Đồ uống dinh dưỡng giúp giảm triệu chứng sốt xuất huyết

Người bệnh sốt xuất huyết thường sốt cao, mệt mỏi. Khi bị sốt, cơ thể mất nước nên cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước mất đi.
Số ca sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng chóng mặt, làm gì để tránh? Cả nước ghi nhận hơn 93.800 ca sốt xuất huyết, nhiều người bệnh diễn biến nặng

Bệnh sốt xuất huyết hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà chỉ điều trị triệu chứng. Do đó, bên cạnh việc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh cần được chăm sóc dinh dưỡng thật tốt để nâng cao thể trạng và sức đề kháng cho cơ thể. Việc phát hiện, điều trị sớm và chăm sóc dinh dưỡng rất cần thiết cho người bệnh sốt xuất huyết.

Ảnh minh họa
Nước dừa chứa nhiều khoáng chất tốt giúp bổ sung chất điện giải cho cơ thể trong
trường hợp mất nước do sốt cao

Dưới đây là một số thức uống tốt cho người bệnh sốt xuất huyết:

Nước dừa: Nước dừa chứa nhiều khoáng chất tốt giúp bổ sung chất điện giải cho cơ thể trong trường hợp mất nước do sốt cao. Theo nghiên cứu thành phần dinh dưỡng, nước dừa tự nhiên chứa đường, chất béo, acid amin, acid hữu cơ và các enzyme, các vitamin B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, vitamin C...

Các khoáng chất có trong nước dừa như: Kali, natri, canxi, magie, selen, đồng, kẽm... rất phong phú và hỗn hợp các chất trong nước dừa tương tự như dịch trong tế bào. Hàm lượng kali dồi dào trong nước dừa giúp cân bằng điện giải làm tối ưu hoạt động của hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ miễn dịch cũng như hỗ trợ việc hấp thụ, điều tiết chất lỏng, giúp bổ sung và bù nước cho cơ thể.

Nước ép trái cây: Nước ép trái cây là nguồn cung cấp chất điện giải tốt cho cơ thể, nên cho người bệnh sốt xuất huyết uống thay vì chỉ uống nước lọc. Các loại nước ép cam, chanh, bưởi, kiwi, cà chua chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu như kali và natri, đặc biệt là vitamin C tăng cường sức đề kháng, giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng tính vững bền của thành mạch, từ đó giảm nguy cơ xuất huyết.

Nước ép củ cải đường: Củ cải đường rất giàu chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn tình trạng giảm tiểu cầu do tác động của các gốc tự do. Nó có vitamin A, C, K và các khoáng chất thiết yếu, giúp ngăn ngừa sự suy thoái của mạch máu và sự phát triển của các vấn đề về tuần hoàn. Bằng cách uống nước ép củ cải đường thường xuyên, người bệnh sốt xuất huyết có thể tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.

Củ cải đường là một phương thuốc tuyệt vời tại nhà để chống mệt mỏi và các triệu chứng tương tự của bệnh sốt xuất huyết. Vì củ cải đường có hàm lượng sắt rất cao nên nó có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy sản xuất tế bào máu. Hỗn hợp từ củ cải đường và nước chanh không chỉ cung cấp nước cho cơ thể mà còn tăng cường hấp thu hàm lượng sắt vào cơ thể.

Nước nha đam: Nha đam có đầy đủ các chất dinh dưỡng bao gồm canxi, magie, phốt pho, kali, kẽm, natri, đồng và vitamin C, E và B. Vì vậy, nước ép nha đam có ứng dụng y học rất lớn và là trợ thủ đắc lực trong việc chăm sóc sức khỏe tim mạch và thúc đẩy sản xuất tiểu cầu trong máu. Nên bổ sung thực phẩm này vào chế độ ăn của người bệnh sốt xuất huyết.

Sữa: Ngoài đồ uống điện giải nói chung, Tổ chức Y tế Thế giới cũng cho biết có thể uống sữa để giảm triệu chứng sốt xuất huyết thay vì chỉ uống nước lọc.

Sữa là thực phẩm giàu protein thường được dùng để bổ sung dưỡng chất hàng ngày hoặc khi bị ốm. Nhiều người khi bị sốt xuất huyết lại không dám uống sữa vì cho rằng sữa gây đầy bụng, khó tiêu và làm tăng nhiệt độ cơ thể.

