Đà Nẵng: Một sản phẩm OCOP được đề xuất đánh giá để công nhận hạng 5 sao

Thành phố Đà Nẵng công nhận thêm 12 sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao; đề nghị Hội đồng cấp quốc gia đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP 5 sao đối với một sản phẩm.
Đà Nẵng: Sản phẩm OCOP xuất ngoại Đà Nẵng: Doanh nghiệp rộn ràng ngày làm việc đầu năm

Ngày 7/2, UBND thành phố Đà Nẵng cho biết đã có quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thành phố đợt 2, năm 2022.

Đà Nẵng: Một sản phẩm OCOP được đề xuất đánh giá để công nhận hạng 5 sao
Thành phố Đà Nẵng có thêm 12 sản phẩm OCOP mới, đưa tổng số sản phẩm OCOP tại địa phương lên 63 sản phẩm

Theo đó, thành phố Đà Nẵng có thêm 12 sản phẩm OCOP 3 sao và 4 sao mới của 10 chủ thể.

Gồm 2 sản phẩm OCOP 4 sao là sản phẩm Chả lụa Peco Food của Công ty TNHH Peco Fooda và Lạp xưởng tươi MinKai của Hộ kinh doanh Hồ Thị Thùy Trang.

10 sản phẩm công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao gồm: Bánh tráng mè truyền thống Thi Chung của Hộ kinh doanh Trần Thị Thi Chung; Chả cá Thát lát chiên Văn Tới, Chả cá Thát lát Văn Tới của Hợp tác xã Làng Phú Sơn; Nấm đông trùng hạ thảo Quỳnh Tâm, Nấm Linh Chi Quỳnh Tâm của Hộ kinh doanh Quỳnh Tâm; Gà thả vườn Kê Sơn của HTX dịch vụ Sản xuất Nông nghiệp Hòa Phong 1; Chè dây Hòa Bắc của Hộ kinh doanh Lê Anh Tú; Mật ong Bana Bee của Công ty CP Nông nghiệp CNC Davina; Nước mắm Nam Ô Hiệp Hải của Hộ kinh doanh Phạm Thị Hải Nguyệt; Rượu đinh lăng - Đà tửu của Hộ kinh doanh Mai Thị Xuân.

Kết quả đánh giá phân hạng có giá trị trong 3 năm kể từ ngày ký quyết định và được UBND thành phố cấp chứng nhận sản phẩm OCOP.

Đà Nẵng: Một sản phẩm OCOP được đề xuất đánh giá để công nhận hạng 5 sao
Sản phẩm bánh dừa nướng mè được thành phố Đà Nẵng đề nghị Hội đồng đánh giá sản phẩm OCOP cấp quốc gia đánh giá, công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao

Đáng chú ý, thành phố Đà Nẵng đã công nhận kết quả đánh giá cấp địa phương để đề nghị Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm cấp quốc gia đánh giá, công nhận phân hạng 5 sao đối với sản phẩm Bánh dừa nướng mè Mỹ Phương của Công ty TNHH Mỹ Phương Food.

Đây là sản phẩm OCOP đầu tiên của thành phố Đà Nẵng được đánh giá và đề nghị công nhận sản phẩm OCOP 5 sao. Được biết, sản phẩm này hiện có sức tiêu thụ rất tốt ở thị trường nội địa và được ưa chuộng làm quà đặc sản địa phương phục vụ du lịch. Bên cạnh đó, sản phẩm đã xuất khẩu sang nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc…

Đến thời điểm hiện tại (tháng 2/2023), thành phố Đà Nẵng có 63 sản phẩm được chứng nhận là sản phẩm OCOP. Trong đó, có 21 sản phẩm OCOP 4 sao và 42 sản phẩm OCOP 3 sao. Một số sản phẩm trong số đó đã xuất khẩu đến thị trường các quốc gia trên thế giới. Nhiều đơn vị chủ thể của các sản phẩm OCOP 4 sao đã xuất khẩu cũng cho biết vẫn đang liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện mẫu mã và mong muốn có thể trở thành sản phẩm OCOP 5 sao để rộng đường xuất khẩu hơn.

