Cần nhiều nỗ lực cho mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên trong năm 2025 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam cần nhiều nỗ lực trong cải thiện thể chế.
Thống nhất trình Quốc hội điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên Địa phương nào được giao chỉ tiêu tăng trưởng cao nhất năm 2025? Vào cuộc mạnh mẽ vì mục tiêu tăng trưởng

Nhận diện cơ hội, thách thức cho tăng trưởng 2025

Chính phủ đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt 8% trở lên trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn phải đối mặt với nhiều rùi ro thách thức như xung đột và căng thẳng địa chính trị, chuỗi cung ứng toàn cầu còn yếu do bất ổn địa chính trị, thiếu hụt nguồn cung, lạm phát đang hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao, rủi ro lãi suất tăng và biến động tỷ giá hối đoái...

Doanh nghiệp Việt Nam đang khẳng định vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Ảnh minh hoạ
Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025. Ảnh minh hoạ

Trong nước, các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế đều dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2025 ở mức từ 6,1%-6,6%

Tuy nhiên, theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương, nhìn từ góc độ sản xuất, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đang có xu hướng tăng trưởng khá rõ nét nhờ vào động lực xuất khẩu, ứng dụng mạnh khoa học kỹ thuật và cơ hội từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA).

Ngành công nghiệp dự báo có thể duy trì tốc độ tăng trưởng trong khoảng 7-9%, với động lực chính từ xuất khẩu, đầu tư công và chuyển đổi công nghệ. Khu vực dịch vụ cũng có xu hướng tăng trưởng tốt nhờ sự phục hồi của hoạt động du lịch và xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Cùng với đó, thể chế chính sách và môi trường kinh doanh đang được ráo riết hoàn thiện và đồng bộ. Cơ hội mở rộng thị trường, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu và thu hút đầu tư khi Việt Nam tham gia tích cực vào các FTA.

Đầu tư về cơ sở hạ tầng và công nghiệp công nghệ cao đang được định hướng và tập trung thúc đẩy mạnh mẽ. Trong khi đó, quá trình chuyển đổi số và công nghệ đang được triển khai mạnh mẽ trong cả bộ máy nhà nước cũng như các đơn vị kinh tế, điều này sẽ tạo động lực mới cho phát triển kinh tế Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, Tổng cục Thống kê cũng chỉ rõ những thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong năm 2025, bao gồm: Rủi ro, thách thức của kinh tế toàn cầu sẽ tác động tới Việt Nam cả ở tầm vĩ mô và vi mô.

Bên cạnh đó, thể chế pháp lý đang được hoàn thiện nhưng còn chậm và nhiều chính sách còn chưa có sự ổn định, chồng chéo, dẫm chân nhau. Trong khi đó, động lực tăng trưởng truyền thống chưa được làm mới, các điểm nghẽn đầu tư đang được nhận diện và xử lý nhưng hiệu quả chưa cao.

“Lao động chi phí rẻ không còn là lợi thế đối với Việt Nam, trong khi đó lao động có trình độ để bắt kịp với công nghệ hiện đại còn thiếu, chưa đồng đều trong lực lượng lao động, thiếu lao động chất lượng cao. Khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu, đặc biệt đối với các doanh nghiệp trong nước; thị trường vốn, thị trường chứng khoán chưa phát huy tương xứng với tiềm năng” – bà Nguyễn Thị Hương thông tin.

Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đặt niềm tin vào môi trường đầu tư của Việt Nam. Ảnh minh hoạ
Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu đang tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài. Ảnh minh hoạ

Dư địa cho mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên

Ngoài những cơ hội, thách thức, đại diện Tổng cục Thống kê cũng chỉ rõ những dư địa để Việt Nam đạt được mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025, bao gồm: Nhu cầu trong nước và thế giới tiếp tục phục hồi và gia tăng sẽ tạo động lực cho sản xuất của Việt Nam phát triển. Các ngành chế biến, chế tạo, điện tử, dệt may, da giày và các ngành công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ hỗ trợ du lịch được dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đóng góp vào tăng trưởng chung.

Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu đang tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghệ cao.

Kinh tế số, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo được xác định là động lực tăng trưởng mới, là nền tảng cho tăng năng suất, hiệu quả của nền kinh tế. Phát triển công nghiệp bán dẫn là mục tiêu chiến lược, không chỉ là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác như thương mại điện tử, chế biến chế tạo, logistics, mà còn là yếu tố nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam.

Việt Nam cũng đang tận dụng các hiệp định FTA để mở rộng thị trường xuất khẩu. Cùng với đó, đầu tư công sẽ được triển khai tích cực ngay từ đầu năm 2025. Tập trung đầu tư ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, cảng biển, sân bay và logistics sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển và nâng cao hiệu quả kinh tế. Điều này sẽ tạo ra sự kết nối mạnh mẽ giữa các vùng kinh tế trong nước và quốc tế.

