EVFTA - “trái ngọt không dễ hái” của ngành may

EVFTA được ví như" quả ngọt" của ngành may mặc Việt Nam trong dài hạn. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của bản cam kết, doanh nghiệp cần sự hỗ trợ thiết thực, kịp thời từ Chính phủ.

Theo quy định EVFTA, Việt Nam ngay lập tức sẽ được gỡ bỏ 85,6% số dòng thuế. Trong đó, ngành dệt may sẽ được hưởng lợi trực tiếp gồm 42,5%, chủ yếu là thuế đối với nguyên liệu dệt, phần còn lại là (dòng thuế đối với sản phẩm dệt may cuối cùng) sẽ giảm về 0% sau từ 3 - 7 năm thay cho mức khởi điểm 12%.

evfta trai ngot khong de hai cua nganh may
Trong ngắn hạn, may mặc Việt Nam được hưởng lợi chưa đáng kể từ EVFTA, vì hàng Việt Nam chưa đáp ứng được các quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” và một số rào cản khác từ hàng rào kỹ thuật

Còn đó nỗi lo xuất xứ

Đây sẽ là cơ hội gia tăng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam tại thị trường EU, đặc biệt sẽ lợi thế hơn so với hai nước, Bangladesh và Campuchia, do trước đó các sản phẩm của họ được hưởng thuế ưu đãi phổ cập (GSP) 0%.

Tuy nhiên, trong ngắn hạn, may mặc Việt Nam được hưởng lợi chưa đáng kể từ EVFTA, vì hàng Việt Nam chưa đáp ứng được các quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” và một số rào cản khác từ hàng rào kỹ thuật.

Đây là bài toán không mới, dù đã được tính trước đó nhưng vẫn chưa tìm ra lời giải. Vì hiện nay, tỷ lệ hàng may mặc xuất khẩu vào Châu Âu đáp ứng được điều kiện xuất xứ là rất nhỏ. Bởi đa phần nguyên phụ liệu của ngành này đang phải nhập từ các nước ngoài khối. Do đó, hưởng lợi về thuế xuất đang là cơ hội nhưng cũng được coi là thách thức lớn đối với ngành may mặc Việt Nam.

Năm 2020 sẽ còn khó khăn hơn năm 2019 vì ngoài nguyên nhân về giá nhân công tăng cao, (tăng thêm 5% so với năm 2019), chi phí logictic cũng tăng cao... Thêm vào đó, thị trường toàn cầu đang ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, làm gián đoạn quá trình sản xuất, cung-cầu, kéo theo nhiều hệ luỵ xấu như giảm khả năng tiêu dùng, phân phối trên toàn thế giới.

Chưa thống kê chính xác được những thiệt hại về kinh tế nhưng kim ngạch tăng trưởng của ngành may Việt Nam quý I đầu năm sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn so với Ấn độ và Bangladesh, tỷ trọng khó giữ được kết quả như năm 2019 là 29,3 tỷ USD, nếu như Chính phủ không có động thái khẩn cấp để hỗ trợ doanh nghiệp.

Dệt may cần làm gì?

Để có thể hưởng lợi tối đa từ các hiệp định thì ngành Dệt May Việt Nam phải đầu tư thêm khâu dệt, nhuộm, hoàn tất để nâng dần tỷ lệ số lượng vải sản xuất trong nước thay thế vải nhập khẩu từ các nước ngoài hiệp định. Muốn làm được điều này, ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp cần có sự vào cuộc hỗ trợ thiết thực nhất từ phía Chính phủ và các cơ quan ban ngành.

Ngay bước đầu cần có cơ chế, chính sách ưu đãi thông thoáng để tạo sức hút cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tham gia triển khai xây dựng các dự án đầu tư vào dệt, nhuộm, theo quy trình khép kín. Điều kiện sản xuất đảm bảo được về yêu cầu vệ sinh môi trường, trách nhiệm xã hội như; xử lý nước thải tập trung; Ưu đãi về thuể, tiền thuê đất, vốn vay đầu tư... Nhằm giúp doanh nghiệp may mặc Việt Nam phát triển bền vững, Chính Phủ, nên có phương án hỗ trợ về lãi xuất, giảm lãi vay cho doanh nghiệp xuống còn 4 – 5%/ năm.

Giãn thời gian đóng BHXH (từ 6 tháng đến 1 năm cho những tháng nghỉ việc) hỗ trợ tiền lương cho công nhân nghỉ việc (từ quỹ thất nghiệp), đặc biệt không tăng tiền thuê đất trong 3 năm tới.

Song song với phương án đó, thì Nhà nước cũng nới lỏng tỷ giá đồng Việt Nam với các ngoại tệ chính như USD, UERO... ít nhất cũng từ 3 – 4%/ năm.