Vũ Lê
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm OCOP

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thương mại hóa, nâng tầm cho bánh Pía

Thương mại hóa, nâng tầm cho bánh Pía

Bánh Pía hiện là một trong những sản phẩm OCOP đặc trưng của Sóc Trăng và đang được thương mại hóa để xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới.
Longform | Nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm OCOP Thái Nguyên

Longform | Nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm OCOP Thái Nguyên

Bằng việc nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm OCOP, đến nay, giá trị kinh tế của các sản phẩm OCOP Thái Nguyên được nâng lên từ 20% trở lên.
Bài 4: Kỳ vọng “sâm Ngọc Linh - Thương hiệu quốc gia” mở ra hành trình mới

Bài 4: Kỳ vọng “sâm Ngọc Linh - Thương hiệu quốc gia” mở ra hành trình mới

Các bộ, ban ngành, địa phương cần thực hiện tốt chiến lược nuôi trồng và phát triển để biến sâm Ngọc Linh thành thương hiệu quốc gia của Việt Nam.
Bài 3: Định hướng ngành công nghiệp sâm Ngọc Linh theo hướng nào?

Bài 3: Định hướng ngành công nghiệp sâm Ngọc Linh theo hướng nào?

Sâm Ngọc Linh phải được nghiên cứu, chế biến sâu để đa dạng hoá sản phẩm, đưa sâm Ngọc Linh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Bài 2: “Thủ phủ” sâm Ngọc Linh - Nan giải quá trình xây dựng và bảo vệ thương hiệu

Bài 2: “Thủ phủ” sâm Ngọc Linh - Nan giải quá trình xây dựng và bảo vệ thương hiệu

Tỉnh Quảng Nam luôn phải đặt vấn đề an ninh sâm lên hàng đầu để bảo vệ thương hiệu cây sâm Ngọc Linh, cũng như bảo vệ người trồng, người tiêu dùng.

Tin cùng chuyên mục

Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Nhằm phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Những cánh én báo hiệu mùa xuân mới cho thị trường sản phẩm OCOP Việt

Những cánh én báo hiệu mùa xuân mới cho thị trường sản phẩm OCOP Việt

Thêm một tin vui cho thị trường sản phẩm OCOP Việt Nam khi lô hàng 7 container bánh dừa nướng của Công ty Mỹ Phương Food (Đà Nẵng) xuất khẩu sang Trung Quốc.
Đà Nẵng có chuyến hàng xuất khẩu sản phẩm OCOP theo chính ngạch đầu tiên đi Trung Quốc

Đà Nẵng có chuyến hàng xuất khẩu sản phẩm OCOP theo chính ngạch đầu tiên đi Trung Quốc

Chuyến hàng 7 container sản phẩm OCOP đầu tiên của thành phố Đà Nẵng chính thức xuất xưởng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo đường chính ngạch.
Bài 1: Hành trình từ cây bản địa đến dòng sâm quý Việt Nam

Bài 1: Hành trình từ cây bản địa đến dòng sâm quý Việt Nam

Sau khi phát hiện và nghiên cứu, sâm Ngọc Linh đã thành một loại dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, là cây tạo ra quốc kế dân sinh một cách bền vững.
Hưng Yên: Nâng tầm sản phẩm OCOP

Hưng Yên: Nâng tầm sản phẩm OCOP

Tính đến hết năm 2022, toàn tỉnh Hưng Yên đã có 199 sản phẩm, nhóm sản phẩm OCOP được công nhận là 3 sao, 4 sao.
Lào Cai: Phát triển Chương trình OCOP gắn với sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn

Lào Cai: Phát triển Chương trình OCOP gắn với sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn

Điểm du lịch cộng đồng Vườn đá Tả Phìn của Lào Cai đã đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 4 sao, là điểm dịch vụ du lịch thứ 2 trên toàn quốc được cấp chứng nhận OCOP.
Bộ tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP có những điểm mới gì?

Bộ tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP có những điểm mới gì?

