Cơ quan Năng lượng Quốc tế kỳ vọng tốc độ tăng trưởng nhanh của năng lượng tái tạo ở châu Âu

Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu bắt nguồn từ hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine tạo động lực cho sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo.
Châu Á dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu về năng lượng tái tạo Người thắng và kẻ thua trong cuộc chiến chống khủng hoảng năng lượng của EU

Theo một báo cáo mới đây của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu hiện nay, bắt nguồn từ hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine, đã tạo động lực chưa từng có cho sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo (RES).

Nghiên cứu này xác nhận và hoàn thiện các dự báo mà IEA đã đưa ra vào tháng 6/2022: “Khối lượng đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo đang tăng lên, nhưng sự tăng trưởng chủ yếu nhờ vào Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Trung Quốc. IEA kỳ vọng RES sẽ trở thành nguồn điện lớn nhất thế giới vào năm 2025, vượt qua sản xuất điện than bất chấp tốc độ tăng trưởng hiện tại để vượt qua giai đoạn chuyển đổi khó khăn”.

Cơ quan Năng lượng Quốc tế kỳ vọng tốc độ tăng trưởng nhanh của năng lượng tái tạo ở châu Âu

Năm 2022, vì lý do “an ninh năng lượng”, nhiều quốc gia đã sửa đổi chính sách hỗ trợ năng lượng tái tạo và tăng vốn đầu tư cho phát triển năng lượng tái tạo.

Theo IEA, tốc độ tăng công suất trong tương lai sẽ nhanh hơn nhiều so với dự kiến ​​năm 2021. Dự kiến ​​trong giai đoạn từ năm 2022-2027, khối lượng năng lượng tái tạo sẽ tăng gần 2.400 GW, tương đương với tổng công suất phát điện ở Trung Quốc (cuối năm 2021 là 2.377 GW), cao hơn gần 30% so với dự báo trong báo cáo năm 2021.

IEA nhấn mạnh rằng đây là “lần sửa đổi lớn nhất” trong lịch sử của tổ chức này. Theo dự báo của IEA, tỷ trọng năng lượng tái tạo trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng toàn cầu sẽ tăng 10% trong 5 năm tới và sẽ lên tới 38% vào năm 2027.

Tổng công suất phát điện từ năng lượng mặt trời trong giai đoạn này sẽ tăng gần gấp 3 lần, sẽ vượt qua nguồn phát năng lượng từ khí đốt tự nhiên vào năm 2026 và vượt qua than đá vào năm 2027.

Tại EU, nơi nhu cầu về than tăng đặc biệt đáng kể trong năm qua do các lệnh trừng phạt, tỷ trọng năng lượng tái tạo dự kiến tăng lên 45% trong vòng 8 năm, chứ không phải 40% như đã dự báo trước đó.

Một số quóc gia đã tích cực áp dụng các chính sách mới theo hướng này. Ví dụ, trong năm 2022, Đức và Tây Ban Nha đã thay đổi các mục tiêu dài hạn về năng lượng tái tạo và giảm khung thời gian cấp phép xây dựng các nhà máy điện mặt trời.

IEA lưu ý rằng việc ứng dụng các nguồn năng lượng tái tạo chậm nhất là trong lĩnh vực giao thông vận tải và sưởi ấm các tòa nhà. Tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo được sử dụng trong lĩnh vực giao thông vận tải dự kiến ​​tăng từ 9% (năm 2020) lên 15% (năm 2027), chưa đáp ứng kế hoạch và nhu cầu của EU.

Cũng theo IEA, các doanh nghiệp chưa có động lực để tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo trong lĩnh vực này, dù thực tế là nhu cầu ô tô điện và nhiên liệu sinh học đang tăng lên rất nhanh. Khả năng tăng trưởng tỷ lệ năng lượng tái tạo được sử dụng trong hệ thống sưởi ấm của các tòa nhà sẽ chỉ là 3% (từ 11% vào năm 2022 lên 14% vào năm 2027).

