Cần có hiệp ước chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về biến đổi khí (COP-17) khai mạc hôm nay 28/1/2011 tại thành phố cảng Durban- CH Nam Phi, với sự tham gia của các đại biểu đến từ 194 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên của Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

CôngThương -   Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà dẫn đầu với 28 thành viên thuộc nhiều cơ quan liên ngành tham dự COP -17.

Với 5 vấn đề chính, liên quan đến lộ trình thực thi các thỏa thuận đã đạt được tại hai hội nghị trước đó (COP-15 và COP-16), hội nghị COP-17 lần này các đại biểu tập trung thảo luận việc xây dựng văn kiện ràng buộc pháp lý mới thay thế giai đoạn I của Nghị định thư Kyoto; xác định rõ trách nhiệm tài chính và nghĩa vụ cắt giảm khí thải của các nước phát triển và một số nước mới nổi có lượng khí thải lớn; tìm ra cơ chế phối hợp thực hiện các biện pháp thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu; cuối cùng là đảm bảo sự gắn kết của các thỏa thuận với nguyên tắc lợi ích chung của các bên và cộng đồng quốc tế.

 Theo báo cáo thường niên "Thu hẹp khoảng cách" vừa mới được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố, thế giới sẽ khó có thể đạt được mục tiêu kìm hãm sự gia tăng nhiệt độ trái đất ở mức 20 C như khuyến cáo của các nhà khoa học, cho dù có hoàn thành tất cả các mục tiêu cắt giảm khí thải đề ra. Giáo sư Joseph Alcamo cho biết: "Cả thế giới đang phải hứng chịu tác động của tình trạng gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Vì vậy, các quốc gia cần chia sẻ trách nhiệm trong việc thu hẹp khoảng cách về mục tiêu khí thải".

 Tại Hội nghị các bên tham gia Nghị định thư Kyoto lần thứ 7 (CMP-7) tổ chứcmới đây trong bài phát biểu về COP-17 Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon nêu rõ đã đến lúc các nhà lãnh đạo thế giới cần đẩy nhanh việc xây dựng và thông qua một văn kiện mới thay thế cho giai đoạn I của Nghị định thư Kyoto sẽ hết hạn vào cuối năm 2012, nhằm giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng khốc liệt và khó dự đoán.

Bàn về kế hoạch hành động, chung tay cùng tham gia cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, bà Connie Hedegaard- Cao Ủy châu Âu về hành động vì khí hậu nói: “Vấn đề mà chúng ta cần đạt được tại hội nghị này là một khuôn khổ toàn cầu cho hành động của tất cả các nền kinh tế lớn, đã phát triển và đang phát triển về việc xây dựng ngay một hiệp ước với vấn đề cốt lõi trong việc giải quyết vấn đề khí hậu toàn cầu”.

Hiện nay biến đổi khí hậu đang trở nên tồi tệ hơn, lụt lội tại Thái Lan hay hạn hán tại Texas và vùng rừng châu Phi là những điều nhắc nhở gần đây nhất cho chúng ta thấy rằng, thách thức về biến đổi khí hậu luôn là vấn đề cấp bách và việc giải quyết sẽ vấp phải không ít khó khăn…

Báo cáo Tầm nhìn năng lượng thế giới của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) là một lời kêu gọi rõ ràng: thời gian đang sắp hết và chi phí phải trả sẽ tăng nhiều lần nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ. Để chống biến đổi khí hậu thành công chúng ta cần thu hút các quốc gia phát triển vào việc ký một cam kết thứ hai của Nghị định thư Kyoto để tiếp nối cam kết thứ nhất khi cam kết này hết hiệu lực vào năm 2012. EU ủng hộ Nghị định thư Kyoto và EU là khu vực có mục tiêu tham vọng nhất trong Kyoto, đang tiếp cận mục tiêu.

Thực tế trong những năm qua EU có khả năng vượt mục tiêu thực hiện các quy định trong Nghị định thư Kyoto. Tuy nhiên Nghị định thư Kyoto dựa trên một sự phân biệt rõ ràng giữa các nước phát triển và đang phát triển và chỉ yêu cầu các nước phát triển hành động. Song thực tế trong hai thập kỷ qua sự thay đổi của nền kinh tế thế giới đã ngày càng làm lu mờ đi sự khác biệt này!

Tại châu Á một số nước như Singapore và Hàn Quốc có nền kinh tế xuất khẩu mạnh với các ngành công nghiệp cạnh tranh cao và đạt được những thành tích cao về chỉ số phát triển con người của Liên hiệp quốc. Tuy nhiên, trong Nghị định thư Kyoto, những nước này được tính là những nước đang phát triển. Hoặc lấy một nền kinh tế năng động đang nổi là Brazil, ccó nền công nghiệp đang nở rộ, tài nguyên thiên nhiên khổng lồ và thu nhập tính theo đầu người cao hơn đáng kể so với các nước như Bulgaria hoặc Rumani. Cách gây ô nhiễm cũng đang thách thức sự khác biệt giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển ở mức độ tương tự.

