Đại tướng Phan Văn Giang nói gì về lập Quỹ phòng thủ dân sự?

Theo Đại tướng Phan Văn Giang, việc chuẩn bị từ sớm, từ xa để ứng phó sự cố rất quan trọng. Vì vậy, đề nghị các ĐBQH ủng hộ vấn đề lập Quỹ phòng thủ dân sự.
Đại tướng Phan Văn Giang: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất, chế tạo một số loại vũ khí mới, hiện đại Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ đón Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia Đại tướng Phan Văn Giang làm việc với Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu

Nguồn lực để thực hiện các hoạt động cứu trợ khẩn cấp

Chiều 24/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội
Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, về Quỹ Phòng thủ dân sự, do còn nhiều ý kiến khác nhau nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xây dựng 2 phương án xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.

Phương án 1 giữ quy định về Quỹ Phòng thủ dân sự như dự thảo Chính phủ trình và có chỉnh lý một số nội dung cho phù hợp. Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quỹ thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, không bắt buộc; được sử dụng trong điều kiện nguồn ngân sách Nhà nước không đáp ứng kịp thời, trong khi yêu cầu tài lực khi có sự cố, thảm họa xảy ra rất lớn, cấp thiết và rất khẩn trương để góp phần hạn chế ảnh hưởng của sự cố, thảm họa.

Hiện nay có nhiều dạng sự cố, thảm họa hiện không có nguồn quỹ để sử dụng khi xảy ra. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng nếu có Quỹ Phòng thủ dân sự sẽ có ngay nguồn lực để thực hiện các hoạt động cứu trợ khẩn cấp làm giảm thiểu thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra.

Phương án 2 quy định: Trong trường hợp cấp bách, Thủ tướng quyết định thành lập Quỹ Phòng thủ dân sự để quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng tự nguyện bằng tiền, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước và các nguồn hợp pháp khác cho hoạt động phòng chống, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.

Phương án này cho rằng, Quỹ Phòng thủ dân sự chưa làm rõ được khả năng tài chính độc lập, vì nhiệm vụ chi của Quỹ trong một số trường hợp có thể trùng với nhiệm vụ chi của Ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, hiệu quả của Quỹ này sẽ không cao vì khi xảy ra thiên tai sẽ cần kinh phí rất lớn, nên nếu để số dư ở mức nhỏ sẽ không đáp ứng được yêu cầu, nếu dư Quỹ lớn sẽ lãng phí vì không thường xuyên sử dụng, việc khắc phục thiên tai vẫn phải sử dụng ngân sách.

Ngoài ra, việc điều tiết từ các quỹ ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục sự cố, thảm họa phòng thủ dân sự để tạo nguồn cho Quỹ Phòng thủ dân sự là không hợp lý. Việc hình thành Quỹ này sẽ dẫn đến tồn tại nhiều loại quỹ khác nhau. Do đó, việc thành lập Quỹ là không cần thiết và chưa phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nước.

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cơ quan soạn thảo dự án Luật và cơ quan chủ trì thẩm tra tán thành với Phương án 1, song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nên vẫn trình 2 phương án. Trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ đạo tiếp thu, chỉnh lý quy định về Quỹ Phòng thủ dân sự cho phù hợp.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ lập Quỹ phòng thủ dân sự

Thảo luận tại phiên họp về Quỹ phòng thủ dân sự, đại biểu Nguyễn Hải Dũng - đoàn Nam Định bày tỏ lựa chọn phương án 1 theo báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng thủ dân sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đại tướng Phan Văn Giang nói gì về lập Quỹ phòng thủ dân sự?
Đại biểu Nguyễn Hải Dũng - đoàn Nam Định phát biểu tại hội trường

Lý giải quan điểm trên, đại biểu cho biết, Nghị quyết số 22 ngày 30/8/2022 của Bộ Chính trị có nêu, phòng thủ dân sự phải chủ động chuẩn bị từ sớm, từ xa, từ trước khi xảy ra thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh. "Như vậy, việc thành lập Quỹ phòng thủ dân sự theo phương án 1 chính là công tác chuẩn bị cho phòng thủ dân sự từ sớm, từ trước khi xảy ra sự cố, thảm họa và đúng với tinh thần của Nghị quyết 22" - đại biểu đoàn Nam Định bày tỏ.

Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của quỹ là ưu tiên cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và các nhu cầu cấp thiết khác cho đối tượng bị thiệt hại do sự cố và thảm họa gây ra. Vì vậy, quy định này là phù hợp bởi với sự có sẵn của nguồn lực có thể cung ứng ngay lập tức các nhu yếu phẩm thiết yếu cho người bị thiệt hại đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe.

Nếu Quỹ chỉ được thành lập sau khi sự cố thảm họa xảy ra sẽ không đáp ứng được yêu cầu cung ứng ngay và kịp thời lương thực, nước uống, thuốc men, dễ dẫn đến khả năng thiệt hại về người sẽ cao hơn. "Do đó, nên thành lập Quỹ phòng thủ dân sự trước khi sự cố, thảm họa xảy ra để thực hiện tốt mục đích của phòng thủ dân sự là bảo vệ nhân dân" - đại biểu nhấn mạnh.

Đồng quan điểm, Đại biểu Nguyễn Anh Trí - đoàn TP. Hà Nội bày tỏ nhất trí với sự cần thiết phải có Quỹ phòng thủ dân sự và lựa chọn phương án 1, tuy nhiên đề nghị rà soát để tránh chồng chéo.

Theo đại biểu, Ban soạn thảo và Ủy ban Quốc phòng và An ninh - cơ quan thẩm tra đã chuẩn bị hồ sư dự án rất công phu, trách nhiệm và đã tiếp thu nghiêm túc các ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 và Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách. Do đó, đề nghị sớm ban hành Luật Phòng thủ dân sự.

Chuẩn bị từ sớm, từ xa trong ứng phó với các thảm họa, sự cố

Tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cảm ơn ý kiến tham gia đầy tâm huyết, trách nhiệm của các đại biểu Quốc hội. Đồng thời cho hay, cơ quan soạn thảo sẽ tiếp thu đầy đủ các ý kiến của các đại biểu để hoàn thiện dự án Luật đạt chất lượng cao.

Đại tướng Phan Văn Giang nói gì về lập Quỹ phòng thủ dân sự?
Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự

Về Quỹ phòng thủ dân sự, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, hồ sơ đã đưa ra 2 phương án, Chính phủ đề xuất thành lập Quỹ ngay trước khi xảy ra các vụ việc, sự cố. Các ý kiến của các đại biểu Quốc hội ở cả 3 miền đã tương đối thống nhất, đồng thuận.

Nêu những dẫn chứng cụ thể trong những tình huống cấp bách khi đối phó với dịch bệnh Covid-19 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, nếu không có lực lượng, nguồn lực dự trữ đặc biệt về vốn, sẽ không thể ứng phó kịp, xử lý tốt, giải quyết nhanh các sự cố xảy đến.

Bộ trưởng nhấn mạnh, việc chuẩn bị từ sớm, từ xa để ứng phó sự cố là rất quan trọng, đề nghị các đại biểu Quốc hội ủng hộ trong vấn đề Quỹ phòng thủ dân sự, đồng thời cũng cho biết sẽ có cách thức phù hợp để không làm phát sinh biên chế, đảm bảo hoạt động hiệu quả, đúng mục đích. Ngoài ra, Bộ trưởng cho rằng, cần có các tiêu chí cụ thể để các cấp, các ngành căn cứ vào đó có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa trong ứng phó với các thảm họa, sự cố.