Các chuyên gia IEA giải thích tỷ trọng của các nguồn năng lượng tái tạo được sử dụng trong các lĩnh vực này thấp là do “mức độ phát triển chưa tương xứng”. Báo cáo mới không đưa ra câu trả lời rõ ràng, viện dẫn “các yếu tố phi chính trị” ảnh hưởng đến quy mô lợi nhuận: hợp đồng song phương dài hạn về mua điện, chiến lược phòng ngừa rủi ro và rủi ro trong thị trường bán buôn điện.

Đồng thời, IEA nhấn mạnh các doanh nghiệp có lợi nhuận cao cũng báo cáo chi phí tăng đáng kể. Tình huống này xảy ra khi Hội đồng châu Âu đưa ra phán quyết vào tháng 10/2022 yêu cầu các công ty năng lượng phải nộp thuế. Vẫn rất khó để đánh giá hậu quả của quyết định này vì mỗi quốc gia thành viên EU có quyền giải thích và thực hiện nó theo cách riêng của mình. Sự không nhất quán giữa các cơ chế quản lý có thể tạo ra tình huống không chắc chắn cho các nhà đầu tư đang tìm hiểu về RES.

Một phần của báo cáo IEA tập trung vào những thách thức chính mà các quốc gia EU phải đối mặt trong nỗ lực tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng sạch: Các nền kinh tế tiên tiến đối mặt với những thách thức khó khăn nhất về quy mô, các nền kinh tế thị trường mới nổi đối mặt với những bất ổn chính trị và pháp lý, và các nền kinh tế đang phát triển đối mặt với tình trạng thiếu vốn. Tuy nhiên, IEA kết luận rằng bất chấp những khó khăn, trong 5 năm tới, thế giới sẽ sản xuất tổng lượng năng lượng tái tạo bằng 20 năm qua.

Bình Nguyên (theo Kommersant)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chiến sự Nga - Ukraine

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Israel và Iran sẽ không tấn công đáp trả lẫn nhau; Nga gọi tình hình Trung Đông là rất tồi tệ

Israel và Iran sẽ không tấn công đáp trả lẫn nhau; Nga gọi tình hình Trung Đông là rất tồi tệ

Hãng CNN dẫn nguồn tin từ các cơ quan tình báo cho hay, Israel và Iran không có ý định tiến hành các cuộc tấn công đáp trả lẫn nhau.
Trung Quốc lập kỷ lục toàn cầu về sản xuất và sử dụng năng lượng điện gió

Trung Quốc lập kỷ lục toàn cầu về sản xuất và sử dụng năng lượng điện gió

Theo tổ chức nghiên cứu năng lượng Ember, các trang trại điện gió của Trung Quốc lập kỷ lục toàn cầu khi đã sản xuất hơn 100 terawatt giờ điện trong tháng 3.
Các hãng vận tải tìm lợi ích ngắn hạn khi cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đẩy giá cước lên cao

Các hãng vận tải tìm lợi ích ngắn hạn khi cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đẩy giá cước lên cao

Cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đẩy giá cước container lên cao, các hãng vận tải phần lớn đã từ bỏ chiến thuật sử dụng các chuyến đi trống để điều chỉnh nguồn cung.
Căng thẳng Israel - Iran: Israel bất ngờ tấn công tên lửa trả đũa Iran

Căng thẳng Israel - Iran: Israel bất ngờ tấn công tên lửa trả đũa Iran

Căng thẳng Israel - Iran: Israel bất ngờ tấn công tên lửa trả đũa Iran sau vụ tập kích quy mô lớn với hơn 300 đạn tên lửa Tehran thực hiện hôm 14/4.
Cuộc cạnh tranh trên thị trường xe điện toàn cầu đang nóng lên

Cuộc cạnh tranh trên thị trường xe điện toàn cầu đang nóng lên

Năm 2023 là một năm kỷ lục của xe điện. Châu Á là chiến trường của thị trường xe điện, trong đó Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga-Ukraine 20/4/2024: Ukraine sắp “thất thủ” vì thiếu đạn dược; châu Âu không thừa nhận sai lầm trong chiến lược

