Công nghiệp nhiên liệu hóa thạch yêu cầu đặc quyền khí thải

Các chuyên gia cáo buộc ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch đang tìm đặc quyền với lập luận rằng, khí thải nhà kính từ các mỏ dầu nên được xử lý khác biệt.
Thế giới tìm cách cứu công nghiệp dầu khí Luật Dầu khí sửa đổi: Hoàn thiện thể chế để phát triển ngành công nghiệp dầu khí Cơ hội cho doanh nghiệp dầu khí tiếp cận công nghệ mới

Khí thải nhà kính từ các mỏ dầu có nên được xử lý khác biệt?

Những người vận động hành lang lập luận rằng, việc ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch bị đối xử giống như các ngành khác là không công bằng, vì sản phẩm cuối cùng, dầu và khí đốt, không thể tránh khỏi việc tạo ra khí thải.

Các chuyên gia đã cáo buộc ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch đang tìm cách để được lđối xử đặc biệt sau khi những người vận động hành lang lập luận rằng, khí thải nhà kính từ các mỏ dầu nên được xử lý khác biệt so với các ngành công nghiệp khác.

Chính phủ Anh đang vướng vào một cuộc tranh cãi về việc có nên cho phép triển khai mỏ dầu khổng lồ mới Rosebank được triển khai hay không. Một số ý kiến cho rằng, nó có thể thúc đẩy tăng trưởng, trong khi những người khác lo ngại có thể cản trở mục tiêu đạt được mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.

Ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thach được hưởng đặc quyền từ chính phủ dưới dạng hàng nghìn tỷ đô la trợ cấp và miễn thuế trên toàn cầu. Ảnh minh họa
Ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch được hưởng đặc quyền từ chính phủ dưới dạng hàng nghìn tỷ đô la trợ cấp và miễn thuế trên toàn cầu. Ảnh minh họa

Đảng Lao động Anh đã cam kết trong chương trình hành động ngừng cấp phép các mỏ dầu mới ở Biển Bắc, nhưng Rosebank và một số dự án khác đã được cấp phép từ trước và đang chờ phê duyệt cuối cùng khi Đảng này giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử.

Các tài liệu cho thấy, nhóm ngành Offshore Energies UK (OEUK), nhóm ngành đại diện cho các công ty và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực năng lượng ngoài khơi ở Anh, yêu cầu các khí thải phạm vi 3 (bao gồm tất cả những phát thải gián tiếp phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp nhưng không thuộc phạm vi kiểm soát hoặc sở hữu trực tiếp của họ, trên toàn bộ chuỗi cung ứng) từ Rosebank và các mỏ dầu khác, những khí thải phát sinh từ việc đốt dầu và khí đốt đã khai thác, được xử lý khác biệt vì đó là mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh của họ.

Một vụ kiện gần đây đã kết luận rằng, giấy phép cấp cho Rosebank bởi chính phủ trước là bất hợp pháp vì không xem xét đến các khí thải này.

Ed Miliband, Bộ trưởng Năng lượng của Anh, hiện đang quyết định cách thức các công ty phản ứng với một phán quyết quan trọng của Tòa án Tối cao, trong đó năm ngoái tuyên bố rằng các công ty dầu khí phải tính đến các khí thải phạm vi 3 do việc đốt các nhiên liệu hóa thạch đã khai thác, thay vì chỉ tính đến khí thải nhà kính phát sinh từ việc xây dựng các công trình khai thác.

Một cuộc tham vấn đang được tiến hành để đưa ra hướng dẫn mà các công ty này sẽ nhận được từ chính phủ về vấn đề này. Điều này sẽ quyết định liệu các giấy phép nhiên liệu hóa thạch đã được chính phủ trước cấp có thể tiếp tục thực hiện hay không.