Theo IEA mức tăng ô nhiễm CO2 ngày nay chủ yếu là từ các nền kinh tế đang nổi phụ thuộc lớn vào than, xu thế này chỉ có thể tăng… Vì vậy COP-17 cần thống nhất xây dựng một Hiệp ước toàn cầu cho hành động của tất cả các nền kinh tế lớn đã phát triển và đang phát triển. Một khung hành động phản ánh trung thực thế giới của thế kỷ 21 trong đó tất cả các cam kết đều có sức nặng pháp lý như nhau.

Kim Hiền

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Biến đổi khí hậu

Tin mới nhất

Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục

Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố một số bị can, trong đó có Nguyễn Thị Thái Hằng (Hằng Du Mục) và Phạm Quang Linh (Quang Linh Vlogs).
Công an Thanh Hóa mạnh tay,

Công an Thanh Hóa mạnh tay, 'cát tặc' hết đường sống

Công an tỉnh Thanh Hóa đang mạnh tay xử lý các hành vi khai thác khoáng sản trái phép, kiên quyết xóa sổ 'cát tặc', bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Vĩnh Long: Công ty Thủy sản Khải Phong bị cưỡng chế thuế

Vĩnh Long: Công ty Thủy sản Khải Phong bị cưỡng chế thuế

Công ty TNHH Thương mại Chế biến Thuỷ sản Khải Phong (tỉnh Vĩnh Long) bị cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia xử phạt Tập đoàn Chị Em Rọt liên quan vụ kẹo Kera

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia xử phạt Tập đoàn Chị Em Rọt liên quan vụ kẹo Kera

Chiều 4/4, tại buổi họp báo định kỳ Bộ Công Thương, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) đã thông tin liên quan đến vụ việc kẹo rau củ Kera.
Quảng Bình: Hai doanh nghiệp bị ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế hàng chục tỷ đồng

Quảng Bình: Hai doanh nghiệp bị ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế hàng chục tỷ đồng

Chi cục Thuế khu vực XI cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn đối với 2 doanh nghiệp nợ thuế tại tỉnh Quảng Bình.

Tin cùng chuyên mục

Nguyên Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình bị đề nghị kỷ luật

Nguyên Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình bị đề nghị kỷ luật

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật ông Trương Hòa Bình, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ.
Đồng Nai: Vi phạm về môi trường, Công ty Thiện Mỹ bị phạt nặng

Đồng Nai: Vi phạm về môi trường, Công ty Thiện Mỹ bị phạt nặng

UBND tỉnh Đồng Nai vừa có quyết định xử phạt Công ty TNHH Công nghiệp Thiện Mỹ (trong Khu công nghiệp Hố Nai) số tiền 360 triệu đồng do vi phạm về môi trường.
Cưỡng chế thuế Công ty PCCC Ngọc Châu tại TP. Cần Thơ

Cưỡng chế thuế Công ty PCCC Ngọc Châu tại TP. Cần Thơ

Đội Thuế quận Ninh Kiều (TP. Cần Thơ) vừa ban hành quyết định cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ PCCC Ngọc Châu do nợ thuế.
Cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn 3 doanh nghiệp  tại Quảng Bình

Cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn 3 doanh nghiệp tại Quảng Bình

Ba doanh nghiệp nợ thuế tại tỉnh Quảng Bình bị Chi cục Thuế khu vực XI cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn trong thời hạn 1 năm.
Cưỡng chế thuế Công ty Thiên Ân BMT tại Đắk Nông

Cưỡng chế thuế Công ty Thiên Ân BMT tại Đắk Nông

Công ty TNHH MTV Thiên Ân BMT (tỉnh Đắk Nông) bị Đội Thuế liên huyện Đắk Mil - Đắk Song cưỡng chế thuế, trích tiền từ tài khoản do nợ thuế.
Cưỡng chế thuế chi nhánh công ty vận tải thủy tại Hải Phòng

Cưỡng chế thuế chi nhánh công ty vận tải thủy tại Hải Phòng

Chi cục Thuế khu vực III vừa ban hành quyết định cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn đối với một chi nhánh công ty vận tải đường thủy tại Hải Phòng do nợ thuế
Nợ thuế 2,4 tỷ đồng, doanh nghiệp tư nhân tại Tiền Giang bị cưỡng chế thuế

