Cần lên án hành động cợt nhả, xem thường Quốc tang

Việc cợt nhả, xem thường Quốc tang đồng chí Khamtay Siphandone cần bị lên án mạnh mẽ bởi đây là những "ung nhọt" trong suy nghĩ của một bộ phận giới trẻ.
Việt Nam sẽ tổ chức Quốc tang đồng chí Khamtay Siphandone Tổng Bí thư Tô Lâm viếng đồng chí Khamtay Siphandone

Sự cợt nhả cần lên án

Ngày 2/4/2025, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đồng chí Khamtay Siphandone, đã từ trần. Để tưởng niệm và thể hiện tình cảm, sự tri ân sâu sắc đối với đồng chí, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định tổ chức Quốc tang từ ngày 4 - 5/4/2025.

Trong hai ngày Quốc tang, toàn bộ cơ quan, công sở trong cả nước và các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài treo cờ rủ, kèm dải băng tang đúng quy định. Đồng thời, các hoạt động vui chơi, giải trí công cộng cũng được yêu cầu tạm dừng.

Tuy nhiên, trong khi bối cảnh toàn Đảng, toàn quân và nhân dân Lào cũng như Việt Nam vô cùng tiếc thương trước sự ra đi của đồng chí Khamtay Siphandone, trên một số nền tảng mạng xã hội đã xuất hiện không ít những bình luận phản cảm, cợt nhả trước thông tin Việt Nam tổ chức quốc tang. Nhiều người đã buông ra những lời thiếu suy nghĩ như: “Chủ tịch Lào mất thì liên quan gì đến Việt Nam?”, hay “Quốc tang có được lợi gì không?”…

Một số bình luận cợt nhả của giới trẻ trước thông tin tạm hoãn hoạt động vui chơi, giải trí hội Đền Hùng trong 2 ngày Quốc tang. Ảnh chụp màn hình
Một số bình luận cợt nhả của giới trẻ trước thông tin tạm dừng hoạt động vui chơi, giải trí trong 2 ngày Quốc tang. Ảnh chụp màn hình

Những lời nói đó không chỉ phản ánh sự vô tâm, thiếu tinh thần tôn trọng truyền thống, mà còn thể hiện sự lệch lạc nghiêm trọng trong nhận thức về mối quan hệ quốc tế, đặc biệt là với nước bạn Lào – đất nước có mối quan hệ đặc biệt, thủy chung, son sắt với Việt Nam qua nhiều thế hệ. Hành vi cợt nhả, xem thường quốc tang không chỉ xúc phạm đến người đã khuất, mà còn xúc phạm đến tinh thần đoàn kết quốc tế, đến danh dự và chính nghĩa mà dân tộc ta luôn trân trọng và gìn giữ.

Tình hữu nghị vĩ đại không thể quên lãng

Giữa Việt Nam và Lào luôn có mối quan hệ đặc biệt, mẫu mực, thủy chung hiếm có trong lịch sử quốc tế. Trong suốt nhiều thập kỷ, hai dân tộc đã kề vai sát cánh, cùng nhau vượt qua muôn vàn khó khăn, hy sinh, gian khổ trong các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Cách mạng Lào không thể thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam cũng không thể thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Lào”. Lời dạy ấy của Người chính là kim chỉ nam cho các thế hệ lãnh đạo hai nước Việt Nam - Lào tiếp tục gìn giữ mối quan hệ keo sơn, gắn bó giữa hai dân tộc.

Trong số những nhà lãnh đạo ấy có đồng chí Khamtay Siphandone – người bạn thân thiết, gần gũi với nhân dân Việt Nam. Ông là một trong những lãnh đạo có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng Lào, có công đã đặt nền móng vững chắc cho quan hệ hữu nghị Việt - Lào, và đã được Đảng, Nhà nước Việt Nam tặng Huân chương Sao Vàng.

Chủ tịch nước Lào Khamtay Siphandone gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, năm 2002. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Việt Nam
Đồng chí Khamtay Siphandone gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam năm 2002. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Việt Nam.

Việc Việt Nam tổ chức quốc tang để tưởng niệm đồng chí không hề mang tính hình thức, mà đó là nghĩa cử tri ân, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, đồng thời là biểu hiện của sự thủy chung, tôn trọng lẫn nhau giữa hai quốc gia anh em.

Vì vậy, quả thật đáng buồn khi có một bộ phận người trẻ ngày nay lại thiếu hiểu biết và tỏ ra thờ ơ với những giá trị cao đẹp này. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ số, mạng xã hội cũng đang vô tình tạo điều kiện để những luồng tư tưởng lệch lạc của giới trẻ lan rộng, nếu không được chấn chỉnh kịp thời, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhận thức của cả một thế hệ người Việt sau này.