OEUK đã gửi kiến nghị tới chính phủ, lập luận rằng ngành của họ khác biệt với các ngành khác ở chỗ sản phẩm cuối cùng, dầu và khí đốt, không thể tránh khỏi việc tạo ra khí thải phạm vi 3, vì kết quả cuối cùng gần như luôn luôn là việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch này. Họ đề nghị bản hướng dẫn dự thảo của chính phủ cần phải xem xét điều này.

OEUK cho rằng, bản hướng dẫn dự thảo không tính đến bản chất tương đối đặc thù của các dự án dầu khí, cụ thể là mục đích của một dự án như vậy là sản xuất hydrocarbon chủ yếu để sử dụng, thông qua việc đốt cháy, như một nguồn năng lượng. Khía cạnh này của các dự án dầu khí nên được công nhận là có liên quan khi tiếp cận Đánh giá Tác động Môi trường (EIA) và các tuyên bố môi trường.

Yếu tố đóng góp lớn nhất vào biến đổi khí hậu

Ngành công nghiệp dầu khí lập luận rằng, việc đối xử với họ giống như các ngành khác, chẳng hạn như các nhà sản xuất ô tô, là không công bằng vì ô tô có thể giảm khí thải phạm vi 3 nhờ động cơ hiệu quả hơn, trong khi một thùng dầu hoặc một tấn khí không thể giảm bớt khí thải từ việc đốt cháy chúng. Theo đó, vì khí đốt sẽ được sử dụng làm nguồn năng lượng trong nhiều thập kỷ tới, nên không nên bị loại trừ khỏi việc sản xuất vì lý do khí thải phạm vi 3.

Tuy nhiên, các chuyên gia khí hậu cho rằng, đây không nên là một yếu tố giảm nhẹ, vì mục tiêu của các đánh giá khí thải phạm vi 3 là ngăn ngừa khí thải carbon quá mức, chẳng hạn như khí thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch.

Patrick Galey, điều tra viên cấp cao về nhiên liệu hóa thạch tại tổ chức phi chính phủ quốc tế Global Witness, cho biết: “Ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch là yếu tố chính gây ra sự biến đổi khí hậu và khí thải phạm vi 3 chiếm phần lớn trong lượng ô nhiễm làm nóng hành tinh của ngành này”.

Đây là ngành công nghiệp đã được hưởng đặc quyền từ chính phủ dưới dạng hàng nghìn tỷ đô la trợ cấp và miễn thuế trên toàn cầu. Thật khó tin khi ngành này giờ đây lại có đủ can đảm yêu cầu thêm các đặc quyền về khí thải”.

“Các nhà sản xuất dầu và khí đốt cho rằng không có lỗi vì sản phẩm của họ gây ô nhiễm, như thể họ không có vai trò trong việc chi hàng tỷ đô la mỗi năm để sản xuất chúng. Nếu ngành này thực sự quan tâm đến khí thải carbon, họ sẽ thực hiện một quá trình chuyển đổi nhanh chóng và công bằng khỏi nhiên liệu hóa thạch. Thay vào đó, dường như họ đang quyết tâm thay đổi các quy định để tiếp tục thải ra những chất ô nhiễm gây hại cho khí hậu”, Galey nói thêm.

Tessa Khan, người sáng lập Uplift, nhóm đã thắng kiện thành công chống lại Rosebank, cho biết: “Như các tòa án đã nhận định, việc đốt cháy dầu khí trong các dự án như Rosebank và tạo ra khí thải carbon là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, điều quan trọng là bất kỳ đánh giá nào về tác động môi trường của các mỏ dầu khí mới đều phải tập trung vào tác động đến khí hậu từ việc đốt cháy dầu và khí đốt mà chúng chứa. Mục đích chính của các dự án này là khai thác và đốt cháy tài nguyên”.