Nợ thuế 2,4 tỷ đồng, doanh nghiệp tư nhân tại Tiền Giang bị cưỡng chế thuế

Nợ thuế hơn 2,4 tỷ đồng, Doanh nghiệp tư nhân Trấu Châu Thị Chi (tỉnh Tiền Giang) bị cơ quan thuế khu vực XVII cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn.
Nợ thuế hơn 2,6 tỷ đồng , Công ty Minh Thạch D&L bị cưỡng chế thuế

Nợ thuế hơn 2,6 tỷ đồng , Công ty Minh Thạch D&L bị cưỡng chế thuế

Nợ thuế trên 2,6 tỷ đồng, Công ty CP xây dựng Minh Thạch D&L bị cơ quan thuế tỉnh Đắk Nông cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản ngân hàng.
Cưỡng chế thuế Công ty xây dựng - thủy lợi Thanh Hóa

Cưỡng chế thuế Công ty xây dựng - thủy lợi Thanh Hóa

Chi cục Thuế khu vực X vừa ban hành quyết định cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn đối với Công ty CP xây dựng - thủy lợi Thanh Hóa do nợ thuế.
Lào Cai: Bắt 47 đối tượng trong đường dây xyanua, tiếp tay cho vàng tặc

Lào Cai: Bắt 47 đối tượng trong đường dây xyanua, tiếp tay cho vàng tặc

Công an tỉnh Lào Cai triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển trái phép chất độc (xyanua); tàng trữ trái phép vật liệu nổ… cung cấp hoạt động khai thác vàng tặc.
Cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn 4 doanh nghiệp tại Tiền Giang

Cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn 4 doanh nghiệp tại Tiền Giang

Do nợ thuế quá hạn, 4 doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang bị Đội Thuế thành phố Mỹ Tho (Chi cục Thuế khu vực XVII) cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn.
Cưỡng chế thuế Công ty thủy sản Khải Phong tại Vĩnh Long

Cưỡng chế thuế Công ty thủy sản Khải Phong tại Vĩnh Long

Công ty TNHH Thương mại chế biến thủy sản Khải Phong (tỉnh Vĩnh Long) bị Đội Thuế liên huyện Khu vực II cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế.
Cưỡng chế thuế Công ty Phương Anh Tam Nông tại Đồng Tháp

Cưỡng chế thuế Công ty Phương Anh Tam Nông tại Đồng Tháp

Công ty TNHH Phương Anh Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) bị Đội Thuế liên huyện Khu vực 3 cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản ngân hàng do nợ thuế.
Phú Thọ: Mỏ đất Thạch Xuân

Phú Thọ: Mỏ đất Thạch Xuân 'chưa đủ chuẩn', Chủ tịch xã vẫn đề nghị 'châm chước'

Mỏ đất Thạch Xuân (xã Tân Phương, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) hoạt động nhiều năm nhưng không đủ điều kiện khai thác tối thiểu, gây thất thoát ngân sách.
Cưỡng chế thuế Công ty CP Thiên Sơn tại Đắk Nông

Cưỡng chế thuế Công ty CP Thiên Sơn tại Đắk Nông

Công ty CP Thiên Sơn tại Đắk Nông vừa bị Đội Thuế liên huyện Gia Nghĩa – Đắk Glong cưỡng chế thuế, trích tiền từ tài khoản ngân hàng do chậm nộp thuế quá hạn.
Cưỡng chế thuế Công ty Phương Đông Vĩnh Long

Cưỡng chế thuế Công ty Phương Đông Vĩnh Long

Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Phương Đông Vĩnh Long bị Chi cục Thuế khu vực XVII cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế.
Lật tẩy chiêu trò

Lật tẩy chiêu trò 'rửa' giấy phép cho bác sĩ Trung Quốc

Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng vừa mở phiên tòa xét xử vụ án làm giả giấy phép cho bác sĩ Trung Quốc chưa đủ điều kiện hành nghề tại Việt Nam.
Hai doanh nghiệp tại Hải Dương bị cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn

Hai doanh nghiệp tại Hải Dương bị cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn

Công ty TNHH Hoàn Sơn và Công ty CP Xây dựng và Thương mại HA68 bị Chi cục Thuế khu vực V cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế.
Cưỡng chế thuế 3 doanh nghiệp nợ thuế tại tỉnh Vĩnh Long

Cưỡng chế thuế 3 doanh nghiệp nợ thuế tại tỉnh Vĩnh Long

Đội Thuế liên huyện khu vực I (Chi cục Thuế khu vực XVII) cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn đối với 3 doanh nghiệp nợ thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Cưỡng chế thuế Công ty thương mại Bình Minh tại Thanh Hóa

Cưỡng chế thuế Công ty thương mại Bình Minh tại Thanh Hóa

Công ty TNHH xây dựng nông nghiệp và dịch vụ thương mại Bình Minh (tỉnh Thanh Hóa) bị Chi cục Thuế khu vực X cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế.
Mobile VerionPhiên bản di động