C.P. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành đánh bắt thủy sản bền vững

C.P. Việt Nam là một doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động liên quan đến thủy sản. Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển nghề cá bền vững trong chuỗi cung ứng, công ty đã cùng tham gia với các đối tác, hợp tác trong dự án Kế hoạch cải thiện nghề cá (FIP) tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Việt Nam.

Tổng giám đốc C.P. Việt Nam, ông Montri Suwanposri cho biết: Công ty có chính sách tập trung vào chuỗi cung ứng tôm có trách nhiệm trên cơ sở phát triển bền vững, xây dựng an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, hướng đến sự thúc đẩy nguồn cung ứng bột cá. Đối với việc sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản có thể truy xuất được nguồn gốc, đảm bảo nguồn cung cấp không vi phạm pháp luật, đánh bắt bền vững, theo tiêu chuẩn “Thực hành nuôi trồng Thủy sản tốt nhất” (BAP) và các nguyên tắc quốc tế.

C.P. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành đánh bắt thủy sản bền vững

Một nhà máy chế biến thủy sản của C.P. Việt Nam

"Dự án phát triển nghề cá bền vững trong suốt chuỗi cung ứng" tại Bà Rịa-Vũng Tàu là dự án thứ hai, kế tiếp của dự án cải thiện và phát triển nghề cá ở Thái Lan được phê duyệt trong chương trình nâng cao tiêu chuẩn (MarinTrust Improver Program (IP)) với các tiêu chuẩn đánh giá cho dự án thí điểm nhiều loại thủy sản (Multi-species). Đây là một phần của dự án thí điểm đa loài để trở thành tiêu chí hướng dẫn cho việc đánh bắt thủy sản đa loài và được xem là một thành công quan trọng của nghề cá Việt Nam.

C.P. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành đánh bắt thủy sản bền vững

Tổng giám đốc C.P. Việt Nam- ông Montri Suwanposri đến thăm một trang trại tôm tại Thanh Hóa.

Dự án nhằm khuyến khích tất cả các khu vực thực hiện đánh bắt thủy sản có trách nhiệm phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế nhằm cân bằng môi trường, thông qua sự hợp tác với các bên liên quan như các cổ đông, chính phủ, ban ngành xã hội, các nhà máy, và ngư dân. Tiếp cận với các nhà sản xuất hải sản trong sự phát triển của ngành đánh bắt thủy sản, giảm thiểu tác động của môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học, từ đó nâng cao năng lực của các nhà sản xuất hải sản Việt Nam và đưa sản phẩm được công nhận trên toàn cầu.

C.P. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành đánh bắt thủy sản bền vững

C.P. Việt Nam chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm trong việc triển khai dự án

Công ty C.P. Việt Nam đã chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm thông qua việc triển khai dự án phát triển thủy sản CPF bền vững tại Thái Lan được hội đồng quản trị MarinTrust phê duyệt. Việc này nhằm tiếp tục triển khai dự án tại Bà Rịa - Vũng Tàu để phổ biến nghề đánh bắt cá theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo tồn đa dạng sinh học biển hướng đến sự phát triển bền vững của ngành đánh cá tại Việt Nam. Theo đó, bằng cách thành lập nhóm hợp tác các nhà sản xuất thực phẩm và sản xuất bột cá và dầu cá tại Bà Rịa - Vũng Tàu (có đại diện từ tất cả các ngành tham gia như Chi cục Thủy sản, nhà máy bột cá, NGO, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, trung tâm tư vấn các tiêu chuẩn), dự án sẽ thu thập thông tin liên quan đến ngành đánh bắt thủy sản Việt Nam, đồng thời đánh giá để cải thiện và lên kế hoạch việc đánh bắt thủy sản tuân thủ với các tiêu chuẩn quốc tế theo tính bền vững của MarinTrust.

“Công ty sẽ tiếp tục hỗ trợ đánh bắt cá bền vững bằng cách hợp tác với Cục Thủy sản Việt Nam, nhà máy bột cá và tàu đánh cá nhằm giúp tìm cách cải thiện đánh bắt cá theo nhiều chiều hướng khác nhau trong mọi điều kiện, theo tiêu chuẩn toàn cầu từ việc quản lý dữ liệu, ghi chú số lần bắt cá, loại cá, dụng cụ và thiết bị câu cá”- ông Montri cho biết thêm.

