Châu Âu 'tẩy xanh' bằng năng lượng tái tạo từ Bắc Phi

Châu Âu khai thác năng lượng tái tạo để "tẩy xanh" nền kinh tế, trong khi người dân Bắc Phi phải phụ thuộc vào nhiên liệu bẩn nhập khẩu và chi phí môi trường.
Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo Tác động của năng lượng tái tạo đến kinh tế Việt Nam Nhật Bản đặt mục tiêu đến 2040 năng lượng tái tạo chiếm 50%

Các dự án năng lượng châu Âu cản trở nỗ lực giảm phát thải carbon

Tổ chức môi trường Greenpeace cho rằng, các dự án được các quốc gia châu Âu hỗ trợ đang làm cản trở khả năng giảm phát thải carbon của các nền kinh tế tại các quốc gia này.

Các quốc gia châu Âu đang khai thác năng lượng tái tạo từ Ma Rốc và Ai Cập để "tẩy xanh" nền kinh tế của chính họ, trong khi để người dân Bắc Phi phải phụ thuộc vào nhiên liệu bẩn nhập khẩu và gánh chịu các chi phí về môi trường, theo một báo cáo của Greenpeace.

Dự án năng lượng tái tạo và ít carbon được châu Âu tài trợ, nhằm sản xuất năng lượng để xuất khẩu, đang làm giảm khả năng giảm phát thải carbon của nền kinh tế nội địa ở Ai Cập và Ma Rốc. Ảnh minh họa
Dự án năng lượng tái tạo và ít carbon được châu Âu tài trợ, nhằm sản xuất năng lượng để xuất khẩu, đang làm giảm khả năng giảm phát thải carbon của nền kinh tế nội địa ở Ai Cập và Ma Rốc. Ảnh minh họa

Cả Ma Rốc và Ai Cập đều tận dụng vị trí chiến lược của mình ở phía nam Địa Trung Hải, cùng với tiềm năng năng lượng mặt trời và gió, để khẳng định vai trò quan trọng trong việc giúp châu Âu đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.

Báo cáo của Greenpeace cho rằng, các dự án năng lượng tái tạo và ít carbon được châu Âu tài trợ, nhằm sản xuất năng lượng để xuất khẩu, đang làm giảm khả năng giảm phát thải carbon của nền kinh tế nội địa ở hai quốc gia này. Những dự án này còn khiến các cộng đồng địa phương bị di dời và tiêu tốn hàng triệu lít nước sạch, đặc biệt ở những khu vực vốn đã khan hiếm nguồn nước.

Mặc dù vậy, cả Ai Cập và Ma Rốc vẫn là các quốc gia nhập khẩu năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, họ phải mua dầu và khí đốt với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu trong nước, trong khi lại bán năng lượng sạch hơn cho châu Âu.

Mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng toàn cầu

Sau khi cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga nổ ra, các công ty năng lượng châu Âu đã đầu tư hàng tỷ đô la vào Ai Cập để khai thác các mỏ khí đốt ở đây, nhằm thay thế lượng khí đốt 80 tỷ mét khối của Nga bị cắt nguồn cung.

Tuy nhiên, việc khoan quá mức bởi các công ty dầu khí đã gây ra sự xáo trộn trong các cấu trúc địa chất, dẫn đến xói mòn đất và ô nhiễm nguồn nước, Greenpeace cho biết, đồng thời cho rằng người dân Ai Cập hầu như không được hưởng lợi từ tình hình này.

Báo cáo hiện nay cho biết, Ai Cập đang gia tăng việc sử dụng nhiên liệu bẩn trong nước như mazut - một hỗn hợp các hydrocarbon nặng chứa các độc tố như sulfide và kim loại nặng với mục đích giải phóng thêm khí đốt để xuất khẩu sang châu Âu.

Tuy nhiên, theo một tổ chức tư vấn quốc tế, Ai Cập sẽ cần có sự đầu tư quốc tế nếu muốn xây dựng cơ sở hạ tầng và ngành công nghiệp cần thiết để nhanh chóng mở rộng ngành năng lượng tái tạo. Hội đồng Đại Tây Dương cho rằng: “Với các chính sách thông minh và tầm nhìn xa của chính phủ Ai Cập, kết hợp với các quan hệ đối tác quốc tế mạnh mẽ, Ai Cập có thể trở thành một trung tâm năng lượng sạch toàn cầu”.

Tại Ma Rốc, Tập đoàn năng lượng TotalEnergies đã đầu tư 10,6 tỷ USD (tương đương khoảng 8,4 tỷ bảng Anh) vào một nhà máy sản xuất hydro xanh và amoniac ở Guelmim-Oued Noun, dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất vào năm 2027. Đức cũng đã cam kết đầu tư lên tới 300 triệu Euro (tương đương khoảng 250 triệu bảng Anh) cho các cơ sở sản xuất hydro xanh, cả hai dự án này đều nhắm vào thị trường xuất khẩu.

