Dấu mốc hợp tác mới thương mại, công nghiệp Việt Nam - Indonesia

Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân tới Indonesia sẽ góp phần quan trọng cho nhiều mục tiêu, trong đó có hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân thăm Indonesia, Singapore từ ngày 9-13/3 Indonesia thay đổi chính sách về quản lý giá bán than Indonesia tái khởi động dự án LNG trị giá 1,5 tỷ USD

Dư địa lớn trong hợp tác thương mại, công nghiệp

Hai nước Việt Nam - Indonesia thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1955 và thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2013. Trải qua 70 năm, quan hệ hai nước đang phát triển rất tốt đẹp, không chỉ ở cấp cao giữa hai Chính phủ mà còn ở cả trong mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước thông qua nhiều con số.

Thống kê cho thấy, trong khu vực ASEAN, về thương mại, Indonesia hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Indonesia.

Năm 2024, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 16,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập khẩu 10,5 tỷ USD và xuất khẩu 6,2 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2023.

Xuất khẩu gạo sang Malaysia ghi nhận tín hiệu tích cực. Ảnh: Bộ Công Thương
Năm 2024, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 16,7 tỷ USD. Đây là mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay. Ảnh: Minh Hiếu

Đánh giá về kết quả trên, ông Phạm Thế Cường - Tham tán Thương mại Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cho rằng, năm 2024 kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt mức cao nhất từ trước tới nay, tăng trưởng ở mức hai con số.

Kim ngạch thương mại song phương ghi nhận sự tăng trưởng nhanh chóng trong vòng 4 năm trở lại đây từ mức 8,07 tỷ USD năm 2020 lên mức hơn 16 tỷ của năm 2024.

Kết quả này đưa hai nước đến gần hơn với mục tiêu 18 tỷ USD kim ngạch thương mại song phương vào năm 2028 mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã đề ra” - ông Phạm Thế Cường thông tin.

Đáng chú ý, trong năm 2024, tăng trưởng xuất khẩu sang Indonesia cao hơn nhập khẩu, điều này đã từng bước góp phần thu hẹp thâm hụt thương mại giữa hai nước. Trong hai năm 2023 và 2024, tăng trưởng xuất khẩu bình quân ghi nhận ở mức 16,9%/năm trong khi nhập khẩu tăng trưởng 4,8%/năm. Mức thâm hụt đã giảm từ 5,12 tỷ USD năm 2022 xuống 4,3 tỷ USD trong năm 2024.

Trong số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Indonesia, xuất khẩu hàng nông sản có mức tăng trưởng ấn tượng, trong đó, gạo là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong năm. 11 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1,1 triệu tấn, đạt giá trị 679 triệu USD, tăng 6,2% về lượng và 10,4% về giá trị. Với số liệu trên, Indonesia tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ 2 của Việt Nam trong 2024.

Cùng với mặt hàng gạo, Việt Nam cũng xuất khẩu lượng lớn cà phê sang Indonesia, mặc dù đây cũng là trung tâm sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới. 11 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cà phê sang thị trường năng tăng tới 74% với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 203,34 triệu USD, góp phần quan trọng trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông sản.

xuất nhập khẩu nghệ an
Đóng góp vào sự tăng trưởng tích cực của xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Indonesia trong năm 2024 là nỗ lực, bền bỉ không mệt mỏi của các doanh nghiệp xuất khẩu, hiệp hội ngành nghề. Ảnh: Hưng Nguyên

Từ những số liệu trên, ông Phạm Thế Cường nhận định, đóng góp vào sự tăng trưởng tích cực của xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Indonesia trong năm 2024 là nỗ lực, bền bỉ không mệt mỏi của các doanh nghiệp xuất khẩu, hiệp hội ngành nghề Việt Nam bất chấp nhiều rào cản phi thuế quan từ thị trường lớn nhất Đông Nam Á này thông qua việc chủ động xúc tiến quảng bá, thâm nhập thị trường.