Năm nay 2022, C.P. Việt Nam có kế hoạch theo sát công tác dự án FIP Bà Rịa - Vũng Tàu như kế hoạch và hỗ trợ phát triển nhà máy sản xuất bột cá tham gia dự án FIP thông qua đánh giá chuẩn của MarinTrust, ít nhất sẽ có 2- 3 nhà máy tuân thủ với chính sách và kế hoạch cung cấp nguyên liệu bột cá bền vững. Đưa ra mục tiêu cung cấp nguyên liệu bột cá từ nguồn thân thiện với môi trường có thể truy xuất được nguồn gốc 100%.
Ngọc Thùy
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Khuyến nông cộng đồng “kết nối” nông dân với doanh nghiệp

Khuyến nông cộng đồng “kết nối” nông dân với doanh nghiệp

Đề án khuyến nông cộng đồng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, văn minh, kết nối giữa nông dân và doanh nghiệp.
Đẩy mạnh hợp tác công tư trong triển khai “Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao”

Đẩy mạnh hợp tác công tư trong triển khai “Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao”

Một trong những giải pháp then chốt được ưu tiên thực hiện là đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong thời gian tới.
Chuyên trang OCOP - bản đồ các sản phẩm OCOP của cả nước

Chuyên trang OCOP - bản đồ các sản phẩm OCOP của cả nước

Báo Nhân Dân vừa ấn nút khai trương Chuyên trang OCOP trên Nhân Dân điện tử với kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng của sản phẩm OCOP.
Hà Nội tiếp tục dành nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững

Hà Nội tiếp tục dành nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững

TP. Hà Nội tiếp tục dành các nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững, trong đó chú trọng tới đối tượng yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa…
Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp

Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp

Ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số đã giúp ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao giá trị sản xuất.

Tin cùng chuyên mục

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh hoạt động khuyến công, tạo động lực cho công nghiệp nông thôn phát triển

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh hoạt động khuyến công, tạo động lực cho công nghiệp nông thôn phát triển

Chủ tịch UBND Thừa Thiên Huế vừa ban hành công văn tăng cường hoạt động khuyến công trên địa bàn, tạo đông lực cho công nghiệp nông thôn phát triển.
Giải pháp để các nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp lép vế

Giải pháp để các nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp lép vế

Các nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp cần hướng tới tạo ra những sản phẩm công nghệ nguồn, sản phẩm phục vụ cho các địa phương, người dân.
Tăng quản lý mã số vùng trồng để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

Tăng quản lý mã số vùng trồng để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

Việc tăng cường quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói là điều cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản trong thời gian tới.
Xuất khẩu gạo: Làm sao để “ăn chắc mặc bền”?

Xuất khẩu gạo: Làm sao để “ăn chắc mặc bền”?

Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang có những tín hiệu tích cực khi giá gạo Việt Nam vượt giá gạo Thái Lan. Tuy nhiên, đây chỉ là niềm vui trước mắt. Để "ăn chắc, ăn bền" song song với xây dựng thương hiệu, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt hơn những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTAs) để mặt hàng này chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.
Bức tranh sáng của xuất khẩu cá tra

Bức tranh sáng của xuất khẩu cá tra

Quý I/2022, xuất khẩu cá tra tăng gần 90% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, ở hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn, giá trị xuất khẩu cá tra được ghi nhận đang tăng trưởng dương từ hai đến ba con số. Bức tranh xuất khẩu cá tra Việt Nam các quý tiếp theo được dự báo nhiều lạc quan.
Thị trường Trung Quốc vẫn “bấp bênh” cả đầu xuất và nhập

Thị trường Trung Quốc vẫn “bấp bênh” cả đầu xuất và nhập

Trung Quốc là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Việc thị trường này vẫn theo đuổi chính sách "Zero Covid" khiến các doanh nghiệp Việt đã và đang đối diện với những khó khăn ở cả chiều xuất và nhập khẩu.
Đài Loan tăng nhập khẩu chè từ thị trường Việt Nam

Đài Loan tăng nhập khẩu chè từ thị trường Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2022, thị trường Đài Loan nhập khẩu chè nhiều nhất từ Việt Nam, đạt 2 nghìn tấn, trị giá 3 triệu USD, tăng 3,5% về lượng và tăng 0,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Doanh nghiệp đổi mới công nghệ: “Chìa khóa” cải tiến năng suất

