Chuyện kể về những chiếc thuyền nan làm sứ mệnh cứu hộ

Những thuyền nan mặt trăng của bà con ngư dân huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình trong mưa lũ đã “xông pha” ra miền Bắc cứu hộ và để lại những ấn tượng khó phai.
Quảng Bình: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng cụm công nghiệp Quảng Bình: Ấm áp phiên chợ công đoàn trước thềm năm mới Quảng Bình: Trao chủ trương đầu tư khu công nghiệp Cam Liên

Thu lưới, gác thuyền đi chống lũ

Những ngày cuối năm, dưới cơn mưa phùn rả rích mang đậm khí hậu miền Trung, chúng tôi tới thăm những “người hùng biển cả” ở xã Ngư Thuỷ Bắc, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình.

Trong đợt mưa lũ lịch sử xảy ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc tháng 11 do ảnh hưởng của cơn bão số 3, bà con ngư dân Ngư Thuỷ Bắc đã “thu lưới, gác chèo” hò dô đưa những chiếc thuyền nan vượt lũ cứu người.

Thuyền nan cứu hộ của ngư dân huyện Lệ Thuỷ cứu hộ tại tịn Thái Nguyên
Thuyền nan cứu hộ của ngư dân huyện Lệ Thuỷ cứu hộ tại tỉnh Thái Nguyên (Ảnh: Xuân Tuyền)

Ông Nguyễn Hữu Hán- Phó Chủ tịch UBND huyện Lệ Thuỷ cho biết: “Khi nghe thông tin thiên tai gây thiệt hại nặng nề cho người và của ở các tỉnh miền núi phía Bắc, một số đoàn thiện nguyện và các tổ chức, cá nhân, địa phương ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã nhanh chóng huy động phương tiện, nhân lực, quyên góp, ủng hộ nhu yếu phẩm cần thiết hướng dẫn giúp bà giải quyết hậu quả thiên tai. Trong đó, bà con ngư dân ở xã biển Ngư Thuỷ Bắc đã tiên phong đưa thuyền nan ra miền Bắc “thi đấu” với thiên tai để kịp thời cứu hộ cứu trợ ”.

Ngư Thuỷ Bắc là xã biển thuộc huyện Lệ Thuỷ, đời sống kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong lịch sử, vùng đất Ngư Thuỷ là nơi có đội nữ pháo binh anh hùng bắn rơi nhiều máy nay của đế quốc Mỹ. Trong thời gian bình thường, địa phương này là nơi tập trung phát triển nhà sản xuất khu vực ven biển. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng địa phương luôn đi đầu trong phong trào chung tay hỗ trợ người dân trong những thời điểm thiên tai, bão lũ.

Ngay trong đêm mưa gió ngày 11/9/2024, ngư dân huyện Lệ Thủy huy động 4 chiếc thuyền đánh cá và 1.000 áo pháo cùng với 9 tình nguyện viên lên đường ra tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Lào Cai để thực hiện công tác nghiên cứu hộ, cứu nạn.

Ông Trần Văn Lĩnh - Chủ tịch Hội Nông dân xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thuỷ chia sẻ: “4 chiếc thuyền bơ nan cùng 9 ngư dân nhiều kinh nghiệm, có độ tuổi trên dưới 40 của các thôn ở xã Ngư Thuỷ Bắc do anh Trần Văn Hùng làm đội trưởng khi nghe mưa lũ nguy hiểm gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh phía Bắc đã huy động lực lượng thanh niên trai tráng trong xã lên đường ứng cứu . Đó là thời gian đang mùa cao điểm đánh bắt của ngư dân, nhưng mọi người đã gác lại công việc, kéo thuyền nan lên xe để ra miền Bắc. Đội quân cứu trợ toàn là những người có kinh nghiệm trong việc cứu hộ lũ lụt nên công tác sắp xếp, bố trí để cứu trợ nạn của anh em trong đội đã rất chuyên nghiệp, do đó công việc chuẩn bị lên đường ứng cứu được mọi người phát triển nhanh chóng và hiệu quả”.

Kỷ niệm không quên trong cuộc đời

Anh Trần Văn Hùng- thôn Tân Hải, xã Ngư Thuỷ Bắc Đội trưởng đội nghiên cứu thuyền nan chia sẻ: “Nhiều kỷ niệm sâu sắc và đáng nhớ mà chúng tôi không thể nào quên được trong chuyến đi cứu trợ cứu tại miền Bắc vừa qua. Khi nghe tin miền Bắc bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, anh em trong tổ bàn phải bằng cách nào đó sản xuất thủ công nhanh nhất ở nơi bị ảnh hưởng để cứu người ”.