Chiến sự Nga-Ukraine 20/4/2024: Ukraine sắp “thất thủ” vì thiếu đạn dược; châu Âu không thừa nhận sai lầm trong chiến lược

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/4/2024: Ukraine sắp “thất thủ” vì thiếu đạn dược; châu Âu không thừa nhận sai lầm trong chiến lược.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: Binh sĩ Ukraine vượt sông Dnieper đầu hàng

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: Binh sĩ Ukraine vượt sông Dnieper đầu hàng

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: Binh sĩ Ukraine vượt sông Dnieper đầu hàng; Nga tăng cường sản xuất "Bão mặt trời" để tăng cường khả năng tấn công.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: CIA nói “tin buồn” về Ukraine; Ba Lan từ chối cung cấp Patriot cho Kiev

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: CIA nói “tin buồn” về Ukraine; Ba Lan từ chối cung cấp Patriot cho Kiev

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/4/2024: CIA nói “tin buồn” về Ukraine; Ba Lan từ chối cung cấp Patriot cho Kiev.
EU ủng hộ Ukraine tăng cường nhập khẩu điện; giá năng lượng giúp kinh tế Mỹ phát triển tốt hơn châu Âu

EU ủng hộ Ukraine tăng cường nhập khẩu điện; giá năng lượng giúp kinh tế Mỹ phát triển tốt hơn châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ đề xuất của Ukraine về việc tăng công suất nhập khẩu điện từ Mạng lưới vận hành hệ thống truyền tải điện châu Âu (ENTSO-E).
Ấn Độ giảm nhập khẩu dầu; Nga vẫn bơm khí đốt sang châu Âu

Ấn Độ giảm nhập khẩu dầu; Nga vẫn bơm khí đốt sang châu Âu

Theo Bộ Dầu mỏ và Khí đốt Ấn Độ, sau thời gian ồ ạt mua dầu giá rẻ từ nước ngoài, gần đây nước này đã bắt đầu giảm nhập khẩu dầu.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Nga tập kích vị trí chỉ huy Ukraine; Kiev thừa nhận yếu thế

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Nga tập kích vị trí chỉ huy Ukraine; Kiev thừa nhận yếu thế

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Nga tập kích vị trí chỉ huy Ukraine; Kiev thừa nhận yếu thế trong bài phát biểu của Tổng thống Volodymir Zelensky.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 18/4/2024: GDP của Israel giảm 21% do chiến sự; Tel Aviv nội bộ bất hòa

Chiến sự Israel – Hamas ngày 18/4/2024: GDP của Israel giảm 21% do chiến sự; Tel Aviv nội bộ bất hòa

Chiến sự Israel – Hamas ngày 18/4/2024: GDP của Israel giảm 21% do chiến sự; Tel Aviv nội bộ bất hòa trong cách giải quyết cuộc xung đột với Hamas tại Dải Gaza.
Liệu Ấn Độ có trở thành siêu cường kinh tế lớn thứ 3 thế giới?

Liệu Ấn Độ có trở thành siêu cường kinh tế lớn thứ 3 thế giới?

Theo một số quan sát viên dự báo, với sự phát triển bền vững Ấn Độ sẽ trở thành cường quốc lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 18/4/2024: Ông Zelensky công nhận bước tiến của Nga; Mỹ bác khả năng đưa quân tới Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 18/4/2024: Ông Zelensky công nhận bước tiến của Nga; Mỹ bác khả năng đưa quân tới Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/4/2024: Ông Zelensky công nhận bước tiến của Nga; Mỹ bác khả năng đưa quân tới Ukraine.
Tổng nợ công toàn cầu tăng lên 93,2% GDP

Tổng nợ công toàn cầu tăng lên 93,2% GDP

Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức nợ công của tất cả các nước năm ngoái đã tăng lên mức 93,2% GDP toàn cầu.
Chiến sự Israel - Hamas ngày 17/4/2024: 4 kịch bản trả đũa Iran của Israel; xe tăng tiến vào Dải Gaza

