Đài Loan tăng nhập khẩu chè từ thị trường Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2022, thị trường Đài Loan nhập khẩu chè nhiều nhất từ Việt Nam, đạt 2 nghìn tấn, trị giá 3 triệu USD, tăng 3,5% về lượng và tăng 0,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu từ Cơ quan Hải quan Đài Loan cho biết, nhập khẩu chè vào thị trường Đài Loan trong 2 tháng đầu năm 2022 đạt 4,19 nghìn tấn, trị giá 12,56 triệu USD, giảm 7,3% về lượng và giảm 8,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Giá chè nhập khẩu bình quân trong 2 tháng đầu năm 2022 đạt 2.995,2 USD/tấn, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm 2021.

0348-xk-che
2 tháng đầu năm 2022, nhập khẩu chè từ Việt Nam chiếm 47,7% tổng lượng chè nhập khẩu của thị trường Đài Loan, tăng 5 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2021

Trong 2 tháng đầu năm 2022, thị trường Đài Loan nhập khẩu chè nhiều nhất từ Việt Nam, đạt 2 nghìn tấn, trị giá 3 triệu USD, tăng 3,5% về lượng và tăng 0,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Giá chè nhập khẩu bình quân từ Việt Nam đạt 1.519,2 USD/tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ năm 2021. Nhập khẩu chè từ Việt Nam chiếm 47,7% tổng lượng chè nhập khẩu của thị trường Đài Loan, tăng 5 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2021.

Về chủng loại, chè đen và chè xanh là 2 chủng loại nhập khẩu chính vào thị trường Đài Loan trong 2 tháng đầu năm 2022. Trong đó, nhập khẩu chè đen vào thị trường Đài Loan đạt 3,17 nghìn tấn, trị giá 8 triệu USD, giảm 8% về lượng và giảm 13,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Giá chè đen nhập khẩu bình quân đạt 2.522,4 USD/tấn, giảm 5,5% so với cùng kỳ năm 2021.

Việt Nam, Sri Lanka và Ấn Độ là 3 thị trường cung cấp chè đen lớn nhất cho thị trường Đài Loan. Trong 2 tháng đầu năm 2022, thị trường Đài Loan tăng nhập khẩu chè đen từ Việt Nam, giảm nhập khẩu từ Sri Lanka và Ấn Độ.

Nhập khẩu chè xanh vào thị trường Đài Loan trong 2 tháng đầu năm 2022 đạt 1 nghìn tấn, trị giá 4,55 triệu USD, giảm 5% về lượng nhưng tăng 0,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Giá chè xanh nhập khẩu bình quân vào thị trường Đài Loan đạt 4.464,5 USD/tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2021.

Thị trường Đài Loan nhập khẩu chè xanh chủ yếu từ Việt Nam và Nhật Bản. Trong đó, giá nhập khẩu chè xanh bình quân từ Việt Nam ở mức thấp, đạt 1.639,3 USD/tấn, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2021; giá nhập khẩu chè xanh bình quân từ Nhật Bản ở mức cao đạt 11.719,4 USD/tấn, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2021.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài cuối: Nâng sản phẩm từ lượng và chất.

Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài cuối: Nâng sản phẩm từ lượng và chất.

Để nông sản Điện Biên có chỗ đứng trên thị trường, cần một giải pháp tổng thể, giải quyết các điểm nghẽn và hướng tới phát triển bền vững.
Định vị lại ngành hàng rau quả xuất khẩu

Định vị lại ngành hàng rau quả xuất khẩu

Xuất khẩu rau quả liên tục sụt giảm từ đầu năm đến nay đặt ra bài toán cấp bách trong việc tái cấu trúc ngành hàng này.
Nông sản Gia Lai làm gì để vào thị trường Nhật Bản?

Nông sản Gia Lai làm gì để vào thị trường Nhật Bản?