Sữa là nguồn cung cấp dưỡng chất, chứa chất điện giải natri 42mg/100g, kali 156mg/100g, đồng thời chứa vitamin và khoáng chất như canxi, vitamin D, vitamin K, phốt pho, magie và kẽm rất cần thiết để thực hiện mọi chức năng của cơ thể giúp người bệnh nhanh hồi phục. Sữa dạng lỏng nên phù hợp với người bệnh đang trong tình trạng mệt mỏi, chán ăn. Sữa cũng dễ tiêu hóa và hấp thu nên có thể giúp bổ sung năng lượng nhanh chóng.

Sốt xuất huyết là bệnh có thể chữa khỏi nhưng nếu chủ quan có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng và dẫn đến tử vong. Vì vậy, người bệnh sốt xuất huyết cần phải có ý thức trong việc ăn uống, tuyệt đối không nên uống trà đặc, cà phê, uống rượu. Tất cả những đồ uống này đều chứa caffeine, khiến não bị kích thích, huyết áp tăng, tim đập nhanh hơn và cơ thể mệt mỏi hơn cản trở quá trình phục hồi của bệnh sốt xuất huyết. Bệnh nhân sốt xuất huyết khi uống trà đặc còn làm giảm tác dụng của một số loại thuốc hạ sốt. Hơn nữa, trong trà có chứa một số chất làm tăng nhiệt độ cơ thể, khiến cơn sốt nặng hơn.

Minh Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Sốt xuất huyết

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thuốc lá: Kẻ thù không đội trời chung của làn da

Thuốc lá: Kẻ thù không đội trời chung của làn da

Thuốc lá còn là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng lão hóa da sớm và làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của làn da.
Mua bán thuốc lá điện tử trên mạng xã hội: Thách thức không nhỏ!

Mua bán thuốc lá điện tử trên mạng xã hội: Thách thức không nhỏ!

Mặc dù chưa được phép mua bán, nhập khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng vẫn rao bán công khai trên các nền tảng mạng xã hội.
Giải chạy thiện nguyện

Giải chạy thiện nguyện 'Run to A – Land 2024': Kết nối yêu thương, khơi nguồn hy vọng

Giải chạy thiện nguyện “Run to A – Land 2024” với mục đích gây quỹ, hỗ trợ những hoàn cảnh kém may mắn và chịu thiệt thòi từ cơn bão Yagi.
Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội ở mức cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội ở mức cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Với 30,26% tỷ lệ đại biểu Quốc hội là nữ giới, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Thuốc lá gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau

Thuốc lá gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau

thuốc lá không chỉ gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau mà còn đặc biệt nguy hiểm đối với hệ hô hấp và tim mạch.

Tin cùng chuyên mục

Người trẻ tranh thủ

Người trẻ tranh thủ 'làm mát cơ thể' trước mùa deadline cuối năm

Những ngày cuối tháng 10, Mai Kiều Anh thư thái thưởng thức chai Trà Dr Thanh làm mát cơ thể giữa cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng trước mùa deadline cuối năm.
Không bắt buộc xét nghiệm nồng độ cồn 100% khi khám sức khỏe lái xe

Không bắt buộc xét nghiệm nồng độ cồn 100% khi khám sức khỏe lái xe

Từ tháng 1/2025, người lái xe máy khi thực hiện khám sức khỏe, không bắt buộc xét nghiệm 100% nồng độ cồn, khám thai sản.
Giải Golf Suntory PepsiCo gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư

Giải Golf Suntory PepsiCo gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư

Giải Golf hữu nghị Suntory PepsiCo Việt Nam gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư và học sinh sau bão Yagi.
Quảng cáo thổi phồng

Quảng cáo thổi phồng 'trị đái tháo đường bằng 1 liệu trình' lừa dối người bệnh

PGS.TS Đỗ Trung Quân thông tin, các hiệp hội đái tháo đường (bệnh tiểu đường) trên thế giới đều khẳng định, chưa có khả năng chữa khỏi hẳn bệnh này.
Hà Nội: Thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg vì vi phạm chất lượng sản phẩm

Hà Nội: Thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg vì vi phạm chất lượng sản phẩm

Ngày 14/11/2024, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Văn bản số 5694/SYT-NVD yêu cầu thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg do vi phạm mức độ 3 về chất lượng sản phẩm.
Bộ Y tế trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Bộ Y tế trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao các quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.
Thầy thuốc trẻ ứng dụng AI tư vấn, khám bệnh cho hơn 1,1 triệu người dân

