Giải quyết an ninh năng lượng bằng số hóa kết hợp điện hóa sử dụng năng lượng tái tạo

Việc số hóa kết hợp với điện hóa sử dụng năng lượng tái tạo chính là giải pháp tối ưu để tăng cường an ninh năng lượng, phục hồi tài nguyên và khử cacbon.
Thúc đẩy thị trường năng lượng tái tạo: Giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Những hợp tác của GE tại COP27 nhằm chống biến đổi khí hậu Bạc Liệu cần sớm trở thành trung tâm năng lượng sạch quốc gia

Đây là nội dung được đưa ra tại hội nghị cấp cao Innovation Summit Vietnam 2022 tổ chức ngày 6/12. Theo ông Đồng Mai Lâm - Tổng Giám đốc Schneider Electric Việt Nam & Campuchia, cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay đã làm cho chi phí năng lượng tăng cao và khiến cho nguồn cung trở nên khan hiếm hơn. Do đó, khả năng phục hồi nên được các doanh nghiệp ưu tiên tính toán. “Hiệu quả và tính bền vững là hộ chiếu thông hành tới tất cả các lĩnh vực, có tác động bền vững từ hiện tại tới tương lai. Chìa khóa để đẩy nhanh lộ trình này chính là sự kết hợp giữa số hóa và điện hóa để thúc đẩy tính hiệu quả và xanh hóa năng lượng- ông Đồng Mai Lâm nói.

Ông Romaric Ernst - Phó Chủ tịch Marketing & Phát triển Kinh doanh, Schneider Electric Khu vực Đông Á & Nhật Bản, cũng nhấn mạnh tại sự kiện về sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và Chính phủ để đạt được mục tiêu chung. Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay đang kéo theo chi phí cao hơn trên nguồn cung hữu hạn. Do đó, ông kêu gọi các doanh nghiệp tích cực thảo luận giải pháp để gia tăng năng lực cạnh tranh trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt, đồng thời hành động nhanh để kiến tạo nên một thế giới bền vững hơn bằng các công nghệ sẵn có.

Giải quyết an ninh năng lượng bằng số hóa kết hợp điện hóa sử dụng năng lượng tái tạo
Việc số hóa kết hợp với điện hóa sử dụng năng lượng tái tạo chính là giải pháp tối ưu để tăng cường an ninh năng lượng

Liên quan đến những vấn đề trên, ông Trịnh Quốc Vũ - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - cho biết: Trong cơ cấu phát thải carbon, lĩnh vực năng lượng luôn chiếm tỉ lệ lớn. Năm 2010, tổng lượng phát thải carbon của Việt Nam là hơn 200 triệu tấn CO2, trong đó năng lượng chiếm hơn 60%, đến năm 2020 con số này đã tăng lên 70%.

Ông Vũ cho biết tại Hội nghị COP26, Việt Nam cam kết mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế về việc đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Ngay sau COP26, Việt Nam đã khẩn trương cụ thể hóa, bắt tay thực hiện ngay những cam kết của mình trước cộng đồng quốc tế.

Theo đó, để đạt được mục tiêu này, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành quyết định 882/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030, trong đó có lĩnh vực năng lượng. Và Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (Chương trình VNEEP3) với mục tiêu tiết kiệm từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn đến năm 2025 và đạt từ 8-10% trong cả giai đoạn từ 2019 đến năm 2030, tương đương khoảng 60 triệu tấn dầu quy đổi (TOE).

Mặc dù chính sách đã có, song để đạt được mục tiêu này, theo ông Vũ cần có sự vào cuộc của các cơ quan từ trung ương đến địa phương và sự đồng hành của doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ, sản xuất xanh, bền vững hơn…