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm.
Chương trình OCOP- Mỗi sản phẩm là một viên gạch tạo dựng nông thôn mới

Chương trình OCOP- Mỗi sản phẩm là một viên gạch tạo dựng nông thôn mới

Chương trình OCOP không chỉ là điểm sáng mà dần được xem như nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới.
Hà Nội: 2 điểm dịch vụ du lịch cộng đồng được công nhận sản phẩm OCOP

Hà Nội: 2 điểm dịch vụ du lịch cộng đồng được công nhận sản phẩm OCOP

Điểm du lịch dịch vụ làng quê Hồng Vân (huyện Thường Tín) và khu sinh thái Phù Đổng Green Park (huyện Gia Lâm) được công nhận sản phẩm OCOP.
Longform | Quảng Ninh: Phát triển thị trường bền vững cho sản phẩm OCOP

Longform | Quảng Ninh: Phát triển thị trường bền vững cho sản phẩm OCOP

Tỉnh Quảng Ninh đã và đang tích cực các hoạt động xúc tiến, kết nối, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP của tỉnh.
Longform | Chương trình OCOP trên địa bàn Hà Nội: Điểm tựa cho sản phẩm làng nghề Thủ đô

Longform | Chương trình OCOP trên địa bàn Hà Nội: Điểm tựa cho sản phẩm làng nghề Thủ đô

Chương trình OCOP trên địa bàn Hà Nội là điểm tựa cho sản phẩm làng nghề Thủ đô.
Trà Vinh phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế nông thôn

Trà Vinh phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế nông thôn

Tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu phát triển mạnh mẽ sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.
Ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
Tỉnh Quảng Ninh: Phát huy hiệu quả Chương trình OCOP nhờ chu trình thường niên

Tỉnh Quảng Ninh: Phát huy hiệu quả Chương trình OCOP nhờ chu trình thường niên

Để triển khai có hiệu quả Chương trình OCOP, tỉnh Quảng Ninh đã luôn chú trọng đến việc thực hiện chu trình OCOP thường niên.
Phát triển và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Phát triển và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Việc phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm từ Chương trình Mỗi xã 1 sản phẩm (OCOP) đã và đang được nhiều địa phương chú trọng thực hiện.
Bắc Kạn: Nâng tầm cho sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Nâng tầm cho sản phẩm OCOP

Sau 4 năm thực hiện Chương trình đến nay tỉnh Bắc Kạn đã có 155 sản phẩm OCOP trong đó: 01 sản phẩm OCOP Quốc gia 5 sao; 11 sản phẩm 4 sao; 143 sản phẩm 3 sao.
Bắc Giang: Nâng tầm thương hiệu nông sản nhờ Chương trình OCOP - Bài 2: Nâng cao hiệu quả chương trình OCOP

Bắc Giang: Nâng tầm thương hiệu nông sản nhờ Chương trình OCOP - Bài 2: Nâng cao hiệu quả chương trình OCOP

Mặc dù đã đạt được một số thành công, song chương trình OCOP Bắc Giang vẫn đang đối diện với một số khó khăn cần giải quyết.
Quảng Ninh kết nối mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

Quảng Ninh kết nối mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

Với mục tiêu mở rộng thị trường sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Ninh đang dần hướng đến việc kết nối các sản phẩm OCOP trong cả nước.
Bắc Giang: Nâng tầm thương hiệu nông sản nhờ Chương trình OCOP - Bài 1: Điểm sáng từ Chương trình OCOP

Bắc Giang: Nâng tầm thương hiệu nông sản nhờ Chương trình OCOP - Bài 1: Điểm sáng từ Chương trình OCOP

Với nguồn nông sản dồi dào, những năm vừa qua, tỉnh Bắc Giang đã đẩy mạnh triển khai Chương trình OCOP để nâng cao giá trị.
Thái Bình: Lan tỏa sản phẩm OCOP gắn liền với phát triển du lịch

Thái Bình: Lan tỏa sản phẩm OCOP gắn liền với phát triển du lịch

Hoạt động lan tỏa sản phẩm OCOP gắn với phát triển di lịch của tỉnh Thái Bình là hướng đi đúng đắn, góp phần quảng bá, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động