Các thị trường mới nổi ứng phó với cú sốc kinh tế kéo dài

Prakash Sakpal - nhà kinh tế của Dutch bank ING tại châu Á - cảnh báo rằng, các nền kinh tế vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và du lịch, để tồn tại sẽ phải đối mặt với sự phục hồi “xanh xao” sắp tới.

Sự phục hồi đa tốc độ

Mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo: Các nước yếu và nghèo đang tụt hậu trong quá trình phục hồi, khi công bố một loạt các dự báo tăng trưởng. Patrick Kirby - nhà kinh tế tại Ngân hàng Thế giới (WB) - cho biết, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là một cú sốc tập trung vào nền kinh tế tiên tiến, trong khi đây chỉ là một cú sốc phân tán chung, vì vậy nó còn tồi tệ hơn nhiều đối với các nước nghèo. Đại dịch càng kéo dài thì thiệt hại tích lũy càng nhiều. Trong bối cảnh đảo ngược hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính, các quốc gia nghèo hơn này được cho là sẽ chịu nhiều tổn thương về kinh tế hơn so với các nền kinh tế tiên tiến.

Các thị trường mới nổi ứng phó với cú sốc kinh tế kéo dài

Thái Lan đang mong chờ sự khởi động lại của du lịch quốc tế

Ở nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, đằng sau việc đợi chờ vắc-xin và ít nguồn lực tài chính, tỷ lệ nghèo đói đang tăng lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ. Các quốc gia phụ thuộc vào du lịch hoặc hàng hóa bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi các đợt đóng cửa trên toàn thế giới, trong khi nhiều chính phủ mắc nợ phải vật lộn để hỗ trợ thu nhập người dân và doanh nghiệp. IMF dự đoán, các nền kinh tế châu Á mới nổi, ngoại trừ Trung Quốc, sẽ bị thiệt hại gần 8% GDP vào năm 2024 so với dự báo trước Covid. Châu Mỹ Latinh và Caribe sẽ đạt 6 điểm phần trăm, trong khi khu vực châu Phi cận Sahara sẽ nhỏ hơn 5% so với xu hướng trước Covid.

“Chính sách vắc-xin là chính sách kinh tế”, đó là khẳng định của Giám đốc IMF Kristalina Georgieva khi bà cảnh báo về một “sự phân chia nguy hiểm” trong các nền kinh tế. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng cảnh báo, cuộc chạy đua của các nền kinh tế tiên tiến nhằm tăng liều lượng vắc-xin đã khiến nhiều quốc gia phải xếp hàng đợi với chỉ 0,1% lượt tiêm chủng được quản lý trên toàn cầu đến được các nước có thu nhập thấp.

Covax, một sáng kiến toàn cầu do Gavi và Tổ chức Y tế Thế giới dẫn đầu, đang cố gắng mua vắc-xin và gửi đến các quốc gia nghèo hơn, những nước không đạt được nguồn cung, nhưng vẫn chưa đảm bảo đủ liều lượng để đáp ứng nhu cầu khổng lồ trên toàn cầu. Các nền kinh tế tiên tiến có thể bắt đầu chia sẻ nguồn vắc-xin nhưng điều đó sẽ mất một thời gian.

Marcelo Carvalho, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu thị trường mới nổi toàn cầu tại BNP Paribas giải thích rằng, năm ngoái mọi người đều chi tiêu mạnh mẽ, thâm hụt tài chính ngày càng lớn ở khắp mọi nơi, ở các nền kinh tế tiên tiến và các thị trường mới nổi. Áp lực lên các quốc gia có số nợ ngoại tệ lớn có thể sẽ gia tăng thêm. Gánh nặng nợ bằng đồng đô la dự kiến sẽ phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn nếu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) buộc phải nâng lãi suất để hạ nhiệt nền kinh tế Mỹ đang phát triển quá nóng, với chi phí đi vay cao hơn sẽ cản trở sự phục hồi và bộc lộ các lỗ hổng. Một số ngân hàng trung ương ở các thị trường mới nổi, chẳng hạn như Brazil và Nga, đã tăng lãi suất khi họ tìm cách hỗ trợ đồng tiền đang gặp khó khăn của mình. Nợ nhiều làm tăng nguy cơ bị căng thẳng tài chính sau này.

