Chuyện về hợp tác xã sản xuất rượu men lá người Dao Công Sơn đạt chuẩn OCOP 3 sao

Hợp tác xã Nông nghiệp Công Sơn đã bỏ ra rất nhiều tâm huyết và kỳ công để sản xuất rượu men lá người Dao Công Sơn đạt chuẩn OCOP 3 sao nức tiếng xứ Lạng.
Tuyên Quang: Bảo tồn trang phục truyền thống của người Dao đỏ Tỉnh Quảng Ninh: Sắp diễn ra Ngày hội "kiêng gió" của người Dao Bình Liêu

Bảo tồn di sản ẩm thực xứ Lạng

Nhắc đến xứ Lạng, ai cũng nhớ đến sản vật và ẩm thực đặc trưng như: thịt lợn quay, khau nhục, cải ngồng, măng ớt, hồng, na... Thế nhưng ít ai rằng, xứ Lạng còn có nức tiếng với rượu men lá người Dao Công Sơn ở Mẫu Sơn (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn).

Ngược dòng lịch sử, khoảng đầu những năm 1900, người Pháp tìm ra đỉnh núi Mẫu Sơn và quyết định chọn nơi đây để xây dựng khu nghỉ dưỡng. Năm 1916 người Pháp bắt đầu mở đường lên núi Mẫu Sơn. Mở xong đường, họ xây tổng cộng trên 40 biệt thự rải rác trên đỉnh núi. Những biệt thự này dùng chủ yếu cho sỹ quan hoặc quan chức trong quân đội Pháp đóng tại địa bàn quanh vùng nghỉ mát, an dưỡng.

Sau khi phát hiện người dân bản địa có rượu men lá đặc biệt, họ đã xây dựng những hầm rượu và đặt người Dao Lùng Giang xã Công Sơn nấu rượu cho sỹ quan Pháp dùng. Hiện, những dấu chân ngựa thồ rượu từ đỉnh núi Mẫu Sơn ra huyện Cao Lộc vẫn còn phảng phất trong thôn bản.

Để giữ nghề truyền thống mà cha ông để lại, ông Triệu Sáng Suẩn (nguyên Bí thư, Chủ tịch UBND xã Công Sơn) và bà Nguyễn Thị Dung (giáo viên đã về hưu) luôn trăn trở về vấn đề lưu giữ bí kíp sản xuất rượu men lá người Dao Công Sơn. Do đó, năm 2021, hai người đã thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp Công Sơn, ông Suẩn là Chủ tịch Hội đồng quản trị và bà Dung là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Chuyện về rượu men lá người Dao Công Sơn đạt chuẩn OCOP 3 sao
Hợp tác xã Nông nghiệp Công Sơn

Hợp tác xã Nông nghiệp Công Sơn đã xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm, đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao công suất cao nhưng vẫn mang bản sắc truyền thống, tận dụng thiên nhiên, điều kiện có sẵn (dùng bếp hơi đun bằng củi).

Bà Nguyễn Thị Dung, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị cho biết: “Chúng tôi mang trong mình một sứ mệnh bảo tồn di sản ẩm thực của cha ông để lại cho tỉnh nhà. Đồng thời phấn đấu đến năm 2024, sản phẩm rượu men lá người Dao Công Sơn sẽ là Đệ Nhất Quốc Tửu”.

Quy trình nấu rượu men lá đạt chuẩn OCOP 3 sao

Để có những thành quả trên, Ban lãnh đạo và xã viên Hợp tác xã đã cùng nhau nỗ lực phấn đấu, kỳ công đun nấu và nâng niu từng giọt rượu.

Theo đó, nguồn nước để nấu rượu phải được lấy từ ruột đá non cao. Cây làm men từ rừng rậm phải mọc ở nơi có khí hậu quanh năm mát lạnh, độ ẩm cao như: 17 loại thảo dược trong đó có cây Pình Địa Má, Pình Địa Tom, Say Dịp (cây 36 rễ) là những cây quý hiếm.

Những giọt rượu đầu tiên khi chảy ra đã được hứng trong chum sành. Sau đó ủ trong chum được 18 tháng mới cho vào téc để độ tĩnh trong 6 tháng rồi mới được xuất kho.

Đặc biệt, sản phẩm của Hợp tác xã luôn được chăm chút ở tất cả các khâu như: An toàn vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm.

Điều đó có thể thấy, để một giọt rượu men lá người Dao Công Sơn đến tay người dùng là không biết bao công sức, tâm huyết của biết bao nhiêu con người.

Hiện nay, trên thị trường Lạnh Sơn, sản phẩm của Hợp tác xã cũng chưa có bán. Bởi lẽ, rượu men lá người Dao Công Sơn nấu ra chủ yếu để mang ra các tỉnh để quảng bá sản phẩm, thương hiệu và sự kiện lớn làm quà của tỉnh.

Trước những thành quả đạt được, tháng 4/2022, Hợp tác xã đã được UBND tỉnh trao chứng nhận OCOP 3 sao. Tháng 11/2022, Hội nông dân tỉnh cũng trao chứng nhận sản phẩm tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn. Tháng 3 năm 2023, Hợp tác xã được tặng giấy khen của Chủ tịch UBND huyện Cao Lộc trao tặng đơn vị sản xuất kinh doanh giỏi.

