Công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Hơn 26,6 nghìn tỷ đồng được thu hồi

Hơn 26,6 nghìn tỷ đồng đã được thu hồi theo Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí được Bộ trưởng Bộ Tài chính trình bày trước Quốc hội.
Cần làm rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức gây lãng phí trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Làm rõ trách nhiệm người đứng đầu để xảy ra các sai phạm, gây lãng phí, thất thoát Phát hiện vi phạm về kinh tế 85.998 tỷ đồng và 8.777 ha đất

Trong ngày làm việc thứ 2 (23/5) tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.

Báo cáo tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, năm 2022 mặc dù bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, thách thức nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng hành của Quốc hội, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc kịp thời của các cấp, các ngành và sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát tốt, kinh tế- xã hội có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết qửu quan trọng, khá toàn diện trên các lĩnh vực: Đạt và vượt 13/15 chỉ tiêu chủ yếu, trong đó chỉ tiêu tộc độ tăng trưởng GDP năm 2022 tăng 8,02%, cao nhất trong 10 năm qua và vượt mục tiêu đề ra (6-6,5%), lạm phát được kiềm chí ở mức đưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.

Công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Hơn 26,6 nghìn tỷ đồng được thu hồi
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc báo cáo trước Quốc hội

Đặc biệt, trong năm 2022, kết quả thu ngân sách nhà nước đạt hơn 1.815 tỷ đồng, tăng hơn 400 nghìn tỷ đồng so với dự toán. Mặc dù tổng thể tiến độ thu ngân sách nhà nước đạt khá, song số nợ thuế của doanh nghiệp tiếp tục có xu hướng tăng, tình trạng gian lận, trốn thuế, quản lý thu thuế đối với các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, thương mại điện tử, kinh doanh xuyên biên giới vẫn còn diễn biến phức tạp.

Ngoài ra, công tác triển khai phân bổ chi ngân sách nhà nước chậm, nhất là các nhiệm vụ chi thuộc Chương trình phục hồi, Chương trình mục tiêu quốc gia, giao chi tiết các nguồn vốn thuộc kế hoạch năm 2022 của một số bộ, ngành, địa phương.

Một điểm sáng trong công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí đó là trong công tác quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. Đã có 18/19 tập đoàn, tổng công ty đã xây dựng Đề án cơ cấu lại giai đoạn 2021-2025 và đang tiếp tục hoàn thiện để trình cấp có thẩm quyền ban hành. Năm 2022, các doanh nghiệp đã thoái vốn với giá trị sổ sách khoảng 883,7 tỷ đồng, thu về 4.290,6 tỷ đồng. Đã đưa vào vận hành Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (giai đoạn 2), Sông Hậu 1; tích cực xử lý, cơ cấu lại dự án, doanh nghiệp thua lỗ, kém hiệu quả; đã và đang tiếp tục hoàn thiện để báo cáo cấp có thẩm quyền phương án xử lý, tái cơ cấu 07/12 dự án, doanh nghiệp yếu kém còn lại. Tuy nhiên, tiến độ cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước còn chậm. Công tác xử lý một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả vẫn còn hạn chế.

Bên cạnh đó, công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khi mà năm 2022, Thanh tra cả nước đã triển khai 8.514 cuộc thanh tra hành chính và 222.629 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; phát hiện vi phạm về kinh tế 85.998 tỷ đồng, 8.777 ha đất; kiến nghị thu hồi về ngân sách Nhà nước 26.654 tỷ đồng và thu hồi 574 ha đất. Tập trung đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện 8.371 kết luận thanh tra và các quyết định xử lý sau thanh tra, thu hồi 3.440 tỷ đồng, 32 ha đất; xử lý hành chính đối với 4.052 tổ chức, 9.297 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra 132 vụ, 181 đối tượng…

Nhờ chủ động trong điều hành, các nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước năm 2022 đã cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra, tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2022 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương là 53.887 tỷ đồng”- Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.

Trong mua sắm, sử dụng phương tiện, thiết bị làm việc của cơ quan, tổ chức trong khu vực nhà nước; quản lý, sử dụng tài sản công, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, hệ thống các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản công đã được ban hành tương đối đồng bộ, tạo cơ sở pháp lý để quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm tài sản công. Công tác quản lý, mua sắm tài sản công tại các bộ, ngành và địa phương năm 2022 tiếp tục chuyển biến, đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm.