Dù nông sản Gia Lai từng bước đã tiếp cận được với thị trường “khó tính” Nhật Bản, song dư địa cho các sản phẩm này vẫn còn rất lớn.
Bộ Công Thương đề nghị loạt giải pháp với Long An để thúc đẩy xuất nhập khẩu

Bộ Công Thương đề nghị loạt giải pháp với Long An để thúc đẩy xuất nhập khẩu

Tại buổi làm việc của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà với Long An chiều 21/3, Bộ Công Thương đề nghị Long An tiếp tục phối hợp với Bộ để đẩy mạnh xuất khẩu.
Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài 2: Định vị từ thương hiệu

Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài 2: Định vị từ thương hiệu

Việc yếu và thiếu những sản phẩm chất lượng, chưa có các thương hiệu mạnh chiếm lĩnh thị trường đang là rào cản của nông sản Điện Biên.

Tin cùng chuyên mục

Niêm yết các sản phẩm mới trên Sở Giao dịch Hàng hoá: Hoạt động cụ thể trong xây dựng Trung tâm tài chính

Niêm yết các sản phẩm mới trên Sở Giao dịch Hàng hoá: Hoạt động cụ thể trong xây dựng Trung tâm tài chính

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) tiếp tục tổ chức buổi tập huấn cho thành viên tại TP. Hồ Chí Minh qua đó nhằm nâng cao gia tăng giao thương hàng hóa.
Longform: Bộ Công Thương lên tiếng về việc Shopee, Tiktok Shop tăng phí

Longform: Bộ Công Thương lên tiếng về việc Shopee, Tiktok Shop tăng phí

Gần đây, các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee và TikTok Shop đã công bố kế hoạch điều chỉnh chính sách thu phí sàn, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/4.
Doanh nghiệp, người dùng hưởng lợi từ công nghệ truy xuất nguồn gốc

Doanh nghiệp, người dùng hưởng lợi từ công nghệ truy xuất nguồn gốc

Việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa đem lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Bình Phước: Thúc đẩy xúc tiến thương mại sản phẩm chủ lực

Bình Phước: Thúc đẩy xúc tiến thương mại sản phẩm chủ lực

Sở Công Thương tỉnh Bình Phước có nhiều giải pháp thúc đẩy xúc tiến thương mại, hỗ trợ đầu ra cho các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng, chủ lực của địa phương.
Bộ Công Thương lấy ý kiến về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu năm 2025

Bộ Công Thương lấy ý kiến về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu năm 2025

Bộ Công Thương hoàn thiện Thông tư về hạn ngạch nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu 2025, đảm bảo minh bạch, tuân thủ cam kết WTO và phù hợp chính sách ngoại thương.
Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài 1: Khó chồng khó

Gỡ đầu ra cho nông sản Điện Biên - Bài 1: Khó chồng khó

Với nhiều nỗ lực của các cấp chính quyền, ngành nông nghiệp tỉnh đã có nhiều khởi sắc, song, số lượng và chất lượng sản phẩm nông sản còn bỏ ngỏ.
Sắp diễn ra tọa đàm

Sắp diễn ra tọa đàm 'Nới quy định, tạo đòn bẩy cho xúc tiến xuất khẩu tại chỗ'

Sáng 21/3, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm "Nới quy định, tạo đòn bẩy cho xúc tiến xuất khẩu tại chỗ" và phát trực tiếp trên các nền tảng số của báo.
HCM CITY EXPORT 2025 được số hóa trên thương mại điện tử

HCM CITY EXPORT 2025 được số hóa trên thương mại điện tử

Lần đầu tiên HCM CITY EXPORT 2025 tổ chức song song triển lãm số trên nền tảng thương mại điện tử Arobid, tạo thêm không gian, cơ hội giao thương quốc tế.
Gạo Séng Cù Điện Biên: “Viên ngọc quý” của Tây Bắc