Ngư dân kéo thuyền lên xe đưa ra miền Bắc chống lũ
Ngư dân kéo thuyền lên xe đưa ra miền Bắc chống lũ (Ảnh: Xuân Tuyền)

Là những người ở xã Ngư Thuỷ anh hùng, khi miền Trung bị thiên tai thì cả nước vì miền Trung, nay miền Trung phải vì cả nước, nói là làm, sáng ngày 10/11 bà con ngư dân cùng chung tay kéo 4 chàng “mặt trăng”- (thuyền nan còn có tên gọi khác là thuyền mặt trăng vì có hình như mặt trăng) lên xe cẩu tài hành trình thuyền và áo phao, thực phẩm ra miền Bắc ứng tình.

Điểm đầu tiên chúng tôi đến là tỉnh Thái Nguyên, khi thuyền ra đến nơi, nhiều người ngăn cản vì dòng nước lũ thượng nguồn về rất nguy hiểm, người dân ở đó khuyên tôi khi mức nước thấp hơn thì mới vào cứu trợ được. Mình chờ nước thì nước đâu có chờ mình, với kinh nghiệm cứu hộ trong nhiều trận lũ, tôi gọi tất cả anh em lên thuyền “chiến đấu” với giặc nước”- anh Hùng nhớ lại khoảnh khắc khắc đó.

Theo anh Hùng, thời điểm đó có nhiều kịch bản không nằm trong kế hoạch mà anh em trong đội cứu hộ đã tính trước đó, do địa hình ở khu vực miền Bắc khác hoàn toàn với đồng bằng miền Trung. Ngoài ra, có rất nhiều nơi được thiết lập ở vị trí nguy hiểm không ai có thể vào được. Tuy nhiên, lợi thế lớn của thuyền nan mặt trăng là cơ động và luồn lướt qua các dòng nước lũ, đồng thời nó có một ưu điểm là không ảnh hưởng mạnh khi bị va đập vì nguyên liệu làm thuyền bằng nan tre và chất liệu được bôi một lớp nhựa dày bên ngoài nên rất linh hoạt và dễ sửa chữa.

Sau khi cứu trợ xong ở Thái Nguyên, thuyền chúng tôi tiếp tục đến cứu hộ tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Sau khi hoàn thành nhiệm vu cứu hộ, lãnh đạo huyện Bát Xát cảm ơn và mong được sang nhượng lại số thuyền trên để phục vụ công tác cứu trợ vì quá bất ngờ trước khả năng ưu việt của nó. Đồng thời muốn giữ lại kỷ niệm vì quá xúc động trước tình cảm của bà con ngư dân miền Trung ”- xen kẽ chút tự hào anh Trần Văn Hùng chia sẻ.

Chàng trai trẻ Võ Xuân Tuyền, sinh năm 1995, thôn Tân Hòa, xã Ngư Thuỷ Bắc là một trong những nhân tố nhiệt huyết trong công tác kêu vận động cứu trợ lũ lụt. Dù còn trẻ tuổi nhưng anh Tuyền được mọi người giao công việc điều hành thuyền cứu hộ, phân phối thực phẩm, đầu mối liên hệ các địa phương bị ảnh hưởng.

Trong câu chuyện kéo thuyền nan cứu người gặp lũ lụt, khi được phóng viên hỏi có nhớ số người, số gia đình chính xác mà mình cùng anh em thuyền viên đã ứng dụng, Tuyền bẽn lẽn chia sẻ: “Em không nhớ đã cứu được lên thuyền bao nhiêu người, phát được bao nhiêu áo phao, chia được bao nhiêu gói thực lương, vì cứ thấy nơi đâu có người, nơi đâu có dấu hiệu sự sống là đội ứng cứu chúng em lại lao vào ngay. Cứ kéo ai lên thuyền là chúng em vui từng ấy anh ạ ”.

Những câu chuyện về những lần cứu người dân vẫn tiếp tục diễn đàn mâm cơm chiều ngày cuối năm của ngư dân miền biển, không hoa văn trong câu nói, câu chuyện và hành động của họ cứ khảng khái như khí chất con người xứ “chang cồn cát”.

Trong trận lũ lịch sử năm 2020 tại huyện Lệ Thủy, đội quân thuyền nan biển vượt cát, vượt cát vào đồng bằng cứu hộ bà con ngay trong đêm. Trong đêm tối, những chuyến thuyền nan đã cứu hộ hàng trăm người dân ngập trong biển nước tại các xã An Thuỷ, Lộc Thuỷ, Liên Thuỷ, Phong Thuỷ. Trận lũ tại miền Trung vừa qua, 8 thuyền nan cùng hàng phản ngư dân lên đường sẵn sàng ứng cứu bà con nhân dân.