Hanen Keskes, người đứng đầu chiến dịch của Greenpeace khu vực Trung Đông và Bắc Phi, cho biết: “Các quốc gia phía Bắc phải chịu trách nhiệm giảm mức tiêu thụ của chính mình và xây dựng năng lực năng lượng tái tạo trong nước, thay vì đẩy các chi phí xã hội và môi trường sang các quốc gia phía Nam. Chúng ta phải tiếp tục đấu tranh để xóa bỏ ảnh hưởng thuộc địa và biến đổi cấu trúc tài chính toàn cầu”.

Theo một tổ chức tư vấn quốc tế, Ai Cập sẽ cần có sự đầu tư quốc tế nếu muốn xây dựng cơ sở hạ tầng và ngành công nghiệp cần thiết để nhanh chóng mở rộng ngành năng lượng tái tạo. Hội đồng Đại Tây Dương cho rằng, với các chính sách thông minh và tầm nhìn xa của chính phủ Ai Cập, kết hợp với các quan hệ đối tác quốc tế mạnh mẽ, Ai Cập có thể trở thành một trung tâm năng lượng sạch toàn cầu.
Thanh Thanh
Theo Guardian
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng tái tạo

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào không gian

Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào không gian

Chủ tịch nước Lương Cường gửi thư bày tỏ vui mừng và tự hào khi lần đầu tiên có một phụ nữ Việt Nam bay vào vũ trụ - chị Amanda Nguyen.
GDP quý I của Trung Quốc tăng 5,4%, vượt kỳ vọng

GDP quý I của Trung Quốc tăng 5,4%, vượt kỳ vọng

Tăng trưởng kinh tế quý I của Trung Quốc vượt kỳ vọng, được hỗ trợ bởi tiêu dùng vững chắc và sản lượng công nghiệp ổn định.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 16/4: Nga đánh sâu vào Donetsk, Ukraine rút lui khỏi Yampolovka

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 16/4: Nga đánh sâu vào Donetsk, Ukraine rút lui khỏi Yampolovka

Nga đánh sâu vào Donetsk; lính Ukraine rút lui khỏi Yampolovka... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 16/4.
Động đất ở Myanmar: Du lịch Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng sao?

Động đất ở Myanmar: Du lịch Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng sao?

Động đất Myanmar không chỉ gây thiệt hại lớn về tài sản và sinh mạng, mà còn tác động gián tiếp đến ngành du lịch Việt Nam.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 15/4: Nga bắt giữ lính tinh nhuệ Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 15/4: Nga bắt giữ lính tinh nhuệ Ukraine

Nga bắt giữ lính tinh nhuệ Ukraine; hàng trăm lính Ukraine thiệt mạng ở Donetsk... là tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 15/4.

Tin cùng chuyên mục

Amanda Nguyễn - người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào không gian

Amanda Nguyễn - người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào không gian

Trong tháng 4/2025, Amanda Nguyễn là người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sẽ bay vào không gian, đánh dấu một cột mốc lịch sử trong ngành công nghiệp vũ trụ.
Chuyến du hành không gian đầu tiên toàn nữ: Khi hoa cúc nở giữa vũ trụ

Chuyến du hành không gian đầu tiên toàn nữ: Khi hoa cúc nở giữa vũ trụ

Katy Perry quỳ gối hôn mặt đất sau khi cùng 5 người phụ nữ khác hoàn thành chuyến bay vào không gian. Cô mang theo bông cúc nhỏ - hoa đã nở giữa vũ trụ.
Mời tham dự Hội chợ ngành Thép Ấn Độ lần thứ 6 INDIA STEEL 2025

Mời tham dự Hội chợ ngành Thép Ấn Độ lần thứ 6 INDIA STEEL 2025

Hội chợ Thép Ấn Độ 2025 (INDIA STEEL) diễn ra từ 24-26/4 tại Mumbai, là sự kiện lớn do Bộ Thép Ấn Độ & FICCI tổ chức, quy tụ nhiều doanh nghiệp quốc tế.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 15/4: Phi công F-16 Ukraine thiệt mạng

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 15/4: Phi công F-16 Ukraine thiệt mạng

Lính tinh nhuệ Ukraine thiệt mạng; UAV Nga gây quá tải phòng không Ukraine... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga - Ukraine sáng 15/4.
Khai thác FTA: Định hình nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững

Khai thác FTA: Định hình nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững

Hiệp định Thương mại tự do (FTA) là công cụ quan trọng giúp Việt Nam phát triển nông nghiệp bền vững, đồng thời giải quyết thách thức về bảo vệ môi trường.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 14/4: Lính Ukraine đào tẩu ở Liman

Chiến sự Nga-Ukraine tối 14/4: Lính Ukraine đào tẩu ở Liman

Lính Ukraine đào tẩu ở Liman; Nga thẳng tiến tới biên giới vùng Dnepropetrovsk... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine tối 14/4.
Vệ tinh Starlink