Các thị trường mới nổi ứng phó với cú sốc kinh tế kéo dài

Một thế hệ tiến bộ bị “xóa sổ”

Một đòn kinh tế kéo dài từ đại dịch đang ngăn chặn và thậm chí đảo ngược một số tiến trình đói nghèo trên thế giới trong những thập kỷ gần đây. Cuộc khủng hoảng tài chính chậm lại nhưng không ngăn chặn hoàn toàn việc giảm nghèo trên toàn cầu. Tuy nhiên, đại dịch đã “xóa sổ” một thế hệ tiến bộ trong việc xóa bỏ đói nghèo cùng cực. Ngân hàng Thế giới tin rằng có khoảng 119 triệu đến 124 triệu người đã rơi vào tình trạng nghèo cùng cực, sau hai thập kỷ tỷ lệ nghèo liên tục giảm. Quan trọng đối với phương Tây, những nền kinh tế có thu nhập thấp và trung bình này sẽ đóng vai trò quan trọng đối với định hướng tăng trưởng toàn cầu trong những năm tới. Các tổ chức toàn cầu, chẳng hạn như IMF và Ngân hàng Thế giới, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc dập tắt Covid ở khắp mọi nơi để ngăn chặn đại dịch bùng phát trở lại.

Các quốc gia mới nổi cũng đã trở thành một động lực quan trọng hơn rất nhiều của nền kinh tế thế giới trong vài thập kỷ qua. Nền kinh tế Trung Quốc có quy mô tương đương với nước Anh vào năm 2005. Giờ đây, nền kinh tế này đã lớn hơn gấp 4 lần trong khi các nước như Ấn Độ, Indonesia, Brazil và Nigeria sẽ tăng hạng. Thế giới đang chứng kiến sự phục hồi ở các thị trường mới nổi nhưng gần như không đủ để khắc phục thiệt hại do đại dịch gây ra. Đối với hơn 1/4 các quốc gia này, nó đã xóa bỏ mức tăng thu nhập bình quân đầu người trong 10 năm. Ưu tiên hàng đầu là vắc-xin và sau đó là nợ quá cao. Các nền kinh tế tiên tiến có thể sớm đưa Covid “lùi xa” nhưng đối với nhiều quốc gia nghèo hơn, con đường phục hồi dài hơn và khó khăn hơn đang ở phía trước.

Các chuyên gia cảnh báo rằng các thị trường mới nổi có nguy cơ trở thành tâm chấn tiếp theo của cuộc khủng hoảng kinh tế, trong khi các nền kinh tế tiên tiến đã phải đối mặt với một số mức sụt giảm sâu nhất về GDP.

Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bước tiến đầu tiên hướng tới giá carbon toàn cầu

Bước tiến đầu tiên hướng tới giá carbon toàn cầu

Tổ chức Hàng hải Quốc tế của LHQ (IMO), cơ quan quản lý ngành vận tải biển, về cơ bản đã vừa cam kết tạo ra mức giá carbon toàn cầu đầu tiên trên thế giới.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/3/2024: Ukraine đề phòng, hướng Kharkov sắp có biến?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/3/2024: Ukraine đề phòng, hướng Kharkov sắp có biến?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/3/2024: Ukraine đề phòng, hướng Kharkov sắp có biến? Ukraine tích cực xây dựng hệ thống phòng thủ đề phòng Nga tấn công
Vụ sập cầu Baltimore gây lo ngại về chuỗi cung ứng toàn cầu