Không những vậy, năm qua, công tác bảo vệ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trước các biện pháp phòng vệ thương mại của Indonesia đã được các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương như Cục Phòng vệ thương mại, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (nay là Vụ Phát triển thị trường nước ngoài), Thương vụ Việt Nam tại Indonesia rất được quan tâm chú trọng, có sự phối hợp chặt chẽ để đảm bảo thông tin kịp thời vụ việc, cảnh báo từ xa tới cộng đồng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm thiểu các rủi ro từ các biện pháp phòng vệ thương mại.

Vào tháng 8/2024, trong buổi tiếp và làm việc với Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tại trụ sở Bộ Công Thương, Đại sứ Indonesia tại Việt Nam Denny Adbi đề xuất, Việt Nam và Indonesia có thể xem xét, đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong 5 lĩnh vực tiềm năng, còn nhiều dư địa gồm: Nông nghiệp, nghề cá, chuyển đổi số, năng lượng tái tạo và công nghiệp công nghệ cao.

Về lĩnh vực công nghiệp, Đại sứ Indonesia đánh giá cao việc thời gian qua nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam đã đến đầu tư tại Indonesia, trong đó có Tập đoàn VinFast đầu tư và xây dựng nhà máy sản xuất ô tô điện - tạo ra một tiền đề mới và xu thế mới về phát triển hệ sinh thái pin xe điện tại Indonesia và khu vực ASEAN.

Về hợp tác nông nghiệp, Tập đoàn TH sang đầu tư, xây dựng phát triển hệ thống trang trại và sữa tươi tại Indonesia. Về hợp tác nghề cá, hai nước cũng có nhiều tiềm năng hợp tác, đặc biệt sau khi hai Bên đã hoàn thành đàm phán phân định vùng chồng lấn trên biển.

Đánh giá cao những đề xuất hợp tác của Đại sứ Indonesia tại Việt Nam, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long cho biết, bên cạnh những lĩnh vực nêu trên, Việt Nam cũng mong muốn thúc đẩy hợp tác, tham khảo chính sách và học tập kinh nghiệm từ phía Indonesia trong phát triển năng lượng, nhất là khi hai nước cùng tham gia Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) trong cùng năm 2023.

Thêm không gian hợp tác mới cho Việt Nam - Indonesia

Nhận lời mời của Tổng thống Cộng hòa Indonesia, Chủ tịch Đảng Phong trào Indonesia vĩ đại (Gerindra) Prabowo Subianto, Tổng thư ký ASEAN Kao Kim Hourn và Thủ tướng Cộng hòa Singapore, Tổng Thư ký Đảng Hành động Nhân dân Singapore (PAP) Lawrence Wong, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Indonesia, thăm chính thức Ban thư ký ASEAN và thăm chính thức Cộng hòa Singapore từ ngày 9-13/3.

Trước thềm chuyến thăm, chia sẻ về tầm quan trọng cũng như ý nghĩa chuyến thăm Indonesia của Tổng Bí thư Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cường nhấn mạnh, chuyến thăm sẽ đặt nền móng, mở ra những không gian hợp tác mới cho quan hệ Việt Nam với Indonesia và các đối tác.

Cụ thể, theo Thứ trưởng Nguyễn Mạnh Cường, chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân tới Indonesia sẽ góp phần quan trọng cho nhiều mục tiêu, trong đó có hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.

“Thương mại hai nước đang phát triển rất tốt, nhưng còn nhiều lĩnh vực khác có thể mở ra cơ hội hợp tác giữa hai nước, như: hợp tác về nông nghiệp, về đánh bắt thủy sản, hợp tác du lịch, trao đổi văn hóa, giao lưu nhân dân…

Hi vọng qua chuyến thăm lần này, các lĩnh vực kể trên sẽ được thúc đẩy hợp tác, nâng cao hiệu quả cũng như mở rộng để chúng ta có được những nguồn lực phát triển thuận lợi trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao kỳ vọng.