Gạo Séng Cù Điện Biên: “Viên ngọc quý” của Tây Bắc

Để gạo Séng Cù tỉnh Điện Biên vững mạnh trên trường quốc tế, cần một chiến lược định vị thương hiệu bài bản, kết hợp cùng các giải pháp nâng cao chất lượng.
Xuất khẩu sầu riêng ‘bớt nóng’

Xuất khẩu sầu riêng ‘bớt nóng’

Trung Quốc siết kiểm tra vàng O và Cadimi khiến xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam chậm lại. Đây cũng là thời điểm sốc lại ngành hàng này sau thời gian tăng nóng.
Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu

Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu

Để mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, Bình Dương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó chú trọng đẩy mạnh xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp nữ cần làm gì để tăng doanh thu nhờ kinh doanh trên thương mại điện tử?

Doanh nghiệp nữ cần làm gì để tăng doanh thu nhờ kinh doanh trên thương mại điện tử?

Thương mại điện tử phát triển, việc mở rộng thị trường thông qua các nền tảng trực tuyến đang trở thành xu hướng tất yếu, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sở Công Thương Gia Lai gặp gỡ doanh nghiệp Nhật Bản

Sở Công Thương Gia Lai gặp gỡ doanh nghiệp Nhật Bản

Sở Công Thương Gia Lai gặp gỡ doanh nghiệp Nhật Bản để bàn về các vấn đề liên quan đến xúc tiến thương mại cho các sản phẩm của tỉnh vào thị trường Nhật Bản.
Mật ong, thủy sản Việt Nam tuân thủ quy định kiểm soát dư lượng của EU

Mật ong, thủy sản Việt Nam tuân thủ quy định kiểm soát dư lượng của EU

Việt Nam tuân thủ đúng các quy định của châu Âu về kiểm soát dư lượng trong hai lĩnh vực mật ong, thủy sản của EU.
Vì sao Việt Nam lọt top 30 tăng trưởng thương mại cao nhất toàn cầu?

Vì sao Việt Nam lọt top 30 tăng trưởng thương mại cao nhất toàn cầu?

Việt Nam đã ghi dấu ấn khi góp mặt trong top 30 quốc gia có tăng trưởng thương mại cao nhất thế giới, theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Thương mại thế giới.
Điện Biên: Ứng dụng công nghệ cao, gỡ đầu ra cho sản phẩm chủ lực

Điện Biên: Ứng dụng công nghệ cao, gỡ đầu ra cho sản phẩm chủ lực

Với sự quyết tâm của tỉnh Điện Biên, từ việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp là yếu tố then chốt gỡ khó đầu ra cho sản phẩm địa phương.
Tiền Giang: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

Tiền Giang: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

Nhằm hỗ trợ hiệu quả cho các sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại và thương mại hóa sản phẩm đã được tỉnh Tiền Giang triển khai tích cực, hiệu quả.
HCMC FOODEX 2025: Thúc đẩy giao thương quốc tế ngành thực phẩm

HCMC FOODEX 2025: Thúc đẩy giao thương quốc tế ngành thực phẩm

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh - HCMC FOODEX 2025 mang đến cơ hội cho doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, thúc đẩy giao thương quốc tế.
Giá gạo Nhật Bản tăng

Giá gạo Nhật Bản tăng 'sốc', gạo Việt liệu có cơ hội?

Tại Nhật Bản, thiếu hụt nguồn cung đẩy giá gạo trong nước tăng cao. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu, liệu đây có là cơ hội cho gạo Việt?
Nhiều giải pháp xúc tiến xuất khẩu thuỷ sản sang Na Uy

Nhiều giải pháp xúc tiến xuất khẩu thuỷ sản sang Na Uy

Na Uy là thị trường rất lớn cho sản phẩm tôm Việt Nam. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại sẽ gia tăng kim ngạch thương mại thủy sản Việt Nam - Na Uy.
Mobile VerionPhiên bản di động