Động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2025 là khá rõ ràng, nhưng theo phân tích của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương, nhìn lại thời kỳ phát triển của đất nước hơn 40 năm qua, từ khi bắt đầu thực hiện đổi mới kinh tế năm 1986, có một thời kỳ dài 5 năm (1992-1996) tăng trưởng kinh tế của Việt Nam rất cao, bình quân đạt 8,8%/năm. Đó là những năm đất nước dần thoát khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái kéo dài và bật nhanh do những đột phá về tư duy, cởi trói cho hoạt động sản xuất, chuyển mình từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường và bắt đầu bước ra thế giới.

Tính từ năm 2011 trở lại đây, chỉ duy nhất năm 2022 tăng trưởng kinh tế của Việt nam đạt 8,54% do nền năm 2021 tăng thấp và bị tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 (năm 2021 GDP tăng 2,55%).

“Như vậy, trong bối cảnh dự báo kinh tế thế giới, diễn biến và nội lực của kinh tế Việt Nam những năm qua, mục tiêu tăng trưởng 8% của Chính phủ đặt ra là rất thách thức, đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cải biến mạnh mẽ về thể chế, chính sách; đột phá về cấu trúc kinh tế, hiệu lực, hiệu quả đầu tư; khai thác tốt tiềm năng nội tại và tận dụng tối đa các cơ hội từ hội nhập kinh tế…” – đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, các bộ ngành, địa phương cần đẩy mạnh thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, triển khai nhanh, hiệu quả các nhiệm vụ, dự án đầu tư quy mô lớn, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao.
Linh Đan
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tăng trưởng kinh tế (GDP)

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Từ 1/7: Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 15 năm sẽ được hưởng lương hưu

Từ 1/7: Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 15 năm sẽ được hưởng lương hưu

Kể từ ngày 1/7/2025, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng lương hưu khi có thời gian đóng từ đủ 15 năm trở lên.
Từ 1/7/2025: Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

Từ 1/7/2025: Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

Từ 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 sẽ mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm phù hợp với sự thay đổi của quan hệ lao động.
Nghiên cứu giảm thuế VAT: ‘Khoan sức dân’, san sẻ gánh nặng với doanh nghiệp

Nghiên cứu giảm thuế VAT: ‘Khoan sức dân’, san sẻ gánh nặng với doanh nghiệp

Theo đề xuất của các chuyên gia, việc giảm thuế VAT sẽ kích cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất, tăng thu ngân sách, thúc đẩy tăng trưởng hai con số.
Ngân hàng lo

Ngân hàng lo 'bão' hóa đơn điện tử khi xuất hóa đơn từng lần giao dịch

Cả hệ thống ngân hàng sẽ phát sinh hàng chục triệu hoá đơn điện tử mỗi ngày cho các giao dịch nếu quy định mới về thay đổi xuất hóa đơn được thông qua.
Từ 1/7/2025: Ai sẽ được hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

Từ 1/7/2025: Ai sẽ được hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

Từ ngày 1/7/2025, quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần có thay đổi mới khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có hiệu lực.

Tin cùng chuyên mục

Nhận diện xu hướng FDI vào Việt Nam trong năm 2025

Nhận diện xu hướng FDI vào Việt Nam trong năm 2025

Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong năm 2025 sẽ tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp xanh và năng lượng tái tạo.
Châu Âu đưa cổ phiếu quốc phòng trở lại thị trường

Châu Âu đưa cổ phiếu quốc phòng trở lại thị trường

Các nhà quản lý tài sản châu Âu đang xem xét lại chính sách đầu tư vào quốc phòng, dưới áp lực từ khách hàng và một số chính trị gia.
Chính phủ Anh chấm dứt can thiệp vào hệ thống ngân hàng

Chính phủ Anh chấm dứt can thiệp vào hệ thống ngân hàng

Ngày 13/3, Chính phủ Anh không còn là cổ đông lớn nhất của NatWest, là một trong những ngân hàng lớn nhất Anh sau khi bán thêm 89 triệu cổ phiếu của ngân hàng.
MB khai trương chi nhánh Hậu Giang, thúc đẩy tài chính số

MB khai trương chi nhánh Hậu Giang, thúc đẩy tài chính số

MB khai trương chi nhánh Hậu Giang, đánh dấu bước tiến quan trọng trong chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Triển khai mô hình tổ chức mới của cơ quan hải quan

Triển khai mô hình tổ chức mới của cơ quan hải quan

Cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có văn bản số 128/CHQ-GSQL gửi các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục về việc triển khai mô hình tổ chức mới của cơ quan hải quan.
Max savings- giải pháp tiền gửi sinh lời tối ưu