Cũng tại Indonesia, chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm đến Ban thư ký ASEAN sẽ gửi đi thông điệp rõ nét về tầm quan trọng chiến lược của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Việt Nam...

Diễn ra đúng dịp Việt Nam kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Indonesia và 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN, chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm và phu nhân tới Indonesia là dấu mốc lịch sử của tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế; góp phần nâng tầm hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Indonesia và thúc đẩy ASEAN, vì một ASEAN đoàn kết, tự lực và tự cường.

Indonesia hiện có 123 dự án đầu tư vào Việt Nam còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký lũy kế 682 triệu USD. Các doanh nghiệp Việt Nam có xu thế tăng cường đầu tư vào Indonesia thời gian qua. Vinfast cam kết đầu tư 1,2 tỷ USD vào Indonesia; đang đẩy mạnh các hoạt động phục vụ sản xuất xe điện, kinh doanh xe taxi điện, phát triển trạm sạc xe điện. Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng được thương hiệu về tiêu dùng, ẩm thực Việt Nam như Điện máy xanh mở hơn 100 cửa hàng; Saigon Cafe sở hữu chuỗi 40 nhà hàng Việt Nam và đang phấn đấu nâng lên 200 nhà hàng trên toàn Indonesia trong 2-3 năm tới.

Khánh An
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xuất khẩu gạo

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu nêu quan điểm dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu tự thân của xã hội, học sinh và phụ huynh, không nên quy kết là tiêu cực, ép buộc.

'Giữ chân' giáo viên vùng khó: Không thể 'cào bằng' thiệt thòi cho tất cả

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, không thể để giáo viên vùng khó thiệt thòi, luật phải sửa từ thực tiễn và không thể 'cào bằng'...
Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU mở rộng đầu tư tại Việt Nam, cho thấy vị trí quan trọng của nước ta trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 6 - 8/5, với hơn 2.700 đại biểu, trong đó có 1.300 khách quốc tế từ 85 quốc gia, lãnh thổ.
Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục; có ý kiến đề nghị phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền tuyển dụng.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng

Thủ tướng 'giao KPI' mỗi Bộ, ngành, địa phương phấn đấu có 2 công trình chào mừng 2/9

Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ, ngành, địa phương, tập đoàn phấn đấu có ít nhất 2 công trình đủ điều kiện khởi công hoặc khánh thành, chào mừng 80 năm Quốc khánh 2/9.
Sửa Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Tăng hiệu lực, thống nhất trong quản lý

Sửa Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Tăng hiệu lực, thống nhất trong quản lý

Sửa đổi luật nhằm thống nhất hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực hậu kiểm và gỡ nút thắt quản lý chất lượng hàng hóa nhóm 2, đặc biệt trong môi trường số hóa.
Doanh nghiệp là trung tâm của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Doanh nghiệp là trung tâm của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Ngày 6/5, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra Luật đổi mới sáng tạo, nhấn mạnh cơ chế đột phá và vai trò trung tâm của doanh nghiệp.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Quan hệ Việt Nam - Kazakhstan chắc chắn sẽ nâng lên tầm cao mới

Tổng Bí thư Tô Lâm: Quan hệ Việt Nam - Kazakhstan chắc chắn sẽ nâng lên tầm cao mới

Tổng Bí thư khẳng định với khát vọng và mục tiêu phát triển chung, tiềm năng rộng mở, quan hệ hai nước chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển hiệu quả, thực chất.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025

Ngày 6/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm mong Hội đoàn người Việt tại Kazakhstan là cầu nối vững chắc kiều bào với quê hương

Tổng Bí thư Tô Lâm mong Hội đoàn người Việt tại Kazakhstan là cầu nối vững chắc kiều bào với quê hương

Tổng Bí thư Tô Lâm mong muốn các tổ chức hội đoàn người Việt tại Kazakhstan trở thành cầu nối vững chắc giữa cộng đồng kiều bào và quê hương.
Sửa đổi Hiến pháp: Bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo thể chế sâu rộng

