng chí được bầu là Ủy viên Trung ương Đảng.

- 4/2021 - 6/2021: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Phòng nhiệm kỳ 2020-2025.

- 7/2021: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Phòng; Đại biểu Quốc hội khóa XV và Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội Hải Phòng, Tổ trưởng Tổ Đảng.

Quỳnh Nga - Lan Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Phó Thủ tướng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ cần rà soát, phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương.
Thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho kinh tế tư nhân vào ngày 17/5

Thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho kinh tế tư nhân vào ngày 17/5

Quốc hội dự kiến thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân lúc 11h ngày 17/5.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau trong hành trình đổi mới giáo dục

Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau trong hành trình đổi mới giáo dục

Tổng Bí thư lưu ý Hà Nội quan tâm những học sinh có hoàn cảnh khó khăn với phương châm: “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau".
Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Kế hoạch triển khai phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” gồm 7 nội dung và 2 giai đoạn triển khai, thực hiện.
Cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Góp ý vào dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đại biểu Quốc hội đề xuất cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm.

Tin cùng chuyên mục

Sửa luật ngân sách: Phân cấp nguồn thu, tăng quyền địa phương

Sửa luật ngân sách: Phân cấp nguồn thu, tăng quyền địa phương

Dự thảo Luật Ngân sách sửa đổi theo hướng phân cấp nguồn thu, giảm thủ tục, tăng quyền địa phương, ưu tiên chi cho khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lễ ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) diễn ra chiều ngày 14/5.
Trình Quốc hội Luật tham gia gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Trình Quốc hội Luật tham gia gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Chiều 14/5, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang đã trình bày trước Quốc hội về tờ trình dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Cải cách mô hình chính quyền từ ba cấp xuống hai cấp là dấu mốc lịch sử, chuyển đổi từ hành chính sang quản trị phục vụ, nâng cao hiệu quả vì dân.
Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng chỉ đạo thành lập tổ công tác đặc biệt và mở đợt tấn công cao điểm đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại,… trong thời gian từ ngày 15/5-15/6.
Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch tỉnh

Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch tỉnh

Góp ý dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), nhiều đại biểu đề xuất chỉnh sửa để đồng bộ với Hiến pháp và thực tiễn vận hành.
Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên quyền chất vấn của Hội đồng nhân dân với Viện trưởng, Chánh án, coi đây là công cụ giám sát thiết yếu, minh bạch.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Tại cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành... về chống buôn lậu, gian lận thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã đề xuất nhiều giải pháp.
Sửa Hiến pháp cần thể chế rõ mô hình chính quyền hai cấp

Sửa Hiến pháp cần thể chế rõ mô hình chính quyền hai cấp

Đại biểu Quốc hội góp ý sửa Hiến pháp năm 2013, kiến nghị thể chế rõ chính quyền hai cấp, phân cấp phải gắn với nguồn lực, không làm giảm hiệu quả quản lý.
Thủ tướng yêu cầu ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt buôn lậu hàng giả

Thủ tướng yêu cầu ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt buôn lậu hàng giả

Buôn lậu, hàng giả là vấn đề lớn, Thủ tướng yêu cầu phải ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt, kiểm điểm nghiêm khắc, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân.
Thảo luận về sửa Hiến pháp: Bảo đảm tính thống nhất, không bỏ sót quyền hạn địa phương

Thảo luận về sửa Hiến pháp: Bảo đảm tính thống nhất, không bỏ sót quyền hạn địa phương

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa Hiến pháp cần bảo đảm thống nhất pháp luật, giữ nguyên quyền chất vấn, khắc phục bất cập khi tổ chức chính quyền mô hình mới.
Tổng Bí thư: Tăng cường vận động nhân dân đóng góp sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VNeID

Tổng Bí thư: Tăng cường vận động nhân dân đóng góp sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VNeID

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo, cần đa dạng hóa hình thức để nhân dân đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013, không hạn chế hình thức nào.
Thủ tướng: Xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam

Thủ tướng: Xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam

Thủ tướng lưu ý tiếp tục xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam; quốc tế hóa bản sắc, giá trị văn hóa Việt Nam và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới.
Tháo gỡ rào cản tài chính cho khoa học công nghệ

Tháo gỡ rào cản tài chính cho khoa học công nghệ

Cho ý kiến dự thảo Luật Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, đại biểu cho rằng, cần dành tối thiểu 20% kinh phí khoa học công nghệ hàng năm cho sản phẩm nội.
Toàn cảnh Lễ hội Hoa Phượng Đỏ: Rực rỡ

Toàn cảnh Lễ hội Hoa Phượng Đỏ: Rực rỡ 'bữa tiệc' ánh sáng

Người dân thành phố Hải Phòng náo nức chờ đón Lễ kỷ niệm 70 năm Giải phóng và Lễ hội Hoa Phượng Đỏ, cùng với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Hải Phòng: Khánh thành cảng container quốc tế gần 7.000 tỷ đồng

Hải Phòng: Khánh thành cảng container quốc tế gần 7.000 tỷ đồng

Lễ khánh thành bến cảng container quốc tế số 3 và 4 Lạch Huyện - cảng Hải Phòng là một trong những điểm nhấn chào mừng 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng.
Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Đại biểu Quốc hội kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trước rủi ro pháp lý.
Thủ tướng làm việc với doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam

Thủ tướng làm việc với doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sáng 13/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với đại diện cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng người dân phải có sinh kế, cuộc sống ổn định từ chính sách nuôi, trồng, phát triển, thu hoạch cây dược liệu.
Hải Phòng: Khánh thành Bến cảng Container quốc tế số 3, 4

Hải Phòng: Khánh thành Bến cảng Container quốc tế số 3, 4

Ngày 13/5, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đã tổ chức khánh thành Bến cảng Container quốc tế số 3, số 4 tại Lạch Huyện, tổng mức đầu tư gần 7000 tỷ đồng.
Mobile VerionPhiên bản di động