Chiến sự Israel - Hamas ngày 17/4/2024: 4 kịch bản trả đũa Iran của Israel; xe tăng tiến vào Dải Gaza

Chiến sự Israel – Hamas ngày 17/4/2024: 4 kịch bản trả đũa Iran của Israel; xe tăng tiến vào Dải Gaza báo hiệu cho hoạt động quy mô lớn sắp tới của IDF ở đây.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Ukraine thông qua Luật Tổng động viên bổ sung

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Ukraine thông qua Luật Tổng động viên bổ sung

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Ukraine thông qua Luật Tổng động viên bổ sung; Sĩ quan AFU cảnh báo chiến tuyến có thể sụp đổ trong mùa hè 2024.
Dự báo lạm phát toàn cầu giảm, nền kinh tế liệu có khởi sắc?

Dự báo lạm phát toàn cầu giảm, nền kinh tế liệu có khởi sắc?

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo, lạm phát toàn cầu trung bình sẽ giảm xuống từ mức 4% năm 2023 còn 2,8% vào cuối năm 2024 và xuống còn 2,4% vào năm 2025.
Chiến sự Nga-Ukraine 17/4/2024: Mỹ sẽ không đảm nhận “vai trò chiến đấu” ở Ukraine; ông Zelensky nói Kiev hết tên lửa

Chiến sự Nga-Ukraine 17/4/2024: Mỹ sẽ không đảm nhận “vai trò chiến đấu” ở Ukraine; ông Zelensky nói Kiev hết tên lửa

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/4/2024: Mỹ sẽ không đảm nhận “vai trò chiến đấu” ở Ukraine; Tổng thống Zelensky nói Ukraine hết tên lửa.
Cơ hội kinh tế nào từ cuộc gặp giữa tổng thống Argentina và tỉ phú Elon Musk?

Cơ hội kinh tế nào từ cuộc gặp giữa tổng thống Argentina và tỉ phú Elon Musk?

Tình bạn "vừa chớm nở" giữa tỷ phú Elon Musk và Tổng thống Javier Milei được hứa hẹn sẽ mở ra tiềm năng phát triển giữa hai nước Mỹ và Argentina.
WTO kỷ niệm 30 năm ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới

WTO kỷ niệm 30 năm ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới

Ngày 15/4/1994, 123 quốc gia đã tập trung tại Ma-rốc để ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền tảng của hệ thống thương mại quốc tế.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Tại sao Mỹ và phương Tây không bảo vệ Ukraine tương tự như Israel?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Tại sao Mỹ và phương Tây không bảo vệ Ukraine tương tự như Israel?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Tại sao Mỹ và phương Tây không bảo vệ Ukraine tương tự như Israel? Chính vì sự khác biệt địa chính trị của Ukraine.
Thị trường sợi bông Trung Quốc có gì mới?

Thị trường sợi bông Trung Quốc có gì mới?

Thị trường sợi bông Trung Quốc tuần qua (8-12/4/2024) được đánh giá giao dịch sợi bông khá tốt, các nhà máy kéo sợi tiếp tục giảm lượng hàng tồn kho.
Chiến sự Nga-Ukraine 16/4/2024: Mỹ thừa nhận Nga đạt được thành công trên chiến trường; Ukraine bổ sung số lượng lớn UAV

Chiến sự Nga-Ukraine 16/4/2024: Mỹ thừa nhận Nga đạt được thành công trên chiến trường; Ukraine bổ sung số lượng lớn UAV

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/4/2024: Mỹ thừa nhận Nga đạt được thành công trên chiến trường; Ukraine bổ sung số lượng lớn UAV.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Ukraine dự kiến tấn công cầu Crimea vào giữa tháng 7/2024

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Ukraine dự kiến tấn công cầu Crimea vào giữa tháng 7/2024

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 15/4/2024: Ukraine dự kiến tấn công cầu Crimea vào giữa tháng 7; lính dù Ukraine đầu hàng tại mặt trận Avdeevka.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động