Những ngày tháng 11, khi nghe tin miền Bắc đang bị ảnh hưởng bởi thiên tai nguy hiểm, những người dân ở đây đã đưa thuyền nan đi biển của mình lên xe cẩu, gấp rút chạy hỗ trợ bà con miền Bắc thân yêu .

Thành Long
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cứu nạn, cứu hộ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lớp học C5: Hành trình gieo chữ cho trẻ khiếm thính

Lớp học C5: Hành trình gieo chữ cho trẻ khiếm thính

Giữa phố phường Hà Nội, lớp học C5 vẫn thầm lặng gieo mầm tri thức cho trẻ khiếm thính bằng ánh mắt, bàn tay và tình yêu thương của những người thầy đặc biệt.
Áo xanh tình nguyện: Lặng thầm lan tỏa yêu thương

Áo xanh tình nguyện: Lặng thầm lan tỏa yêu thương

Từ 'Sức trẻ' đến 'Xung kích' – hành trình hơn 20 năm của những sinh viên báo chí chọn sống đẹp, dấn thân và lan tỏa yêu thương bằng màu áo xanh tình nguyện.
Cựu binh Đà Nẵng hiến đất mở đường, góp xây quê hương

Cựu binh Đà Nẵng hiến đất mở đường, góp xây quê hương

Ông Bùi Văn Tượng - cựu chiến binh tại thành phố Đà Nẵng đã tự nguyện hiến gần 700m² đất mở rộng con đường xóm nhỏ, góp phần thay đổi diện mạo khu dân cư.

'Người tốt, việc tốt' - lan tỏa những giá trị tốt đẹp

Việc tặng danh hiệu "Người tốt, việc tốt" cho các cá nhân tại Hà Nội đã góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong cộng đồng.
Chân dung cô gái 9X giúp bà con vùng cao đổi đời

Chân dung cô gái 9X giúp bà con vùng cao đổi đời

"Mai Tây Bắc" - cô gái 9X dùng mạng xã hội làm cầu nối, đưa nông sản vùng cao đến với thị trường rộng lớn, mở ra cơ hội đổi đời cho đồng bào dân tộc.

Tin cùng chuyên mục

Thư viện không đồng - nơi lan tỏa văn hóa đọc sách

Thư viện không đồng - nơi lan tỏa văn hóa đọc sách

Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, anh Hoàng Quang Khải ở xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã mở một thư viện phục vụ các bạn trẻ đọc sách miễn phí.

'Người mẹ' viết nên những câu chuyện đẹp bằng ngôn ngữ trái tim

"Người mẹ" là câu chuyện về những người phụ dạy trẻ khiếm thính tại Trường PTCS Hy Vọng, những người viết nên câu chuyện đẹp bằng ngôn ngữ trái tim.
‘Thầy thuốc’ đặc biệt tại trung tâm chăm sóc thương binh, người có công với cách mạng

‘Thầy thuốc’ đặc biệt tại trung tâm chăm sóc thương binh, người có công với cách mạng

Ở Trung tâm Điều dưỡng Người có công và Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh có những người “bảo mẫu” đặc biệt, họ dành trọn cả thanh xuân để chăm sóc các thương, bệnh binh.
Ấm lòng bếp Phạn Duyên, hành trình ba năm vì cộng đồng

Ấm lòng bếp Phạn Duyên, hành trình ba năm vì cộng đồng

Suốt ba năm qua, bếp ăn từ thiện Phạn Duyên tại chùa Phước Hưng (TP. Sa Đéc) đã trở thành điểm tựa ấm lòng cho biết bao người dân có hoàn cảnh khó khăn nơi đây.
Những người lưu giữ “ký ức chiến tranh” trên đất lửa

Những người lưu giữ “ký ức chiến tranh” trên đất lửa

Các kỷ vật chiến tranh để nhớ đến một thời ông cha ta đã ngã xuống đấu tranh giải phóng dân tộc được những người con "đất lửa" Quảng Trị sưu tầm và gìn giữ.
Thanh Hóa: Phó trạm trưởng y tế phường tận tâm với nghề

Thanh Hóa: Phó trạm trưởng y tế phường tận tâm với nghề

Sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa, chị Lê Thị Thùy đã chọn cống hiến tuổi trẻ của mình vào sự nghiệp y tế tại Trạm Y tế phường Quảng Thọ.
Chuyện

Chuyện 'ông chú Tân Phú' sửa xe miễn phí cho người nghèo

Ông Võ Thành Vinh là chủ của tiệm sửa xe, vá lốp miễn phí cho người lao động ở quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Mỗi năm, ông hỗ trợ, giúp đỡ cho hàng trăm người.
Tuyên Quang: Lời cảm ơn chân thành từ những cánh thư