Bộ lao động Thương binh Xã hội cho phép doanh nghiệp tăng giờ làm thêm,để sản xuất bù cho những đơn hàng bị chậm do dịch COVIS – 19. Trong 4 tháng sau dịch, được phép huy động làm thêm 4 giờ/ngày tương đương (100 giờ/tháng) nhằm bù sản lượng đơn hàng cho đối tác và thị trường quốc tế...

Bên cạnh đó, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo để đưa thông tin đến các doanh nghiệp, qua đó giúp họ nắm bắt thêm thông tin để họ có kế hoạch sản xuất cho từng dòng sản phẩm, hạn chế việc xuất dư gây lãng phí khan hiếm nguồn nguyên liệu chung cũng như tài chính cho doanh nghiệp.

Nếu Việt Nam không đặt ra một chiến lược và cơ chế tốt thì khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ khó tiếp cận thị trường EU, chưa chắc đã hưởng lợi từ thị trường này.
Theo Diễn đàn doanh nghiệp
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Việt Nam là một trong 3 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp EU

Việt Nam là một trong 3 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp EU

Sau hơn 3 năm thực thi EVFTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng gần 50%, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại đứng đầu trong các nước ASEAN.
EuroCham: Hiệp định EVFTA thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam - EU

EuroCham: Hiệp định EVFTA thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam - EU

EuroCham đánh giá, hoạt động thương mại của Việt Nam với Liên minh châu Âu đã tăng trưởng mạnh mẽ sau khi Hiệp định EVFTA được thực thi.
Hàng Việt Nam ngày càng rộng cửa xuất khẩu sang Hungary nhờ Hiệp định EVFTA

Hàng Việt Nam ngày càng rộng cửa xuất khẩu sang Hungary nhờ Hiệp định EVFTA

Tận dụng được lợi thế của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (Hiệp định EVFTA), hàng Việt Nam ngày càng rộng cửa tại thị trường Hungary.
EuroCham: Tiềm năng của Hiệp định EVFTA được doanh nghiệp chú ý hơn

EuroCham: Tiềm năng của Hiệp định EVFTA được doanh nghiệp chú ý hơn

Theo EuroCham, năm 2023, tiềm năng của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) ngày càng được doanh nghiệp chú ý hơn.
Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam có gặp thách thức tại thị trường EU?

Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam có gặp thách thức tại thị trường EU?

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU trong năm 2023 suy giảm mạnh và tiếp tục dự báo còn nhiều thách thức trong năm 2024.

Tin cùng chuyên mục

Tận dụng lợi thế từ nhập khẩu, đầu tư của EU trong EVFTA

Tận dụng lợi thế từ nhập khẩu, đầu tư của EU trong EVFTA

EVFTA không chỉ thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa mà còn mang lợi thế cho nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc phục vụ sản xuất và thu hút đầu tư từ EU vào Việt Nam.
Thái Nguyên: Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA để gia tăng xuất khẩu

Thái Nguyên: Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA để gia tăng xuất khẩu

Hiệp định EVFTA đã và đang mang lại cơ hội xuất khẩu lớn cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Nông sản Việt sẽ cạnh tranh bằng chất lượng và uy tín tại thị trường EU

Nông sản Việt sẽ cạnh tranh bằng chất lượng và uy tín tại thị trường EU

Thay vì cạnh tranh bằng giá như trước đây, nông sản Việt Nam sẽ cạnh tranh bằng chất lượng và uy tín để khai thác được giá trị cao hơn, bền vững hơn tại EU.
Người tiêu dùng EU ưa chuộng nhiều loại gạo đặc sản Việt Nam: Gia tăng cơ hội tận dụng EVFTA

Người tiêu dùng EU ưa chuộng nhiều loại gạo đặc sản Việt Nam: Gia tăng cơ hội tận dụng EVFTA

Với 9 loại gạo được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU, các doanh nghiệp đang tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường nhằm tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA.
EVFTA thúc hợp hợp tác, chia sẻ về công nghệ giữa doanh nghiệp Việt Nam - EU

EVFTA thúc hợp hợp tác, chia sẻ về công nghệ giữa doanh nghiệp Việt Nam - EU

Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực và đưa vào thực thi, nhiều doanh nghiệp EU đã tích cực chia sẻ những công nghệ hay kỹ thuật với các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiệp định EVFTA và tác động kép với xuất khẩu cà phê sang EU

Hiệp định EVFTA và tác động kép với xuất khẩu cà phê sang EU

EU là thị trường lớn nhất, tiêu thụ 40% cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Hiệp định EVFTA đang mang lại cả cơ hội và sức cạnh tranh tại thị trường này.
Doanh nghiệp gỗ tận dụng EVFTA tiến sâu vào thị trường EU