Công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Hơn 26,6 nghìn tỷ đồng được thu hồi
Các đại biểu tham gia phiên toàn thể sáng 23.5

Về nhiệm vụ, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 30/12/2022 về Chương trình tổng thể về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023 với 8 nhiệm vụ trọng tâm và 4 nhóm giải pháp để thực hiện. Theo đó, các bộ ngành, địa phương trong phạm vi quản lý của mình có trách nhiệm chỉ đạo thống nhất việc xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu, tiết kiệm trong từng lĩnh vực được giao phụ trách; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền phổ biến pháp luật và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và pháp luật chuyên ngành, tập trung vào các lĩnh vực: Quản lý và sử dụng đất đai; đầu tư công; quản lý kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ, việc biên soạn và xuất bản sách giáo khoa...

Bên lề cuộc họp đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương nhận xét: Bên cạnh sự tiết kiệm triệt để trong công tác chi ngân sách của các Bộ, ngành trung ương và địa phương thực hiện nghiêm túc, đã kiên quyết cắt giảm các khoản chi không cần thiết. Tuy nhiên còn có khoản chưa thực sự tiết kiệm như việc chúng ta triển khai các dự án, đề án, các chương trình quá chậm trễ, thậm chí các chương trình mục tiêu đã bố trí kinh phí, nhưng chúng ta không thể triển khai được. Theo tôi đây là một sự lãng phí lớn, lãng phí thời gian đồng nghĩa lãng phí tiền bạc, có những cơ hội đầu tư sẽ qua đi. Lãng phí cơ hội nhiều khi hậu quả còn lớn hơn việc chúng ta lãng phí tiền bạc. Cần nghiêm túc đánh giá việc chậm trễ triển khai nhiều công trình trong thời gian qua.

Thu Hường - Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quốc hội khóa XV

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Sẽ có ưu đãi riêng cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Sẽ có ưu đãi riêng cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, Trung tâm Tài chính quốc tế với ưu đãi thuế kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư toàn cầu.
Luật Hóa chất (sửa đổi): Thêm cơ chế ứng phó sự cố trên biển

Luật Hóa chất (sửa đổi): Thêm cơ chế ứng phó sự cố trên biển

Ngoài đánh giá cao nội dung tại Luật Hóa chất (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị cụ thể hơn cơ chế ứng phó sự cố hóa chất khi xảy ra trên biển.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Azerbaijan đẩy mạnh hợp tác năng lượng, dầu khí

Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Azerbaijan đẩy mạnh hợp tác năng lượng, dầu khí

Ngày 8/5, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Azerbaijan, Tổng Bí thư Tô Lâm có cuộc hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Azerbaijan Sahiba Gafarova.
Thủ tướng đề nghị Singapore đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Thủ tướng đề nghị Singapore đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi Singapore tăng cường đầu tư vào năng lượng tái tạo, công nghệ cao, hạ tầng thông minh và phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam.
Đại biểu Phạm Văn Hòa: Nên có chính sách ưu đãi nhập khẩu dược liệu để sản xuất thuốc

Đại biểu Phạm Văn Hòa: Nên có chính sách ưu đãi nhập khẩu dược liệu để sản xuất thuốc

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp Phạm Văn Hòa cho rằng nên có chính sách ưu đãi để nhập được những mặt hàng dược liệu, đảm bảo trong an sinh xã hội.

Tin cùng chuyên mục

Đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung: Chỉ thanh tra khi có bằng chứng vi phạm rõ ràng

Đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung: Chỉ thanh tra khi có bằng chứng vi phạm rõ ràng

Không thể thanh tra vì 'dấu hiệu vi phạm' mơ hồ. Doanh nghiệp cần môi trường đầu tư được bảo vệ bằng luật. Người ra quyết định sai phải chịu trách nhiệm.
Duy trì cơ chế đối thoại quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ

Duy trì cơ chế đối thoại quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ

Bộ Quốc phòng hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy trì hiệu quả các cơ chế đối thoại đã có, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc phòng đa phương.
Đại biểu Tạ Văn Hạ: Cần phát triển sản phẩm hóa chất Việt Nam có lợi thế