Quỳnh Nga - Thu Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung: Chưa đủ cơ sở khoa học để quy kết nước ngọt gây béo phì

Đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung: Chưa đủ cơ sở khoa học để quy kết nước ngọt gây béo phì

Tại phiên thảo luận ngày 09/5, đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung cho rằng chưa nên vội vàng đánh thuế nước ngọt vì thiếu chứng cứ khoa học rõ ràng.
Đại biểu Lê Hoàng Anh: Chính sách thuế nước ngọt phải đủ mạnh để không đánh đổi bằng sinh mệnh

Đại biểu Lê Hoàng Anh: Chính sách thuế nước ngọt phải đủ mạnh để không đánh đổi bằng sinh mệnh

Đại biểu Lê Hoàng Anh khẳng định chính sách thuế nước ngọt cần đủ mạnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, không thể vì tăng trưởng ngắn hạn mà đánh đổi sinh mệnh.
Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm gian lận xuất xứ, ép giá nông sản

Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm gian lận xuất xứ, ép giá nông sản

Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm gian lận xuất xứ, ép giá, thao túng, đưa tin gây nhiễu loạn nhằm bảo đảm ổn định thị trường và uy tín hàng Việt.
Rượu, bia, thuốc lá được đề xuất tăng thuế từ năm 2027

Rượu, bia, thuốc lá được đề xuất tăng thuế từ năm 2027

Dự thảo Luật sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới kiểm soát hành vi tiêu dùng gây hại, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nhưng không làm gián đoạn chuỗi cung ứng.
TRỰC TIẾP: Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Nga

TRỰC TIẾP: Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Nga

Báo Công Thương sẽ tiếp sóng trực tiếp Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại ngày 9/5 tại Quảng trường Đỏ (Moscow).

Tin cùng chuyên mục

Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Thủ tướng Nga: Đẩy mạnh hợp tác năng lượng, dầu khí, hạt nhân

Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Thủ tướng Nga: Đẩy mạnh hợp tác năng lượng, dầu khí, hạt nhân

Việt Nam và Nga nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác, thúc đẩy các dự án chung trong lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao.
Sửa Luật Quy hoạch: Cấp tỉnh sẽ làm quy hoạch thế nào?

Sửa Luật Quy hoạch: Cấp tỉnh sẽ làm quy hoạch thế nào?

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đề xuất sửa Luật Quy hoạch nhằm gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng phân quyền cho địa phương.
Luật Doanh nghiệp sửa đổi: Minh bạch để Việt Nam không lọt ‘sách Đen FATF’

Luật Doanh nghiệp sửa đổi: Minh bạch để Việt Nam không lọt ‘sách Đen FATF’

Cải cách Luật Doanh nghiệp nhằm siết kỷ cương pháp lý, minh bạch sở hữu doanh nghiệp và gìn giữ uy tín kinh tế quốc gia.
Tổng Bí thư Tô Lâm bắt đầu chuyến thăm chính thức Liên bang Nga

Tổng Bí thư Tô Lâm bắt đầu chuyến thăm chính thức Liên bang Nga

Tổng Bí thư Tô Lâm bắt đầu chuyến thăm chính thức Liên bang Nga và dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Nga.
Chủ tịch nước Lương Cường trao quyết định bổ nhiệm 3 Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước

Chủ tịch nước Lương Cường trao quyết định bổ nhiệm 3 Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước

Chiều 8/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm các Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.
Khánh thành Phòng lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Dầu khí Việt Nam - Azerbaijan

Khánh thành Phòng lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Dầu khí Việt Nam - Azerbaijan

Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly đã tham dự Lễ khánh thành Phòng Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Dầu khí Việt Nam - Azerbaijan.
Hoạt động ngoại giao của Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tại Kazakhstan

Hoạt động ngoại giao của Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tại Kazakhstan

Từ ngày 5 - 7/5/2025, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã tham gia đoàn công tác cấp cao của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp nhà nước Cộng hòa Kazakhstan.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam sẵn sàng hợp tác với Azerbaijan trong lĩnh vực năng lượng, khai khoáng

Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam sẵn sàng hợp tác với Azerbaijan trong lĩnh vực năng lượng, khai khoáng