Do đó, bên cạnh việc lên án mạnh mẽ các hành vi xúc phạm, xem thường Quốc tang, chúng ta cần thấy được vai trò quan trọng của giáo dục trong việc xây dựng thế hệ trẻ có hiểu biết lịch sử, có đạo lý và có tinh thần trách nhiệm với đất nước. Đặc biệt, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục về tình hữu nghị đặc biệt Việt – Lào, về truyền thống đoàn kết quốc tế của dân tộc ta, để thế hệ mai sau không chỉ biết ơn, mà còn biết giữ gìn, phát huy những giá trị đó trong bối cảnh mới.

Hơn lúc nào hết, giới trẻ Việt khắc ghi rằng: Sự hy sinh và tình cảm giữa hai dân tộc Việt – Lào là thứ không thể đong đếm bằng vật chất hay lợi ích ngắn hạn. Thời gian Quốc tang cũng là lúc để nhắc nhở mỗi người dân Việt Nam, cả già lẫn trẻ, về tinh thần trách nhiệm, về đạo lý làm người, và về những mối quan hệ quốc tế cao cả đã góp phần tạo dựng nên nền hòa bình, ổn định cho nước ta ngày hôm nay.

Đồng chí Khamtay Siphandone sinh năm 1924. Ông trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1954 và gia nhập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào một năm sau đó. Trong sự nghiệp cách mạng, ông đảm nhiệm nhiều trọng trách, được phong quân hàm Đại tướng.

Sau khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập năm 1975, đồng chí Khamtay Siphandone giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng, rồi trở thành Phó Thủ tướng. Ông nhậm chức Thủ tướng năm 1991 và giữ cương vị Chủ tịch nước từ năm 1998 đến năm 2006.

Phú Quý
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: mạng xã hội

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Chuyện huyện Tương Dương bị đòi nợ: Cần minh bạch, trách nhiệm và giám sát

Chuyện huyện Tương Dương bị đòi nợ: Cần minh bạch, trách nhiệm và giám sát

Cá nhân 'tung chiêu' đòi nợ trên mạng xã hội không hiếm, nhưng chủ một quán ăn đưa “chuyện nợ nần” của UBND huyện Tương Dương lên Facebook đã thu hút dư luận...
Cứu hộ động đất Myanmar:

Cứu hộ động đất Myanmar: 'Không ai bị bỏ lại phía sau'

Ngay sau thảm họa động đất ở Myanmar, lực lượng cứu hộ Việt Nam ngay lập tức lên đường với tinh thần “không ai bị bỏ lại phía sau”.
Ai

Ai 'bảo kê niềm tin' cho Quang Linh Vlogs, Hằng Du Mục?

Từ truyền cảm hứng, Quang Linh và Hằng Du Mục trở thành bị can hình sự, cảnh tỉnh về trách nhiệm và đạo đức của KOLs trong kỷ nguyên số.

'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' - hướng đi mới cho điện ảnh Việt Nam?

Với doanh thu phòng vé đạt kỷ lục, bộ phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" có thể là lời giải cho "bài toán" khó về nội dung trong điện ảnh Việt Nam.
Thế hệ GenZ: Tự do tài chính hay ảo tưởng làm giàu?

Thế hệ GenZ: Tự do tài chính hay ảo tưởng làm giàu?

"Làm giàu không khó" là khẩu hiệu khiến thế hệ Gen Z bị cuốn vào cơn sốt ảo tưởng tự do tài chính, tác động tiêu cực đến văn hóa làm việc và xã hội nói chung.
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 12 châu Á

Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 12 châu Á

Các nỗ lực hội nhập kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút vốn FDI góp phần củng cố vị thế Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 12 châu Á.
Kiểm soát thương mại chiến lược: Đón ‘sóng’ dịch chuyển chuỗi cung ứng

Kiểm soát thương mại chiến lược: Đón ‘sóng’ dịch chuyển chuỗi cung ứng

Theo các chuyên gia, Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược sẽ giúp Việt Nam tận dụng hiệu quả các cơ hội từ “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng.

'Binh đoàn nick ảo tung hô ‘Sự nghiệp chướng’ và 'phản pháo' sự phê phán: Ai là trùm cuối?

Một kịch bản ‘lạ thường’ khi xuất hiện làn sóng tẩy chay ngược, đe dọa truyền thông chính thống để tung hô ‘Sự nghiệp chướng’. Đây là tự phát hay có chỉ đạo?
Tổ quốc bị xúc phạm bởi

Tổ quốc bị xúc phạm bởi 'Sự nghiệp chướng' và cái gọi là âm nhạc!