Chuyện về rượu men lá người Dao Công Sơn đạt chuẩn OCOP 3 sao
Gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng địa phương và tham gia Hội thi "Hương sắc ẩm thực xứ Lạng" xuân Quý Mão 2023 của Hợp tác xã Nông nghiệp Công Sơn.

Hơn nữa, sản phẩm rượu men lá Công Sơn thường xuyên xuất hiện tại các sự kiện hội thảo, đại hội rượu, sự kiện liên quan đến văn hóa, ẩm thực...

Cụ thể, tháng 4/2022, Hợp tác xã đã tham gia sự kiện Đại hội rượu truyền thống Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Tại đây, các sản phẩm của đơn vị được đánh giá cao về chất lượng, hương vị đặc biệt.

Đến tháng 9 năm 2022, rượu men lá người Dao Công Sơn lại có mặt tại Tây Yên Tử trong sự kiện bước nhảy mùa xuân của chương trình VTV.

Mới đây nhất, ngày 13 và 14/5, Hợp tác xã Nông nghiệp Công Sơn đã tổ chức hội thảo về công nghệ, thiết kế sản xuất và giới thiệu rượu truyền thống năm 2023 tại huyện Cao Lộc (Lạng Sơn). Hội thảo có sự tham dự của 240 đại biểu đến từ hiệp hội rượu, chuyên gia về sản xuất, các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất rượu thuộc 22 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Chuyện về rượu men lá người Dao Công Sơn đạt chuẩn OCOP 3 sao
Gian hàng rượu của Hợp tác xã Công Sơn

Qua hội thảo, các cơ sở sản xuất rượu truyền thống được giao lưu, học hỏi thêm kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rượu truyền thống.

Theo bà Nguyễn Thị Dung, khi đem rượu men lá người Dao Công Sơn tham gia quảng bá tại các sự kiện lớn và được đánh giá tốt về chất lượng sản phẩm của Hợp tác xã như: Rượu thấm sâu, mát cả đầu lưỡi xuống cổ họng và có hương vị thơm nồng quyến rũ.

Thế Hoàng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: rượu thủ công

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Mỳ chũ Lục Ngạn – Bắc Giang: Tự hào sản phẩm OCOP

Mỳ chũ Lục Ngạn – Bắc Giang: Tự hào sản phẩm OCOP

Không chỉ có vải thiều mới làm nên tên tuổi của vùng đất Lục Ngạn mà từ nhiều năm nay, sản phẩm mỳ Chũ cũng trở thành niềm tự hào của người dân nơi đây.
Vĩnh Long: Tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

Vĩnh Long: Tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

Các sản phẩm OCOP của tỉnh Vĩnh Long đã có chất lượng tốt, từng bước tăng tính cạnh tranh, khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ.
Thanh Hóa: Nỗ lực phát triển sản phẩm OCOP, thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển

Thanh Hóa: Nỗ lực phát triển sản phẩm OCOP, thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Thanh Hóa đã có 479 sản phẩm OCOP. Kết quả trên đã thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển.
KOTRA Hà Nội phối hợp cùng Paris Baguette Việt Nam quảng bá sản phẩm OCOP

KOTRA Hà Nội phối hợp cùng Paris Baguette Việt Nam quảng bá sản phẩm OCOP

KOTRA Hà Nội phối hợp cùng Paris Baguette Việt Nam tổ chức khu trưng bày sản phẩm OCOP tại 2 cửa hàng ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, từ 15/4-14/5/2024.
Thúc đẩy sản phẩm OCOP Hậu Giang

Thúc đẩy sản phẩm OCOP Hậu Giang

Năm 2024, Hậu Giang đặt mục tiêu công nhận ít nhất 8 sản phẩm đạt OCOP 4 sao, thăng hạng ít nhất 25% sản phẩm OCOP từ 3 sao lên 4 sao cấp tỉnh.

Tin cùng chuyên mục

Lâm Đồng: Macca Sao Vàng trên hành trình trở thành sản phẩm OCOP 5 sao

Lâm Đồng: Macca Sao Vàng trên hành trình trở thành sản phẩm OCOP 5 sao

Các sản phẩm mắc ca thương hiệu “Macca Sao Vàng” xã Hoài Đức, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã hoàn tất hồ sơ xếp hạng OCOP 5 sao cấp quốc gia.
Hơn 60% sản phẩm OCOP 4 sao đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Hơn 60% sản phẩm OCOP 4 sao đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Bà Rịa – Vũng Tàu có thêm 22 sản phẩm OCOP 4 sao

Bà Rịa – Vũng Tàu có thêm 22 sản phẩm OCOP 4 sao

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã trao giấy chứng nhận 22 sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh cho 14 đơn vị trên địa bàn.
Quảng Nam: Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Nam: Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Nam phấn đấu trong năm 2024 có ít nhất 70% số sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP đạt hạng 3 sao trở lên, trong đó có từ 15-20 sản phẩm 4 sao.
Infographic: Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 có thêm 2.000 sản phẩm OCOP

