Chủ tịch nước Tô Lâm: Đảng, Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Chiều 13/6, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Đoàn đại biểu lãnh đạo chức sắc các tổ chức tôn giáo nhằm biểu dương, tôn vinh, khích lệ lãnh đạo chức sắc.
Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì phiên họp thứ ba Ban chỉ đạo Tổng kết 40 năm đổi mới Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

Tại buổi gặp mặt, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, Đảng và Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, coi đó là nhu cầu chính đáng của một bộ phận nhân dân, khẳng định đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc và công cuộc xây dựng xã hội mới; luôn quan tâm, tạo điều kiện để đồng bào các tôn giáo được sinh hoạt tôn giáo bình thường và khuyến khích các việc làm ích nước, lợi nhà, đóng góp xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Đảng, Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Đoàn đại biểu lãnh đạo chức sắc các tổ chức tôn giáo. Ảnh (TTXVN)

Cuộc gặp mặt có sự tham gia của 60 lãnh đạo, chức sắc 45 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo đã được Đảng, Nhà nước công nhận, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với tôn giáo, khẳng định chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước ta.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, đại diện các tôn giáo đã giới thiệu những hoạt động thiết thực, bổ ích, cụ thể tham gia chung sức cùng cộng đồng, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, đất nước Việt Nam cũng như các tôn giáo sẽ tiếp tục có những thành tựu mới trên con đường phát triển.

Chủ tịch nước Tô Lâm gửi tới các vị lãnh đạo và gửi đến toàn thể cộng đồng, chư vị, chức sắc, đồng bào tôn giáo, có đạo cả nước lời thăm hỏi ân cần, sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tính đến tháng 5/2024, Nhà nước đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo, với hơn 27 triệu tín đồ (chiếm trên 27% dân số cả nước), trong đó có trên 54.000 chức sắc, 135,5 nghìn chức việc; trên 29.600 cơ sở thờ tự tôn giáo và khoảng trên 54.000 cơ sở tín ngưỡng. Mỗi tôn giáo ở Việt Nam có đức tin, hệ thống giáo lý, giáo luật khác nhau nhưng cùng có điểm tương đồng ở tinh thần dân tộc, với phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”.

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chủ tịch nước

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tổng Bí thư: Nghệ An phải trở thành mô hình phát triển hiện đại của miền Trung trong kỷ nguyên mới

Tổng Bí thư: Nghệ An phải trở thành mô hình phát triển hiện đại của miền Trung trong kỷ nguyên mới

Sáng 15/5, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An.
Chính phủ giao các bộ đánh giá kỹ đề xuất của VinSpeed

Chính phủ giao các bộ đánh giá kỹ đề xuất của VinSpeed

Chính phủ giao các bộ đánh giá kỹ lưỡng nội dung đề xuất của VinSpeed về đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Bộ Xây dựng tổng hợp và báo cáo Chính phủ trước 22/5.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp, làm việc với Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản tại APEC 2025

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp, làm việc với Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản tại APEC 2025

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng thương mại APEC, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp, làm việc với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản Miyaji Takuma.
Kiến nghị bổ sung cơ chế thu hút nhân lực ngành năng lượng nguyên tử

Kiến nghị bổ sung cơ chế thu hút nhân lực ngành năng lượng nguyên tử

Đại biểu Quốc hội góp ý dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, nhấn mạnh hoàn thiện chính sách nhân lực, bảo đảm minh bạch trong quản lý sự cố bức xạ.
Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung cơ chế đặc biệt xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung cơ chế đặc biệt xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Đại biểu Quốc hội kiến nghị bổ sung cơ chế đặc biệt cho các địa phương xây dựng nhà máy điện hạt nhân, chính sách đãi ngộ và nguyên tắc trách nhiệm toàn diện.

Tin cùng chuyên mục

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chia sẻ quan điểm về AI và thương mại tại APEC 2025

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chia sẻ quan điểm về AI và thương mại tại APEC 2025

Chiều 15/5, tại Hàn Quốc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên - Trưởng Đoàn công tác Việt Nam dự, phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC trong cả hai phiên.
Trình Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân

Trình Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội phân nhóm 3 giải pháp thể chế hóa Nghị quyết 68-NQ/TW nhằm kịp thời tháo gỡ nút thắt, tiếp sức cho kinh tế tư nhân bứt phá.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc tại APEC 2025

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc tại APEC 2025

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Cheong In Kyo trao đổi về các giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư...
Sửa đổi luật nhằm rút gọn quy trình lập pháp

Sửa đổi luật nhằm rút gọn quy trình lập pháp

Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) nhằm hoàn thiện mô hình chính quyền mới, rút gọn quy trình lập pháp và thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên họp song phương với Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo - Iweala

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên họp song phương với Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo - Iweala

Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC 2025 ngày 15/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc họp song phương với Tổng giám đốc WTO theo đề xuất của WTO
Đại biểu có thể xin phép vắng mặt qua App Quốc hội

Đại biểu có thể xin phép vắng mặt qua App Quốc hội

Theo dự thảo Nghị quyết sửa đổi về nội quy kỳ họp Quốc hội, đại biểu vắng mặt họp có thể xin phép qua App Quốc hội.
Bác bỏ đề xuất tăng mức phạt hành chính gấp 2 lần tại Hà Nội

Bác bỏ đề xuất tăng mức phạt hành chính gấp 2 lần tại Hà Nội

Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đã bác bỏ đề xuất mức xử phạt vi phạm hành chính gấp 2 lần tại địa bàn Hà Nội vào sáng nay 15/5.
Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ cần rà soát, phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương.
Thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho kinh tế tư nhân vào ngày 17/5

Thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho kinh tế tư nhân vào ngày 17/5

Quốc hội dự kiến thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân lúc 11h ngày 17/5.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau trong hành trình đổi mới giáo dục

Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau trong hành trình đổi mới giáo dục

Tổng Bí thư lưu ý Hà Nội quan tâm những học sinh có hoàn cảnh khó khăn với phương châm: “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau".
Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Kế hoạch triển khai phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” gồm 7 nội dung và 2 giai đoạn triển khai, thực hiện.
Cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Góp ý vào dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đại biểu Quốc hội đề xuất cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm.
Sửa luật ngân sách: Phân cấp nguồn thu, tăng quyền địa phương

Sửa luật ngân sách: Phân cấp nguồn thu, tăng quyền địa phương

Dự thảo Luật Ngân sách sửa đổi theo hướng phân cấp nguồn thu, giảm thủ tục, tăng quyền địa phương, ưu tiên chi cho khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lễ ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) diễn ra chiều ngày 14/5.
Trình Quốc hội Luật tham gia gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Trình Quốc hội Luật tham gia gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Chiều 14/5, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang đã trình bày trước Quốc hội về tờ trình dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Cải cách mô hình chính quyền từ ba cấp xuống hai cấp là dấu mốc lịch sử, chuyển đổi từ hành chính sang quản trị phục vụ, nâng cao hiệu quả vì dân.
Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng chỉ đạo thành lập tổ công tác đặc biệt và mở đợt tấn công cao điểm đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại,… trong thời gian từ ngày 15/5-15/6.
Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch tỉnh

Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch tỉnh

Góp ý dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), nhiều đại biểu đề xuất chỉnh sửa để đồng bộ với Hiến pháp và thực tiễn vận hành.
Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên quyền chất vấn của Hội đồng nhân dân với Viện trưởng, Chánh án, coi đây là công cụ giám sát thiết yếu, minh bạch.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Tại cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành... về chống buôn lậu, gian lận thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã đề xuất nhiều giải pháp.
Mobile VerionPhiên bản di động