Doanh nghiệp đổi mới công nghệ: “Chìa khóa” cải tiến năng suất

Để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và củng cố thương hiệu trên thị trường, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chủ động đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo.
Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

Việt Nam là nước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đứng thứ 3 thế giới về sản lượng chỉ sau Thái Lan, Campuchia và đứng thứ 2 thế giới về kim ngạch xuất khẩu chỉ sau Thái Lan.
Trồng dừa hữu cơ: Đem lại giá trị bền vững

Trồng dừa hữu cơ: Đem lại giá trị bền vững

Để nâng cao giá trị trái dừa thương phẩm, phục vụ nhu cầu xuất khẩu, nhiều địa phương trồng dừa ở Đồng bằng sông Cửu Long đã nhân rộng mô hình sản xuất dừa hữu cơ theo hướng liên kết giữa nhà vườn và doanh nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh: Tận dụng cơ hội từ UKVFTA

Xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh: Tận dụng cơ hội từ UKVFTA

Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện thị trường Anh đang khan hiếm cá thịt trắng, do đó, đây cơ hội vàng cho cá tra Việt Nam.
Giá lúa gạo hôm nay 6/4: Giá lúa quay đầu giảm 100 - 200 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 6/4: Giá lúa quay đầu giảm 100 - 200 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bất ngờ quay đầu giảm ở một số mặt hàng với mức giảm từ 100 - 200 đồng/kg. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Tiềm năng Hoa xuất khẩu và những điều cần biết để tăng thị phần

Tiềm năng Hoa xuất khẩu và những điều cần biết để tăng thị phần

Có độ bền cao và giá cả cạnh tranh hơn nhiều so với hoa Hà Lan, hoa của Việt Nam ngày càng được chuộng ở thị trường thế giới. Tuy nhiên, để gia tăng thị phần vẫn đang là bài toán dài hơi đối với các doanh nghiệp.
Xuất khẩu sắn có xu hướng tăng trở lại

Xuất khẩu sắn có xu hướng tăng trở lại

Sau khi sụt giảm vào tháng 2/2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đang có xu hướng tăng trở lại.
Nhiều đột phá về thể chế, chính sách cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn

Nhiều đột phá về thể chế, chính sách cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với những điểm mới đột phá về thể chế và chính sách sẽ tạo bước chuyển từ ngành sản xuất nông nghiệp sang một nền kinh tế nông nghiệp. Đây là nội dung trog quyết định 150/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28/1/2022.
Xuất khẩu hạt điều giảm trong quý I/2022

Xuất khẩu hạt điều giảm trong quý I/2022

Quý I/2022, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam ước đạt 105 nghìn tấn, trị giá 630 triệu USD, giảm 6,7% về lượng và giảm 5,0% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Giá lúa gạo hôm nay 5/4: Giá lúa nếp tăng mạnh 300 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 5/4: Giá lúa nếp tăng mạnh 300 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có sự điều chỉnh trái chiều khi giá lúa nếp tăng từ 100 - 300 đồng/kg còn giá lúa IR 504 giảm 100 đồng/kg. Trong khi đó giá gạo nội địa và xuất khẩu tiếp tục đi ngang.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Anh: Doanh nghiệp lưu ý gì?

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Anh: Doanh nghiệp lưu ý gì?

Từng bước siết chặt hơn các quy định về môi trường, sớm đưa vào chương trình kiểm tra AND đối với gỗ, và có thể thị trường Anh sẽ chuyển sang sử dụng 100% gỗ có chứng nhận FSC... Đây là những vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý trong thời gian tới để có thể gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này.
Việt Nam là thị trường cung cấp hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản

Việt Nam là thị trường cung cấp hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản

Việt Nam là thị trường cung cấp mặt hàng hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản trong tháng 01/2022, đạt 352,1 triệu Yên (tương đương 2,8 triệu USD), tăng 19,3% so với tháng 01/2021.
Nông sản xuất khẩu: Nâng cao năng suất, chất lượng nhờ khoa học – công nghệ

Nông sản xuất khẩu: Nâng cao năng suất, chất lượng nhờ khoa học – công nghệ

Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Để nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm nông sản, thời gian qua các ngành, địa phương đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN).
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động