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, Việt Nam sẵn sàng đầu tư vào các mỏ dầu tại Azerbaijan, tiếp tục nhập khẩu sản phẩm dầu mỏ và khí hóa lỏng.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Sẽ có ưu đãi riêng cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Sẽ có ưu đãi riêng cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, Trung tâm Tài chính quốc tế với ưu đãi thuế kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư toàn cầu.
Luật Hóa chất (sửa đổi): Thêm cơ chế ứng phó sự cố trên biển

Luật Hóa chất (sửa đổi): Thêm cơ chế ứng phó sự cố trên biển

Ngoài đánh giá cao nội dung tại Luật Hóa chất (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị cụ thể hơn cơ chế ứng phó sự cố hóa chất khi xảy ra trên biển.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Azerbaijan đẩy mạnh hợp tác năng lượng, dầu khí

Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Azerbaijan đẩy mạnh hợp tác năng lượng, dầu khí

Ngày 8/5, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Azerbaijan, Tổng Bí thư Tô Lâm có cuộc hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Azerbaijan Sahiba Gafarova.
Thủ tướng đề nghị Singapore đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Thủ tướng đề nghị Singapore đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi Singapore tăng cường đầu tư vào năng lượng tái tạo, công nghệ cao, hạ tầng thông minh và phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam.
Đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung: Chỉ thanh tra khi có bằng chứng vi phạm rõ ràng

Đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung: Chỉ thanh tra khi có bằng chứng vi phạm rõ ràng

Không thể thanh tra vì 'dấu hiệu vi phạm' mơ hồ. Doanh nghiệp cần môi trường đầu tư được bảo vệ bằng luật. Người ra quyết định sai phải chịu trách nhiệm.
Đại biểu Phạm Văn Hòa: Nên có chính sách ưu đãi nhập khẩu dược liệu để sản xuất thuốc

Đại biểu Phạm Văn Hòa: Nên có chính sách ưu đãi nhập khẩu dược liệu để sản xuất thuốc

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp Phạm Văn Hòa cho rằng nên có chính sách ưu đãi để nhập được những mặt hàng dược liệu, đảm bảo trong an sinh xã hội.
Duy trì cơ chế đối thoại quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ

Duy trì cơ chế đối thoại quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ

Bộ Quốc phòng hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy trì hiệu quả các cơ chế đối thoại đã có, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc phòng đa phương.
Đại biểu Tạ Văn Hạ: Cần phát triển sản phẩm hóa chất Việt Nam có lợi thế

Đại biểu Tạ Văn Hạ: Cần phát triển sản phẩm hóa chất Việt Nam có lợi thế

Chiến lược Phát triển công nghiệp hóa chất cần nghiên cứu, phát triển một số sản phẩm hóa chất mới, hóa chất trọng điểm, mang tính lợi thế của Việt Nam.
Đại biểu Võ Mạnh Sơn: Sửa Luật Hóa chất tạo công cụ mạnh mẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Đại biểu Võ Mạnh Sơn: Sửa Luật Hóa chất tạo công cụ mạnh mẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Đại biểu Võ Mạnh Sơn cho rằng Luật Hóa chất sửa đổi sẽ thực sự là công cụ pháp lý mạnh mẽ để bảo vệ môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững.
Mường Lay xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống

Mường Lay xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống

Mường Lay vừa được xác lập kỷ lục Việt Nam: Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống dân tộc Thái Trắng nhiều nhất, trở thành điểm đến văn hóa nổi bật Tây Bắc.
Đại biểu Quốc hội kỳ vọng và đánh giá cao việc soạn thảo sửa đổi Luật Hóa chất

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng và đánh giá cao việc soạn thảo sửa đổi Luật Hóa chất

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa đổi Luật Hóa chất theo hướng tăng tính bền vững, khuyến khích doanh nghiệp và rõ trách nhiệm để đảm bảo phù hợp thực tiễn.
Ký ức sống mãi trong ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ký ức sống mãi trong ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là “địa chỉ đỏ” thiêng liêng, được người dân và khách thập phương tìm đến để dâng hương tưởng niệm.
Mobile VerionPhiên bản di động