Vụ sập cầu Baltimore gây lo ngại về chuỗi cung ứng toàn cầu

Người ta lo ngại về hiệu ứng lan tỏa đối với chuỗi cung ứng toàn cầu sau khi một tàu container đâm vào một cây cầu ở thành phố Baltimore của Mỹ.
Nga tăng cường nhập khẩu xăng; Mỹ mua dầu cho kho dự trữ khẩn cấp quốc gia

Nga tăng cường nhập khẩu xăng; Mỹ mua dầu cho kho dự trữ khẩn cấp quốc gia

Nga gần đây đã tăng cường nhập khẩu xăng từ Belarus trong tháng 3 để giải quyết nguy cơ thiếu hụt tại thị trường nội địa.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/3/2024: Ukraine thừa nhận quân đội trì trệ; Nga tăng cường an ninh ở Crimea

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/3/2024: Ukraine thừa nhận quân đội trì trệ; Nga tăng cường an ninh ở Crimea

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/3/2024: Ukraine thừa nhận quân đội trì trệ; Nga tăng cường an ninh ở Crimea.

Tin cùng chuyên mục

Sản xuất điện của EU đạt bước tiến mới

Sản xuất điện của EU đạt bước tiến mới

Sản xuất điện của Liên minh châu Âu (EU) đạt bước tiến mới trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng ít carbon vào năm 2023.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 28/3/2024: Israel tuyên bố không bị cô lập; thủ lĩnh của Hamas thiệt mạng

Chiến sự Israel – Hamas ngày 28/3/2024: Israel tuyên bố không bị cô lập; thủ lĩnh của Hamas thiệt mạng

Chiến sự Israel – Hamas ngày 28/3/2024: Israel tuyên bố không bị cô lập; thủ lĩnh của Hamas đã thiệt mạng trong một đợt không kích của IDF đầu tháng 3/2024.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: Berdychi trên bờ sụp đổ; vùng đệm tại Ukraine rộng 300km?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: Berdychi trên bờ sụp đổ; vùng đệm tại Ukraine rộng 300km?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: Berdychi trên bờ sụp đổ; vùng đệm tại Ukraine rộng 300km? Điều này phụ thuộc vào các loại vũ khí tấn công của AFU.
WTO dự báo thuế thương mại điện tử sẽ có hiệu lực từ năm 2026

WTO dự báo thuế thương mại điện tử sẽ có hiệu lực từ năm 2026

Ngày 27/3, WTO dự đoán thuế hải quan đối với các sản phẩm kỹ thuật số như phim trực tuyến và tải phần mềm sẽ đánh vào người tiêu dùng và DN vào năm 2026.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 28/3/2024: NATO chưa sẵn sàng điều quân tới Ukraine; Nga nói về khả năng huy động thêm quân

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 28/3/2024: NATO chưa sẵn sàng điều quân tới Ukraine; Nga nói về khả năng huy động thêm quân

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: NATO chưa sẵn sàng điều quân tới Ukraine; Nga nói về khả năng huy động thêm quân.
Boeing gặp khó khi tìm người kế nhiệm xử lý chuỗi khủng hoảng

Boeing gặp khó khi tìm người kế nhiệm xử lý chuỗi khủng hoảng

CEO Dave Calhoun quyết định rời đi khi Boeing lún sâu vào khủng hoảng. Điều này gây sức ép cho Hội đồng quản trị phải tìm người kế nhiệm đưa công ty vượt khó.
Gia tăng cơ hội hợp tác thương mại, tăng cường kết nối chuỗi cung ứng Việt Nam - Canada

Gia tăng cơ hội hợp tác thương mại, tăng cường kết nối chuỗi cung ứng Việt Nam - Canada

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Phát triển kinh tế, Thương mại quốc tế và Xúc tiến xuất khẩu Canada Mary Ng.
Thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực tiềm năng giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực tiềm năng giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tăng cường đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực tiềm năng như: Văn hóa - du lịch, kinh tế thương mại, hợp tác đầu tư...
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Chiến trường Ukraine khốc liệt, lính đánh thuê bỏ chạy

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Chiến trường Ukraine khốc liệt, lính đánh thuê bỏ chạy