Tuyên Quang: Lời cảm ơn chân thành từ những cánh thư

Những lá thư khen, cảm ơn của nhân dân chính là động lực để cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Tuyên Quang tiếp tục nỗ lực cố gắng hơn nữa trên các mặt công tác.
Ấm lòng bữa cơm 2.000 đồng từ quán cơm Yên vui

Ấm lòng bữa cơm 2.000 đồng từ quán cơm Yên vui

Đến quán cơm Yên vui (136, ngõ 88 phố Trần Quý Cáp, quận Đống Đa, TP. Hà Nội), chỉ cần bỏ ra 2.000 đồng mọi người đã có một suất cơm với đầy đủ chất dinh dưỡng.
Hiến máu cứu người: Nghĩa cử cao đẹp cần nhân rộng

Hiến máu cứu người: Nghĩa cử cao đẹp cần nhân rộng

Hiến máu là một trong những hành động nhân văn cao đẹp, thể hiện tinh thần tương thân tương ái và trách nhiệm với cộng đồng.
Người phụ nữ với chiếc xe lăn vượt qua nghịch cảnh

Người phụ nữ với chiếc xe lăn vượt qua nghịch cảnh

Nghị lực phi thường cùng tình mẫu tử lớn lao đã giúp người phụ nữ ngồi trên xe lăn Lương Thị Minh Nguyệt nỗ lực vượt qua nghịch cảnh.
Những tấm gương công nhân lao động tiêu biểu ngành Điện

Những tấm gương công nhân lao động tiêu biểu ngành Điện

Tối 16/2, tại Hà Nội sẽ biểu dương công nhân lao động tiêu biểu là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ I năm 2025; trong đó ngành Điện có 2 tấm gương.
Xóa nhà tạm: Một nghĩa cử cao đẹp và nhân văn

Xóa nhà tạm: Một nghĩa cử cao đẹp và nhân văn

Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025 là nhiệm vụ chính trị đặc biệt, chủ trương lớn có ý nghĩa quan trọng và nhân văn sâu sắc.
Nghệ nhân Hồ Văn Hạnh - Người ‘‘giữ hồn’’ văn hóa Pa Cô

Nghệ nhân Hồ Văn Hạnh - Người ‘‘giữ hồn’’ văn hóa Pa Cô

Nghệ nhân Hồ Văn Hạnh sống ở thôn A Niêng Lê Triêng, xã Hồng Trung, huyện A Lưới, thành phố Huế là người dành cả đời mình “giữ hồn” bản sắc văn hoá Pa Cô.
Đồng Tháp: Bà lão U70 hai thập kỷ dạy bơi miễn phí

Đồng Tháp: Bà lão U70 hai thập kỷ dạy bơi miễn phí

Hai thập kỷ qua, bà Trần Thị Kim Thia, sinh năm 1958 tại xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đã dạy bơi miễn phí cho trẻ em để phòng chống đuối nước.
Xã có nhiều tri thức trẻ viết đơn tình nguyện nhập ngũ

Xã có nhiều tri thức trẻ viết đơn tình nguyện nhập ngũ

Phong trào thanh niên tình nguyện viết đơn xin tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự đã trở thành nét đẹp đáng tự hào của tuổi trẻ xã Tự Cường...
Chàng thanh niên làm

Chàng thanh niên làm 'sống dậy' những khoảnh khắc đẹp về Măng Đen

Đam mê nhiếp ảnh cộng hưởng với kinh nghiệm làm du lịch, Đô Đô - chàng thanh niên đã có nhiều đóng góp làm nên hình ảnh tuyệt đẹp về du lịch Măng Đen.
Vượt đèn đỏ cứu người: Nghĩa cử cao đẹp đáng được bảo vệ

Vượt đèn đỏ cứu người: Nghĩa cử cao đẹp đáng được bảo vệ

Việc cơ quan chức năng Hà Nội không xử phạt người vượt đèn đỏ để cứu người là minh chứng rõ ràng cho việc những người làm việc tốt sẽ được pháp luật ghi nhận.
Hiến đất làm đường - nhân lên những nghĩa cử cao đẹp

Hiến đất làm đường - nhân lên những nghĩa cử cao đẹp

Dù là ‘tất đất tấc vàng’, nhưng vẫn có những người sẵn sàng hiến đất, mở rộng đường, làm đường đã góp phần nhân lên những nghĩa cử cao đẹp.
Nhà trọ 0 đồng: Thêm hy vọng cho bệnh nhi ung thư

Nhà trọ 0 đồng: Thêm hy vọng cho bệnh nhi ung thư

Nhà trọ 0 đồng - nơi những mái ấm tình thương được dựng xây từ sự sẻ chia và lòng nhân ái, mang đến hy vọng và chỗ dựa cho những mảnh đời khó khăn.
Mobile VerionPhiên bản di động