Vệ tinh Starlink ' bị hủy diệt' bởi tác chiến điện tử của Nga

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 14/4: Starlink đã bị tác chiến điện tử của Nga “bóp nghẹt” ở Ukraine, đó là nhận xét của chỉ huy quân sự Ukraine từ thực tế.
Chiến sự Nga - Ukraine chiều 14/4: Lính Ukraine đầu hàng ở Kursk

Chiến sự Nga - Ukraine chiều 14/4: Lính Ukraine đầu hàng ở Kursk

Lính Ukraine đầu hàng ở Kursk; Nga đánh sập 141 căn cứ, thiêu rụi 2 kho đạn,... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga - Ukraine chiều 14/4.
Binh sĩ Ukraine lo ngại vũ khí viện trợ thiếu hiệu quả

Binh sĩ Ukraine lo ngại vũ khí viện trợ thiếu hiệu quả

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 13/4: Binh sĩ Ukraine chê vũ khí viện trợ kém hiệu quả khi có giá thành quá đắt đỏ, dễ tổn thương và khó sửa chữa
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 13/4: Kiev hứng chịu không kích chưa từng có

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 13/4: Kiev hứng chịu không kích chưa từng có

Nga không kích dữ dội vào Kiev; Ukraine bắt đặc nhiệm Nga tại Kursk.. là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 13/4.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 12/4: Lính Ukraine tháo chạy ồ ạt khỏi Shevchenko

Chiến sự Nga-Ukraine tối 12/4: Lính Ukraine tháo chạy ồ ạt khỏi Shevchenko

Lính Ukraine tháo chạy ồ ạt, Nga hất văng Ukraine ở Kursk... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga - Ukraine tối 12/4.
Tổng thống Nga hé lộ về vũ khí hải quân mới

Tổng thống Nga hé lộ về vũ khí hải quân mới

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 12/4: Tổng thống Nga hé lộ về vũ khí hải quân mới, khi nhấn mạnh tỷ lệ hiện đại hóa của Hải quân Nga hiện đã đạt ngưỡng 100%.
Nhật Bản: Giá chưa tăng, người dân đã giảm chi tiêu

Nhật Bản: Giá chưa tăng, người dân đã giảm chi tiêu

Kỳ vọng lạm phát của người dân Nhật Bản tăng mạnh trong quý I/2025. Giá thực phẩm và xăng tăng là nguyên nhân chính khiến người tiêu dùng lo ngại.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 12/4: Nga bắt trinh sát Ukraine ở Sumy

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 12/4: Nga bắt trinh sát Ukraine ở Sumy

Nga bắt trinh sát Ukraine ở Sumy; Nga tấn công dữ dội vào Kalinovo... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 12/4.
Pháp phát triển hệ thống pháo phản lực tầm bắn vượt đại dương

Pháp phát triển hệ thống pháo phản lực tầm bắn vượt đại dương

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 11/4: Pháp đang muốn tự phát triển pháo phản lực nội địa với tầm bắn lên tới 150 km dự kiến ra mắt vào năm 2027.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 11/4: Lính đánh thuê NATO thiệt mạng

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 11/4: Lính đánh thuê NATO thiệt mạng

Lính đánh thuê NATO thiệt mạng; Nga đập tan 144 căn cứ Ukraine... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 11/4.
Chiến sự Nga - Ukraine sáng 11/4: Chỉ huy Azov thiệt mạng

Chiến sự Nga - Ukraine sáng 11/4: Chỉ huy Azov thiệt mạng

Chỉ huy Azov thiệt mạng; Nga dồn quân đánh vũ bão vào Donetsk... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 11/4.
Bưởi Việt vào Lotte Hàn Quốc: Mở thêm cánh cửa thị trường cao cấp

Bưởi Việt vào Lotte Hàn Quốc: Mở thêm cánh cửa thị trường cao cấp

Ngày 10/4 đánh dấu mốc quan trọng đối với ngành xuất khẩu nông sản khi trái bưởi Việt Nam chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị Lotte Mart, Hàn Quốc.
Brazil - ‘bến đỗ’ mới cho hàng hóa Việt Nam

Brazil - ‘bến đỗ’ mới cho hàng hóa Việt Nam

Brazil là một trong những thị trường mà doanh nghiệp Việt Nam có thể lưu ý trong thời gian tới để duy trì và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Tổng thống Donald Trump lạc quan về ‘một thỏa thuận với Trung Quốc’

Tổng thống Donald Trump lạc quan về ‘một thỏa thuận với Trung Quốc’

Tổng thống Trump dành lời khen cho Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, đồng thời để ngỏ khả năng tổ chức cuộc đối thoại trực tiếp giữa hai nhà lãnh đạo.
Mobile VerionPhiên bản di động