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Chiến trường Ukraine khốc liệt, lính đánh thuê nước ngoài bỏ chạy do chịu nhiều tổn thất và nguy cơ ở tiền tuyến.
Khủng hoảng Biển Đỏ: Nhiều châu lục phải đối mặt với sự gián đoạn

Khủng hoảng Biển Đỏ: Nhiều châu lục phải đối mặt với sự gián đoạn

Cuộc khủng hoảng vận tải Biển Đỏ đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu, đặc biệt ảnh hưởng đến các tuyến đường qua Kênh đào Suez.
Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư

Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư

Tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư.
Ngành vận tải biển toàn cầu đối mặt với vấn đề nan giải về nhiên liệu

Ngành vận tải biển toàn cầu đối mặt với vấn đề nan giải về nhiên liệu

Vận tải biển chiếm khoảng 90% thương mại thế giới và chịu trách nhiệm cho gần 3% lượng khí thải carbon dioxide trên thế giới.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/3/2024: Nga phá vỡ phòng tuyến của Ukraine ở Verbove, tập kích dồn dập ở 114 khu vực

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/3/2024: Nga phá vỡ phòng tuyến của Ukraine ở Verbove, tập kích dồn dập ở 114 khu vực

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Nga phá vỡ phòng tuyến của Ukraine ở Verbove, tập kích dồn dập ở 114 khu vực.
Cầu Francis Scott Key ở Mỹ bị tàu hàng đâm sập

Cầu Francis Scott Key ở Mỹ bị tàu hàng đâm sập

Sáng 26/3 (theo giờ địa phương), một đoạn cầu Francis Scott Key (cầu Key) ở bang Maryland, Mỹ đã bị sập do một tàu chở hàng đâm trúng.
Bitcoin bất ngờ trở lại mốc 70.000 USD

Bitcoin bất ngờ trở lại mốc 70.000 USD

Giá Bitcoin bất ngờ tăng vọt trong tuần giao dịch cuối cùng của tháng 3 và trở lại mốc 70.000 USD.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 26/3/2024: Liên hợp quốc mong muốn có lệnh ngừng bắn chính thức tại Dải Gaza

Chiến sự Israel – Hamas ngày 26/3/2024: Liên hợp quốc mong muốn có lệnh ngừng bắn chính thức tại Dải Gaza

Chiến sự Israel- Hamas ngày 26/3/2024: Liên hợp quốc mong muốn có lệnh ngừng bắn chính thức tại Dải Gaza sau khi Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết liên quan.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Bogdanovka, tuyến phòng thủ sau Avdeevka vỡ nát

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Bogdanovka, tuyến phòng thủ sau Avdeevka vỡ nát

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Bogdanovka, tuyến phòng thủ sau Avdeevka vỡ nát khi Quân đội Nga tiến vào phía Bắc Berdychi.
Khủng hoảng Biển Đỏ tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào?

Khủng hoảng Biển Đỏ tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào?

Kênh đào Suez - Biển Đỏ là tuyến đường vận chuyển quan trọng kết nối châu Á và châu Âu với gần 14% lượng thương mại đường biển của thế giới đi qua.
Nga bắt thêm nghi phạm, kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống chủ nghĩa khủng bố

Nga bắt thêm nghi phạm, kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống chủ nghĩa khủng bố

Tòa án quận Basmanny của Moscow đã phê chuẩn lệnh bắt giữ thêm 3 nghi phạm được cho là có liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở nhà hát Crocus City Hall.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay 26/3/2024: Nga chọc thủng phòng tuyến của Ukraine ở Zaporizhia; Kiev gặp khó khăn về năng lượng

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay 26/3/2024: Nga chọc thủng phòng tuyến của Ukraine ở Zaporizhia; Kiev gặp khó khăn về năng lượng

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Nga chọc thủng phòng tuyến của Ukraine ở Zaporizhia; Kiev gặp khó khăn về năng lượng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động