Infographic: Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 có thêm 2.000 sản phẩm OCOP

Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 có thêm 2.000 sản phẩm OCOP được chứng nhận đạt từ 3 sao, trong đó, 3% trên tổng sản phẩm đạt tiềm năng 5 sao.
TP. Hồ Chí Minh: Hàng trăm sản phẩm OCOP hiện diện tại Hội Báo toàn quốc 2024

TP. Hồ Chí Minh: Hàng trăm sản phẩm OCOP hiện diện tại Hội Báo toàn quốc 2024

Hàng trăm sản phẩm OCOP của hơn 60 gian hàng đến từ các tỉnh, thành trên cả nước đã có mặt tại Hội Báo toàn quốc 2024 đang diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh.
Đà Nẵng: Sản phẩm OCOP du lịch "hút" du khách

Đà Nẵng: Sản phẩm OCOP du lịch "hút" du khách

Việc Đà Nẵng có sản phẩm OCOP du lịch đầu tiên đã góp phần đa dạng sản phẩm đặc trưng của địa phương, tạo thêm điểm du lịch hấp dẫn cho người dân và du khách.
Cà Mau: Phấn đấu hỗ trợ nâng hạng ít nhất 15 sản phẩm OCOP đạt 4 - 5 sao

Cà Mau: Phấn đấu hỗ trợ nâng hạng ít nhất 15 sản phẩm OCOP đạt 4 - 5 sao

Năm 2024, Cà Mau sẽ phát triển mới và tiêu chuẩn hóa ít nhất 40 sản phẩm OCOP, trong đó, công nhận mới ít nhất 30 sản phẩm đạt từ 3 - 4 sao.
Ninh Thuận phấn đấu có thêm 20-30 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP

Ninh Thuận phấn đấu có thêm 20-30 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP

Tỉnh Ninh Thuận lên kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, mục tiêu có thêm 20-30 sản phẩm mới đạt chứng nhận.
Nghệ An: Có thêm 9 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Nghệ An: Có thêm 9 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

UBND tỉnh Nghệ An vừa công nhận thêm 9 sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao, góp phần để tỉnh sớm cán đích 650 sản phẩm OCOP vào năm 2025.
Thanh Hóa: Gần 1.000 loại sản phẩm nông nghiệp và OCOP phục vụ nhân dân mua sắm Tết

Thanh Hóa: Gần 1.000 loại sản phẩm nông nghiệp và OCOP phục vụ nhân dân mua sắm Tết

Tỉnh Thanh Hóa đã trưng bày 100 gian hàng với gần 1.000 loại sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm OCOP phục vụ nhân dân mua sắm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Thanh Hóa: Gần 40 gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP phục vụ nhân dân mua sắm Tết

Thanh Hóa: Gần 40 gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP phục vụ nhân dân mua sắm Tết

Các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã trưng bày gần 40 gian hàng với đa dạng các sản phẩm OCOP phục vụ nhân dân mua sắm Tết.
Lâm Đồng: Trao chứng nhận OCOP 4 sao cho 21 sản phẩm

Lâm Đồng: Trao chứng nhận OCOP 4 sao cho 21 sản phẩm

Hội đồng OCOP tỉnh Lâm Đồng đã trao chứng nhận đợt 1 năm 2024 cho 21 sản phẩm OCOP 4 sao thuộc 6 chủ thể trên địa bàn.
Đồng Tháp công nhận thêm 40 sản phẩm OCOP 4 sao

Đồng Tháp công nhận thêm 40 sản phẩm OCOP 4 sao

Tỉnh Đồng Tháp vừa quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP 4 sao với 40 sản phẩm của 13 chủ thể.
Tiêu thụ sản phẩm OCOP bằng câu chuyện văn hoá

Tiêu thụ sản phẩm OCOP bằng câu chuyện văn hoá

Với câu chuyện riêng có của mình, các sản phẩm OCOP đã có riêng một tấm “giấy thông hành” để tiêu thụ. Câu chuyện về chè Suối Giàng là một câu chuyện như vậy.
Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Với 11.054 sản phẩm OCOP từ 3 sao đến 5 sao trên cả nước, công tác tiêu thụ sản phẩm OCOP luôn được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm.
Tìm giải pháp phát triển sâm Ngọc Linh trên đất Sơn La

Tìm giải pháp phát triển sâm Ngọc Linh trên đất Sơn La

Ngày 22/12, tại Sơn La đã diễn ra Gala “Sâm Ngọc Linh Sơn La – Từ quốc bảo thành sinh kế"
Nghệ An: Sản phẩm cam Thanh Chương được chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ

Nghệ An: Sản phẩm cam Thanh Chương được chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ

Sản phẩm cam Thanh Chương của tỉnh Nghệ An được Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận TQC CGLOBAL chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữa cơ.
Ban hành Bộ tiêu chí Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP

Ban hành Bộ tiêu chí Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP

Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch cấp xã trên địa bàn Hà Nội có quy mô tối thiểu 500 m2.
Hà Nội: Khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023

Hà Nội: Khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023

Tối 15/12, diễn ra lễ khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động