Max savings- giải pháp tiền gửi sinh lời tối ưu

Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã cho ra mắt sản phẩm Max Savings – Tiền gửi sinh lời tối ưu với nhiều đặc tính nổi bật, linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng.
Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) “kích hoạt” gói vay 8.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp

Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) “kích hoạt” gói vay 8.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp

Gói vay 8.000 tỷ đồng có lãi suất ưu đãi chỉ từ 4.8%/năm, quy trình tinh gọn... là những điểm cộng trong chính sách của Ngân hàng Lộc Phát danh cho khách hàng.
Chi tiết danh sách 350 bảo hiểm xã hội cấp huyện

Chi tiết danh sách 350 bảo hiểm xã hội cấp huyện

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã công bố chi tiết danh sách 350 bảo hiểm xã hội cấp huyện sẽ chính thức hoạt động từ ngày 1/4/2025 sau sắp xếp bộ máy.
Đồng USD phục hồi nhờ lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng

Đồng USD phục hồi nhờ lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng

Đồng USD phục hồi nhẹ ngày 13/3 nhờ lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng, mặc dù các đồng tiền giao dịch trong biên độ hẹp.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) tiên phong thúc đẩy tài chính

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) tiên phong thúc đẩy tài chính

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã và đang thực hiện hiệu quả hoạt động dẫn vốn trong cuộc “cách mạng xanh”.
Tái cơ cấu ngân hàng đạt kết quả ra sao?

Tái cơ cấu ngân hàng đạt kết quả ra sao?

Mùa đại hội cổ đông năm nay ghi nhận những tín hiệu vui từ nhiều ngân hàng đang gồng mình tái cơ cấu.
VietinBank iPay Mobile chính thức ra mắt tính năng OTT Voice

VietinBank iPay Mobile chính thức ra mắt tính năng OTT Voice

VietinBank ra mắt tính năng OTT Voice, một bước đột phá trong dịch vụ ngân hàng số, mang đến cho khách hàng trải nghiệm thông báo biến động số dư qua giọng nói.
Chương trình Home for Life hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ

Chương trình Home for Life hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ

Năm 2025 Home Credit tiếp tục đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp, nâng cao kiến thức về tài chính, thúc đẩy phát triển bền vững thông qua sáng kiến Home for Life
Giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 1/7

Giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 1/7

Từ 1/7/2025, độ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội giảm từ 80 tuổi xuống 75 tuổi và người được hưởng với điều kiện không có lương hưu, trợ cấp hàng tháng.
Gửi tiết kiệm BIDV cơ hội trúng vàng miếng

Gửi tiết kiệm BIDV cơ hội trúng vàng miếng

Từ ngày 01/3/2025 đến hết ngày 15/4/2025, BIDV triển khai chương trình khuyến mại “Gửi tiết kiệm rước lộc vàng” dành cho khách hàng cá nhân
Khủng hoảng kinh tế Argentina: Dự báo lạm phát 23,3% vào năm 2025

Khủng hoảng kinh tế Argentina: Dự báo lạm phát 23,3% vào năm 2025

Các nhà phân tích dự báo, lạm phát năm 2025 của Argentina có thể đạt 23,3%, con số này cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo trước đó.
Chứng khoán Canada lao dốc

Chứng khoán Canada lao dốc

Chỉ số chứng khoán chính của Canada tiếp tục giảm vào ngày 11/3, chủ yếu do sự giảm giá của các cổ phiếu tài chính và tiêu dùng.
Công bố thành lập, ra mắt Ngân hàng Nhà nước khu vực 9

Công bố thành lập, ra mắt Ngân hàng Nhà nước khu vực 9

Ngân hàng Nhà nước khu vực 9 gồm 1 Giám đốc, 5 Phó Giám đốc, cơ cấu tổ chức gồm 6 phòng, ban, trụ sở đặt tại thành phố Đà Nẵng.
Mua bảo hiểm nhân thọ có nên mua bảo hiểm sức khỏe?

Mua bảo hiểm nhân thọ có nên mua bảo hiểm sức khỏe?

Nhiều người có thắc mắc đã tham gia bảo hiểm nhân thọ có nên mua thêm bảo hiểm sức khỏe để có thể chi trả viện phí hay không?
Giới trẻ hứng thú trải nghiệm Ngân hàng số Liobank tiện lợi

Giới trẻ hứng thú trải nghiệm Ngân hàng số Liobank tiện lợi

Ngân hàng số Liobank chứng tỏ vai trò tiên phong trong việc triển khai hiệu quả các giải pháp số, định hình thói quen mới cho khách hàng, đặc biệt là giới trẻ.
Mobile VerionPhiên bản di động