Ngành công nghiệp dầu khí lập luận rằng, việc đối xử với họ giống như các ngành khác, chẳng hạn như các nhà sản xuất ô tô, là không công bằng vì ô tô có thể giảm khí thải phạm3 nhờ động cơ hiệu quả hơn, trong khi một thùng dầu hoặc một tấn khí không thể giảm bớt khí thải từ việc đốt cháy chúng. Theo đó, vì khí đốt sẽ được sử dụng làm nguồn năng lượng trong nhiều thập kỷ tới, nên không nên bị loại trừ khỏi việc sản xuất vì lý do khí thải phạm vi 3.
ThanhThanh
The Guardian
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: ngành công nghiệp

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Táo, lê Hà Lan tìm đường đến Việt Nam

Táo, lê Hà Lan tìm đường đến Việt Nam

Để đáp ứng thị hiếu của thị trường Việt Nam, doanh nghiệp Hà Lan đã nghiên cứu các sản phẩm trái cây có hương vị ngọt, từng bước thâm nhập sâu hơn vào Việt Nam.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/2: Lính Ukraine rút lui ồ ạt

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/2: Lính Ukraine rút lui ồ ạt

Lính Ukraine rút lui ồ ạt; Ukraine phá hủy 'hỏa thần nhiệt áp' của Nga,...là những tin tức đáng chú ý trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/2.

Tin cùng chuyên mục

Hàng Việt thêm lợi thế cạnh tranh khi xuất sang Hà Lan

Hàng Việt thêm lợi thế cạnh tranh khi xuất sang Hà Lan

Theo lộ trình giảm thuế của EVFTA, khi xuất khẩu sang Hà Lan, hàng Việt Nam sẽ tiếp tục có lợi thế cạnh tranh nhiều hơn so với hàng cùng loại đến từ các nước.
Xử lý tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới gặp khó

Xử lý tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới gặp khó

Theo Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, thực trạng giải quyết tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới giữa Việt Nam và các nước ASEAN còn nhiều khó khăn.
Anh gia nhập CPTPP: Ngành da giày, thủy sản gấp đôi lợi thế

Anh gia nhập CPTPP: Ngành da giày, thủy sản gấp đôi lợi thế

Vương quốc Anh gia nhập CPTPP, không những không tạo ra rào cản mà còn mang đến nhiều thuận lợi, cơ hội lớn cho doanh nghiệp giày dép, thủy sản trong nước.
Bản tin quân sự 21/2: Nga tích hợp Al vào tên lửa chống tăng Kornet

Bản tin quân sự 21/2: Nga tích hợp Al vào tên lửa chống tăng Kornet

Bản tin quân sự 21/2: Nga tích hợp Al vào tên lửa chống tăng Kornet, trong đó với điểm nổi bật cho phép phát hiện và phân biệt nhiều mục tiêu khác nhau...
Airbus đặt mục tiêu sản xuất 820 chiếc máy bay trong 2025

Airbus đặt mục tiêu sản xuất 820 chiếc máy bay trong 2025

Airbus đặt mục tiêu sản xuất 820 chiếc máy bay trong năm 2025 khi nhà sản xuất hàng không này cố gắng vượt qua các vấn đề trong chuỗi cung ứng của mình.
Châu Âu

Châu Âu 'tẩy xanh' bằng năng lượng tái tạo từ Bắc Phi

Châu Âu khai thác năng lượng tái tạo để "tẩy xanh" nền kinh tế, trong khi người dân Bắc Phi phải phụ thuộc vào nhiên liệu bẩn nhập khẩu và chi phí môi trường.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/2: Ukraine thiệt hại lớn ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/2: Ukraine thiệt hại lớn ở Kursk

Ukraine thiệt hại lớn ở Kursk; 4 vạn binh Nga ồ ạt tấn công sau đàm phán Nga-Mỹ,... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/2.
Mở rộng hợp tác phát triển du lịch Việt Nam - Ấn Độ

Mở rộng hợp tác phát triển du lịch Việt Nam - Ấn Độ

Hội chợ Du lịch và Lữ hành Nam Á lần thứ 32 diễn ra từ ngày 19 - 21/2/2025 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Yashobhoomi, thủ đô New Delhi Ấn Độ.
Đông Nam Á:

Đông Nam Á: 'Bến đỗ' mới cho các tập đoàn bán dẫn

Theo Wall Street Journal, Việt Nam cùng nhiều quốc gia Đông Nam Á đang trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Pháp "soán ngôi" Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng nhiệt hạch

Pháp "soán ngôi" Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng nhiệt hạch

Pháp đã thiết lập một kỷ lục mới vượt qua Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng nhiệt hạch, duy trì một phản ứng plasma trong hơn 22 phút.
Anh gia nhập CPTPP: Thêm cơ hội cho xuất khẩu da giày

Anh gia nhập CPTPP: Thêm cơ hội cho xuất khẩu da giày

Anh gia nhập CPTPP không những giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu da giày mà còn mở rộng nguồn nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất để hưởng ưu đãi.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/2: Lính Ukraine đầu hàng ở Kurakhove

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/2: Lính Ukraine đầu hàng ở Kurakhove

Lính Ukraine đầu hàng ở Kurakhove; tỷ lệ ủng hộ ông Zelensky xuống thấp kỉ lục... là tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/2.
Dệt may Ấn Độ đặt mục tiêu xuất khẩu 100 tỷ USD vào năm 2030

Dệt may Ấn Độ đặt mục tiêu xuất khẩu 100 tỷ USD vào năm 2030

Thủ tướng Narendra Modi bày tỏ sự lạc quan về việc Ấn Độ sẽ đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trị giá 100 tỷ USD vào năm 2030.
Việt Nam - Anh thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo CPTPP

Việt Nam - Anh thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo CPTPP

Chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Hội thảo Vương quốc Anh gia nhập CPTPP - Ý nghĩa đối với doanh nghiệp.
Xu hướng ngành năng lượng: Sự phân hóa rõ rệt giữa EU-Nga

Xu hướng ngành năng lượng: Sự phân hóa rõ rệt giữa EU-Nga

Xu hướng phát điện và khí thải ngày càng phân hóa giữa EU và Nga, phản ánh khoảng cách ngày càng lớn trong việc sử dụng năng lượng giữa các nền kinh tế lớn.
Bản tin quân sự 19/2: Nga xuất khẩu tên lửa Oreshnik?

Bản tin quân sự 19/2: Nga xuất khẩu tên lửa Oreshnik?

Đó là nội dung được lãnh đạo Rosoboronexport, Alexander Mikheev thông tin về nhiều khác hàng nước ngoài quan tâm về dòng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik
Đàm phán Nga-Mỹ: Mở lối hợp tác kinh tế hai siêu cường quốc?

Đàm phán Nga-Mỹ: Mở lối hợp tác kinh tế hai siêu cường quốc?

Phái đoàn ngoại giao Mỹ và Nga có cuộc đàm phán đầu tiên về xung đột ở Ukraine tại Arabia Saudi, thu được những kết quả khả quan.
Vì sao 80 người sống sót trong tai nạn máy bay ở Canada?

Vì sao 80 người sống sót trong tai nạn máy bay ở Canada?

Tai nạn trong chuyến bay ở Canada khiến cánh máy bay bị rụng, máy bay lật ngửa. Các chuyên gia đã đưa ra nhận định ban đầu về nguyên nhân 80 người đều sống sót.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/2: Nga bắt giữ lính Ukraine ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/2: Nga bắt giữ lính Ukraine ở Kursk

Nga bắt giữ lính Ukraine ở Kursk; Nga nã ‘mưa tên lửa’ vào vị trí Ukraine... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/2.
Gạo, thanh long Việt Nam được ưa chuộng tại Nhật Bản

Gạo, thanh long Việt Nam được ưa chuộng tại Nhật Bản

Gạo, thanh long hay sản phẩm nông - thủy sản của Việt Nam ngày càng xuất hiện phổ biến trong chuỗi siêu thị lớn tại Nhật Bản và được nhiều người Nhật ưa chuộng.
Mobile VerionPhiên bản di động