Hội nghị cấp cao Innovation Summit Vietnam 2022 từ ngày 6/12 đến 7/12. Trong khuôn khổ Hội nghị sẽ diễn ra chương trình trao Giải thưởng Phát triển bền vững Sustainaiblity Impact Awads nhằm ghi nhận các nỗ lực của các đơn vị trong 2 hạng mục: Tác động tích cực đến phát triển bền vững của doanh nghiệp: dành cho các đối tác dẫn đầu về tính bền vững trong mục tiêu giảm phát thải CO2 trong hoạt động kinh doanh hoặc vận hành. Tác động tích cực đến phát triển bền vững và hiệu quả cho khách hàng của doanh nghiệp: dành cho đối tác dẫn đầu về tính bền vững bằng cách hỗ trợ khách hàng đạt mục tiêu giảm phát thải CO2.
Hà Duyên
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hiệp hội Gas Việt Nam có chủ tịch mới

Hiệp hội Gas Việt Nam có chủ tịch mới

Ông Nguyễn Phúc Tuệ (Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP) được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Gas Việt Nam nhiệm kỳ IV (2025 - 2030).
Chi tiết các dự án điện khí LNG và sử dụng khí trong nước đến 2035

Chi tiết các dự án điện khí LNG và sử dụng khí trong nước đến 2035

Theo Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tổng công suất nguồn điện sử dụng khí dự kiến đạt khoảng hơn 51.000 MW vào năm 2035.
Khẩn trương triển khai thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Khẩn trương triển khai thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Ngày 18/4, Bộ Công Thương đã có văn bản hỏa tốc đề nghị các địa phương, doanh nghiệp liên quan xây dựng Kế hoạch thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Chuyển đổi năng lượng: Ai dẫn dắt, ai hưởng lợi?

Chuyển đổi năng lượng: Ai dẫn dắt, ai hưởng lợi?

Thảo luận về giải pháp đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi năng lượng hiệu quả, nhiều diễn giả đặt câu hỏi “Ai dẫn dắt, ai hưởng lợi trong quá trình này?".
Công trình năng lượng Việt Nam an toàn sau động đất Myanmar nhưng cần đề phòng

Công trình năng lượng Việt Nam an toàn sau động đất Myanmar nhưng cần đề phòng

Trận động đất tại Myanmar dù không ảnh hưởng lớn tới Việt Nam, song nó cũng là hồi chuông về an toàn các công trình hạ tầng, trong đó có các nhà máy điện.

Tin cùng chuyên mục

Các giải pháp phát triển năng lượng cạnh tranh đến năm 2030

Các giải pháp phát triển năng lượng cạnh tranh đến năm 2030

Luật sư Nguyễn Hải từ Công ty Truyền tải Điện 2 đã đề xuất hàng loạt giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển ngành năng lượng Việt Nam.
Hàn Quốc phát triển pin nước biển từ urê, gỗ thải

Hàn Quốc phát triển pin nước biển từ urê, gỗ thải

Các nhà khoa học Hàn Quốc phát triển chất xúc tác pin nước biển từ urê và gỗ thải, giúp giảm chi phí, tăng hiệu suất, mở ra hướng đi mới cho lưu trữ năng lượng.
Mỹ phát triển pin hạt nhân từ năng lượng bức xạ

Mỹ phát triển pin hạt nhân từ năng lượng bức xạ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Ohio (Mỹ) đã phát triển một loại pin hạt nhân có thể chuyển đổi năng lượng bức xạ thành điện và an toàn khi sử dụng.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển bền vững các nguồn phát điện

Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển bền vững các nguồn phát điện

UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã quyết liệt triển khai thực hiện đầu tư hạ tầng điện lực theo Quy hoạch điện VIII nhằm bảo đảm an ninh năng lượng.
5 quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển năng lượng

5 quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển năng lượng

ThS. Vũ Khánh Thịnh và PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng đã hệ thống hóa 5 quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển năng lượng quốc gia trong giai đoạn hiện nay.
Lời giải cho an ninh năng lượng: Góc nhìn từ Đà Nẵng

Lời giải cho an ninh năng lượng: Góc nhìn từ Đà Nẵng

Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng nhấn mạnh tầm quan trọng của an ninh năng lượng, coi đây là nền tảng cho phát triển kinh tế bền vững.
Giải pháp phát triển năng lượng xanh tại Lai Châu

Giải pháp phát triển năng lượng xanh tại Lai Châu

Lai Châu có nhiều lợi thế trong phát triển năng lượng xanh như điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối và đặc biệt là thủy điện.
Xu hướng điện hạt nhân trong tương lai sẽ ra sao?