Doanh nghiệp gỗ tận dụng EVFTA tiến sâu vào thị trường EU

Doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tận dụng được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA mang đến để duy trì và tăng trưởng sản phẩm gỗ sang thị trường EU.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tận dụng tối đa lợi ích từ EVFTA

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tận dụng tối đa lợi ích từ EVFTA

Có nhiều nguyên nhân khiến các doanh nghiệp trong nước gặp trở ngại khi tận dụng EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu. Lực cản lớn nhất là nguồn nhân lực còn yếu, thiếu.
Xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng Hiệp định EVFTA

Xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng Hiệp định EVFTA

Bộ Công Thương sẽ chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành, địa phương và hiệp hội ngành hàng xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng Hiệp định EVFTA.
Những thách thức trong EVFTA và sự vào cuộc kịp thời của Bộ Công Thương

Những thách thức trong EVFTA và sự vào cuộc kịp thời của Bộ Công Thương

Với EVFTA, để tận dụng cơ hội trong thách thức, thời gian qua, Bộ Công Thương đã đồng hành cùng doanh nghiệp tăng cường những giải pháp cần thiết và kịp thời.
Ngành cà phê nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu của thị trường EU

Ngành cà phê nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu của thị trường EU

Không chỉ nỗ lực để đáp ứng các yêu cầu về chống mất rừng từ EU, ngành cà phê Việt Nam còn nghiêm túc đầu tư nâng cao chất lượng để tận dụng Hiệp định EVFTA.
Xuất khẩu nông sản sang EU: Ưu tiên xây dựng hệ sinh thái kết nối các chủ thể trong EVFTA

Xuất khẩu nông sản sang EU: Ưu tiên xây dựng hệ sinh thái kết nối các chủ thể trong EVFTA

Để xuất khẩu, xây dựng thành công thương hiệu nông sản Việt tại thị trường EU, giải pháp trước mắt là xây dựng hệ sinh thái kết nối chủ thể trong EVFTA.
EVFTA đặt ra nhiều cam kết về sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý

EVFTA đặt ra nhiều cam kết về sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý

EVFTA là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới rất toàn diện, song đây cũng là Hiệp định có những quy định khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Thực thi CBAM tác động ra sao tới xuất khẩu của Việt Nam sang EU?

Thực thi CBAM tác động ra sao tới xuất khẩu của Việt Nam sang EU?

CBAM là một nhánh của Thoả thuận xanh EU khi đi vào thực thi sẽ có một số ngành hàng chịu tác động sớm, nhất là xuất khẩu sang EU.
EVFTA - nền tảng vững chắc cho hợp tác đầu tư của Hà Lan tại Việt Nam

EVFTA - nền tảng vững chắc cho hợp tác đầu tư của Hà Lan tại Việt Nam

Với việc triển khai Hiệp định EVFTA, nhiều cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hà Lan tiếp tục được mở ra.
Tận dụng EVFTA để mở cửa thị trường cho hàng hóa giữa Việt Nam - Rumani

Tận dụng EVFTA để mở cửa thị trường cho hàng hóa giữa Việt Nam - Rumani

Việt Nam - Rumani cần tận dụng tối đa lợi ích từ EVFTA để mở cửa thị trường cho hàng hóa của nhau, thúc đẩy thu hút đầu tư vào các lĩnh vực hai bên có thế mạnh.
Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê chủ động đáp ứng quy định của thị trường EU

Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê chủ động đáp ứng quy định của thị trường EU

Để cà phê xuất khẩu được hưởng lợi ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đã nỗ lực chuyển đổi sản xuất theo hướng bền vững.
EVFTA giúp hàng Việt tăng sức cạnh tranh tại Đức

EVFTA giúp hàng Việt tăng sức cạnh tranh tại Đức

Việt Nam là một trong số ít các nước ở châu Á đã có FTA với EU, do đó, tại thị trường Đức, hàng Việt có lợi thế cạnh tranh hơn so với hàng của nhiều nước khác.
Đà Nẵng: Chủ động tìm hiểu thông tin thị trường, tận dụng các FTA

Đà Nẵng: Chủ động tìm hiểu thông tin thị trường, tận dụng các FTA

Các doanh nghiệp Đà Nẵng hoạt động xuất nhập khẩu thường xuyên qua các thị trường Việt Nam có FTA, đều chủ động tìm hiểu thông tin thị trường và các ưu đãi.
EVFTA giúp nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu sang EU

EVFTA giúp nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu sang EU

Hiệp định EVFTA là động lực giúp cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam nâng cao chất lượng để tận dụng được các ưu đãi từ thị trường.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động