Sửa đổi Hiến pháp: Bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo thể chế sâu rộng

Theo Đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi Hiến pháp là một bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo, thể chế sâu rộng, đặt nền móng pháp lý cho đổi mới tổ chức bộ máy.
Từ 6/5/2025, tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp

Từ 6/5/2025, tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp

Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo bắt đầu từ 6/5 sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến nhân dân về toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.
Giám đốc Công an TP.HCM Lê Hồng Nam kiểm tra, chỉ đạo an ninh Đại lễ Vesak 2025

Giám đốc Công an TP.HCM Lê Hồng Nam kiểm tra, chỉ đạo an ninh Đại lễ Vesak 2025

Trung tướng Lê Hồng Nam chỉ đạo Công an TP.HCM sẵn sàng bảo vệ tuyệt đối an toàn Đại lễ Vesak 2025, diễn ra từ ngày 6 - 8/5/2025.
Tạo cơ chế linh hoạt triển khai nhà máy điện hạt nhân

Tạo cơ chế linh hoạt triển khai nhà máy điện hạt nhân

Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) quy định Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
Bộ Quốc phòng lấy ý kiến sửa đổi 11 luật về lĩnh vực quân sự, quốc phòng

Bộ Quốc phòng lấy ý kiến sửa đổi 11 luật về lĩnh vực quân sự, quốc phòng

Ngày 5/5, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về lĩnh vực quân sự, quốc phòng.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Đất nước phát triển thì người dân phải được hưởng thành quả

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đất nước phát triển thì người dân phải được hưởng thành quả

Theo Tổng Bí thư, “đất nước phát triển thì người dân phải được thụ hưởng những thành quả đó”, đây là tiền đề quan trọng để bước vào giai đoạn phát triển.
Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Chiều 5/5, Quốc hội thống nhất tuyệt đối việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013, đặt nền pháp lý mới cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả, phát triển đất nước.
Việt Nam tuân thủ Luật Biển để phát triển kinh tế biển bền vững

Việt Nam tuân thủ Luật Biển để phát triển kinh tế biển bền vững

Có đường bờ biển dài, Việt Nam tuân thủ luật pháp quốc tế hướng đến mục tiêu đưa đất nước thành quốc gia mạnh về biển, phát triển kinh tế bền vững dựa vào biển.
Chủ tịch nước: Việt Nam - Sri Lanka phấn đấu kim ngạch song phương đạt 1 tỷ USD

Chủ tịch nước: Việt Nam - Sri Lanka phấn đấu kim ngạch song phương đạt 1 tỷ USD

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Sri Lanka nhất trí thúc đẩy ký kết các thỏa thuận hợp tác kinh tế, phấn đấu đạt kim ngạch song phương đạt 1 tỷ USD.
Nghị quyết 68:

Nghị quyết 68: 'Kim chỉ nam' tạo động lực phát triển kinh tế tư nhân

Nghị quyết 68 xác định kinh tế tư nhân là động lực chiến lược, tiên phong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, thúc đẩy tăng trưởng và hội nhập quốc tế.
Chú trọng việc sắp xếp các tổ chức vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Chú trọng việc sắp xếp các tổ chức vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với trọng tâm là hai nhóm nội dung.
Toàn văn Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân

Toàn văn Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân

Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Cử tri mong có chính sách hỗ trợ cho cán bộ phải đi làm xa sau sáp nhập

Cử tri mong có chính sách hỗ trợ cho cán bộ phải đi làm xa sau sáp nhập

Cử tri và nhân dân băn khoăn, lo lắng, bức xúc về tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả: Sữa giả, thuốc giả, thực phẩm kém chất lượng...
Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Tổng thống Sri Lanka

Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Tổng thống Sri Lanka

Sáng ngày 5/5, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì lễ đón Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayaka thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Mobile VerionPhiên bản di động