Xu hướng điện hạt nhân trong tương lai sẽ ra sao?

Thế giới đối mặt với thách thức kép là biến đổi khí hậu và nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng, điện hạt nhân đang đứng trước ngã rẽ quan trọng.
Nhìn lại quá trình phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam

Nhìn lại quá trình phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cùng các bộ, ngành, địa phương, EVN đang tích cực triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Kinh tế tư nhân và thách thức trong ngành năng lượng

Kinh tế tư nhân và thách thức trong ngành năng lượng

Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong xã hội hóa ngành năng lượng nhưng vẫn đối mặt nhiều thách thức, đòi hỏi giải pháp đồng bộ để thúc đẩy phát triển.
Đột phá nào cho tương lai năng lượng Việt Nam?

Đột phá nào cho tương lai năng lượng Việt Nam?

Với cách tiếp cận đồng bộ và hợp lý, Việt Nam có thể vượt qua thách thức về năng lượng, vừa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, vừa bảo vệ môi trường.
Tương lai kinh tế xanh nhờ chuyển đổi năng lượng bền vững

Tương lai kinh tế xanh nhờ chuyển đổi năng lượng bền vững

Kinh tế xanh cần chuyển dịch cơ cấu năng lượng theo hướng giảm tỷ trọng năng lượng hóa thạch, tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo và năng lượng mới.
Nhìn lại thị trường điện cạnh tranh năm 2024

Nhìn lại thị trường điện cạnh tranh năm 2024

Năm 2024, Bộ Công Thương đã quản lý, vận hành thị trường điện cạnh tranh công bằng, minh bạch, hiệu quả, đảm bảo đủ điện cho nền kinh tế- xã hội của đất nước.
Đổi mới truyền thông trong phát triển năng lượng bền vững

Đổi mới truyền thông trong phát triển năng lượng bền vững

Việc xây dựng một chiến lược truyền thông tổng thể về phát triển năng lượng bền vững là cần thiết trong bối cảnh có nhiều thách thức trong ngành năng lượng.
Ngành điện thế giới năm 2025: Điện hạt nhân hồi sinh

Ngành điện thế giới năm 2025: Điện hạt nhân hồi sinh

Năm 2025, ngành điện hạt nhân và năng lượng tái tạo được xem là giải pháp bền vững, giúp giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Cục Điều tiết Điện lực: Hoàn thiện thể chế, tạo tiền đề phát triển thị trường điện cạnh tranh

Cục Điều tiết Điện lực: Hoàn thiện thể chế, tạo tiền đề phát triển thị trường điện cạnh tranh

Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Cục Điều tiết Điện lực đã điểm lại những thành công của đơn vị trong nhiều khó khăn, thách thức.
Ký kết thực hiện dự án thúc đẩy chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Ký kết thực hiện dự án thúc đẩy chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Chiều ngày 15/1, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết thực hiện dự án Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng giữa 2 đơn vị chức năng của Bộ Công Thương và GIZ.
Cơ hội và thách thức nào để đột phá năng lượng hydro?

Cơ hội và thách thức nào để đột phá năng lượng hydro?

Chiến lược phát triển năng lượng hydro của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chính thức được ban hành, khẳng định hydrogen sẽ đóng vai trò then chốt.
Việt Nam cần bao nhiêu nhân lực cho điện hạt nhân?

Việt Nam cần bao nhiêu nhân lực cho điện hạt nhân?

Để tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ cho điện hạt nhân, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị với sự tham dự của các đơn vị thuộc Bộ.
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo phát huy tốt vai trò tham mưu trong phát triển năng lượng...

Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo phát huy tốt vai trò tham mưu trong phát triển năng lượng...

Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo đã phát huy tốt vai trò tham mưu cho Bộ Công Thương trong việc thực hiện chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
Mobile VerionPhiên bản di động