Đại biểu Tạ Văn Hạ: Cần phát triển sản phẩm hóa chất Việt Nam có lợi thế

Chiến lược Phát triển công nghiệp hóa chất cần nghiên cứu, phát triển một số sản phẩm hóa chất mới, hóa chất trọng điểm, mang tính lợi thế của Việt Nam.
Đại biểu Võ Mạnh Sơn: Sửa Luật Hóa chất tạo công cụ mạnh mẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Đại biểu Võ Mạnh Sơn: Sửa Luật Hóa chất tạo công cụ mạnh mẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Đại biểu Võ Mạnh Sơn cho rằng Luật Hóa chất sửa đổi sẽ thực sự là công cụ pháp lý mạnh mẽ để bảo vệ môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững.
Mường Lay xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống

Mường Lay xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống

Mường Lay vừa được xác lập kỷ lục Việt Nam: Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống dân tộc Thái Trắng nhiều nhất, trở thành điểm đến văn hóa nổi bật Tây Bắc.
Đại biểu Quốc hội kỳ vọng và đánh giá cao việc soạn thảo sửa đổi Luật Hóa chất

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng và đánh giá cao việc soạn thảo sửa đổi Luật Hóa chất

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa đổi Luật Hóa chất theo hướng tăng tính bền vững, khuyến khích doanh nghiệp và rõ trách nhiệm để đảm bảo phù hợp thực tiễn.
Ký ức sống mãi trong ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ký ức sống mãi trong ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngôi nhà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là “địa chỉ đỏ” thiêng liêng, được người dân và khách thập phương tìm đến để dâng hương tưởng niệm.
Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga

Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga

Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Tổng Bí thư Tô Lâm nhằm thúc đẩy hợp tác chiến lược, kinh tế, văn hóa và an ninh giữa hai quốc gia.
Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác Chiến lược giữa Việt Nam-Azerbaijan

Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác Chiến lược giữa Việt Nam-Azerbaijan

Việt Nam và Azerbaijan nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược, thúc đẩy hợp tác toàn diện vì lợi ích nhân dân hai nước và hòa bình khu vực.
Dự thảo Luật Hóa chất sửa đổi sau chỉnh lý đã rút gọn, tập trung nhiều vấn đề quan trọng

Dự thảo Luật Hóa chất sửa đổi sau chỉnh lý đã rút gọn, tập trung nhiều vấn đề quan trọng

Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) làm rõ khái niệm “hóa dược”, giữ vững nguyên tắc kiểm soát rủi ro, không tích hợp máy móc với các luật khác.
Lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước Azerbaijan

Lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước Azerbaijan

Chiều ngày 7/5, lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Việt Nam được tổ chức trọng thể tại Phủ Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Kazakhstan hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch thương mại lên 5 tỷ USD

Tổng Bí thư Tô Lâm: Việt Nam - Kazakhstan hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch thương mại lên 5 tỷ USD

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, Việt Nam đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ từ một quốc gia xuất khẩu lao động sang xuất khẩu tri thức, công nghệ.
Tổng Bí thư Tô Lâm kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Kazakhstan

Tổng Bí thư kết thúc chuyến thăm cấp Nhà nước Kazakhstan, mở ra khuôn khổ Đối tác chiến lược Việt Nam Kazakhstan, thúc đẩy hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Thủ tướng lưu ý làm tốt truyền thông chính sách về kinh tế tư nhân

Thủ tướng lưu ý làm tốt truyền thông chính sách về kinh tế tư nhân

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng chính sách thực chất, khả thi, tạo đòn bẩy để doanh nghiệp phát triển bền vững, đóng góp tích cực cho tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, 90 trong 99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển về cấp xã theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Tổng Bí thư Tô Lâm tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Phu nhân và Tổng thống Kazakhstan Tokayev tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Etno-Aul, trải nghiệm phong tục du mục, trò chơi dân gian.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít

Tổng Bí thư Tô Lâm dự duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít

Ngày 7/5, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng phát xít ở Quảng trường Độc lập.
Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, sửa Hiến pháp lần này là yêu cầu cấp thiết, tạo nền tảng tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sắp xếp tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sắp xếp tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh sắp xếp tổ chức bộ máy, phân cấp triệt để, hoàn thiện mô hình chính quyền hai cấp, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội.
Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm

Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm 'biệt phái', tránh lợi dụng

Đại biểu Hà Đức Minh đề nghị bổ sung quy định biệt phái rõ ràng, tránh kéo dài và lạm dụng, thời hạn biệt phái không quá 3 năm.
Mobile VerionPhiên bản di động