Giữa bản hùng ca dân tộc, vang lên tiếng kèn lạc loài. Tổ quốc bị phỉ báng bởi một “sự nghiệp chướng” đội lốt nghệ thuật, cất giọng như ruồi nhặng
Bộ đội Việt Nam: Hành trình nhân ái và sứ mệnh cứu trợ ở Myanmar

Bộ đội Việt Nam: Hành trình nhân ái và sứ mệnh cứu trợ ở Myanmar

Vượt ngàn cây số, Bộ đội Việt Nam đã mang ngọn lửa nhân ái đến cứu trợ ở Myanmar, viết tiếp bản anh hùng ca về tình đoàn kết và trách nhiệm quốc tế.
Chọn KOL cho sự kiện: Hút khách hay chiêu trò ‘câu view’?

Chọn KOL cho sự kiện: Hút khách hay chiêu trò ‘câu view’?

Khi chọn những KOL cho sự kiện nổi lên nhờ chiêu trò thay vì chất lượng nội dung, sự kiện dễ biến thành công cụ ‘câu view’, tác động xấu đến giới trẻ...
Công trình trọng điểm: Cần đánh giá rủi ro động đất và sóng thần

Công trình trọng điểm: Cần đánh giá rủi ro động đất và sóng thần

Theo GS Trần Tuấn Anh, những công trình quan trọng như điện hạt nhân, đường sắt tốc độ cao, thủy điện,… cần có khảo sát đặc biệt về động đất và sóng thần.
Danh tiếng Phạm Thoại không thể sống bằng sự mập mờ

Danh tiếng Phạm Thoại không thể sống bằng sự mập mờ

Phạm Thoại không thể im lặng mãi. Từ thiện không miễn trừ trách nhiệm. Khi lòng tốt bị lạm dụng, hậu quả là niềm tin đổ vỡ.
Đừng để trường nội trú trở thành

Đừng để trường nội trú trở thành 'vết đen' của ngành giáo dục Thanh Hóa

Đã đến lúc chấm dứt sai phạm tại các trường dân tộc nội trú tại Thanh Hóa, đừng để những ngôi trường này trở thành 'vết đen' của ngành giáo dục địa phương.
Đoàn cứu hộ Việt Nam chi viện Myanmar: Thắp sáng tình hữu nghị

Đoàn cứu hộ Việt Nam chi viện Myanmar: Thắp sáng tình hữu nghị

Kế thừa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết quốc tế, đoàn cứu hộ đến Myanmar đang là biểu tượng về lòng nhân ái của con người Việt Nam.
Pháo, ViruSs và cuộc chơi

Pháo, ViruSs và cuộc chơi 'truyền thông bẩn' qua 'Sự nghiệp chướng'

“Sự nghiệp chướng” đã phơi bày chiến lược 'truyền thông bẩn' ẩn chứa trong mối quan hệ giữa Pháo và ViruSs khi dẫn dắt giới trẻ đến vụ livestream đấu tố.
Vụ ViruSs - Pháo:Triệu người thức trắng với sự lệch chuẩn cần stop ngay!

Vụ ViruSs - Pháo:Triệu người thức trắng với sự lệch chuẩn cần stop ngay!

Một triệu người thức trắng vì một câu chuyện tào lao của một cặp đôi “nổi tiếng” là cảnh báo đau lòng nhất về hệ giá trị đang lung lay.
Kẻ vạch, thu tiền, báo lỗ: Khó thế cũng làm được!

Kẻ vạch, thu tiền, báo lỗ: Khó thế cũng làm được!

Lòng đường có sẵn, chỉ kẻ vạch, xe vào là thu tiền, nhưng sau 4 năm báo lỗ tới 2,2 tỷ đồng. Nghịch lý kinh tế tưởng đùa ấy đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Dùng xe cấp cứu quảng cáo phim: Sự phản cảm không thể chấp nhận

Dùng xe cấp cứu quảng cáo phim: Sự phản cảm không thể chấp nhận

Vụ việc xe cứu thương được sử dụng để quảng bá phim là một hành vi thiếu tôn trọng đối với những người làm trong ngành y và cần phải được xử lý nghiêm.
“Bình dân học vụ số”: Truyền cảm hứng cho cả đất nước

“Bình dân học vụ số”: Truyền cảm hứng cho cả đất nước

Từ “Bình dân học vụ” của 80 năm trước, phong trào “Bình dân học vụ số” được kỳ vọng là cầu nối giữa hiện tại với tương lai và xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Mobile VerionPhiên bản di động