Thầy thuốc trẻ ứng dụng AI tư vấn, khám bệnh cho hơn 1,1 triệu người dân

Hành trình Thầy thuốc trẻ tình nguyện vì sức khoẻ cộng đồng năm 2024 đã tư vấn, khám bệnh miễn phí cho hơn 1,13 triệu người.
Thủ tướng yêu cầu 6 tháng tới hoàn thành Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai cơ sở 2

Thủ tướng yêu cầu 6 tháng tới hoàn thành Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai cơ sở 2

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế phải đưa Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 vào hoạt động trong 6 tháng tới.
Vướng mắc khiến thiếu thuốc, vật tư y tế, Bộ Y tế họp khẩn với 300 đơn vị

Vướng mắc khiến thiếu thuốc, vật tư y tế, Bộ Y tế họp khẩn với 300 đơn vị

Bộ Y tế đề nghị các đơn vị nghiên cứu thực hiện các hướng dẫn về đấu thầu, mua sắm để vận dụng trong quá trình triển khai thực hiện đảm bảo đúng quy định.
Làm gì giúp tân sinh viên giảm căng thẳng, vui đến trường mỗi ngày?

Làm gì giúp tân sinh viên giảm căng thẳng, vui đến trường mỗi ngày?

Tân sinh viên vì nhiều lý do khác nhau rất khó hòa nhập với môi trường mới và không phải ai cũng biết cách giảm căng thẳng, tạo tâm lý tích cực khi đến trường.
Loạn

Loạn 'lang băm', 'thần y' quảng cáo bài thuốc gia truyền trên mạng xã hội

Dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo, xử lý, nhưng thời gian qua, quảng cáo về các bài thuốc gia truyền vẫn xuất hiện dày đặc trên nhiều trang mạng xã hội.
Tháng 10, cả nước xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông

Tháng 10, cả nước xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông

Từ ngày 26/9-25/10/2024, Việt Nam xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông, làm chết 896 người và bị thương 1.347 người.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Theo Quyết định số 1333/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn kiêm nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.
Nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy lùi ‘gánh nặng’ viêm màng não

Nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy lùi ‘gánh nặng’ viêm màng não

Chiến dịch nâng cao nhận thức, đẩy lùi căn bệnh viêm màng não tổ chức mới đây nhằm hưởng ứng Ngày Viêm màng não thế giới 2024, truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Bộ Y tế giải trình việc thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế giải trình việc thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế vừa có báo cáo làm rõ phản ánh của cử tri về việc thiếu vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng gửi đến kỳ họp Quốc hội khóa XV.
Bộ Y tế bác thông tin

Bộ Y tế bác thông tin 'sử dụng muối i-ốt gây bệnh cường giáp'

Bộ Y tế cho rằng, lập luận thiếu cơ sở khoa học đã gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng không tốt đến các nỗ lực trong phòng, chống các rối loạn thiếu i-ốt.
Nhiều nước đã cấm thuốc lá điện tử: Chuyên gia khuyến nghị gì cho Việt Nam?

Nhiều nước đã cấm thuốc lá điện tử: Chuyên gia khuyến nghị gì cho Việt Nam?

Theo các chuyên gia, Việt Nam giống như các nước ASEAN khác, đang phải đối mặt với vấn đề gia tăng sử dụng các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
TP. Hồ Chí Minh: Phòng khám Mary và hàng loạt cơ sở bị tước giấy phép khám chữa bệnh

TP. Hồ Chí Minh: Phòng khám Mary và hàng loạt cơ sở bị tước giấy phép khám chữa bệnh

Thanh tra Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa xử phạt, tước giấy phép khám chữa bệnh của hàng loạt cơ sở như: Bệnh viện Mary, phòng khám YHCT 179, nha khoa Lê Kha.
Kẻ đi chơi xa, người ở nhà thanh lọc cơ thể chuẩn bị vào mùa bận rộn cuối năm

Kẻ đi chơi xa, người ở nhà thanh lọc cơ thể chuẩn bị vào mùa bận rộn cuối năm

Thời điểm này là khoảng thời gian vàng để Gen Z refresh trước mùa deadline cuối năm, mỗi người đều có dự định riêng để F5 lại bản thân, thanh lọc cơ thể.
Bộ Y tế công bố 78 dược chất, thuốc chứa dược chất bị cấm sử dụng

Bộ Y tế công bố 78 dược chất, thuốc chứa dược chất bị cấm sử dụng

Quyết định công bố danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực của Bộ Y tế có hiệu lực kể từ ngày 30/1/2025.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động